您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Tennessee vs Southern Soccer Academy, 07h30 ngày 14/6
NEWS2025-01-22 08:06:41【Nhận định】9人已围观
简介ậnđịnhsoikèoTennesseevsSouthernSoccerAcademyhngàlịch thi đấu đức Hư Vân - lịch thi đấu đứclịch thi đấu đức、、
很赞哦!(13546)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Dàn mỹ nhân Việt mặc gợi cảm trong thời tiết giá lạnh 9 độ C
- Trường lớp ngập chìm trong bùn đất sau lũ
- Khai giảng khóa cử nhân dinh dưỡng đầu tiên ở Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Phản ứng của My 'sói' Quỳnh búp bê khi bị chồng cũ nói giả tạo như vai diễn
- Tin sao Việt 31/12: Trấn Thành bị Hari Won dọa cho ngủ phòng khách vì kể xấu vợ
- Angelina Jolie khiến con trai nuôi gốc Việt nghĩ xấu về Brad Pitt
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Dàn sao Việt chúc mừng đạo diễn 'Dốc sương mù' cưới vợ kém 12 tuổi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
- -Đến nay Bộ GD-ĐT vẫn chỉ quy định dạy tiếng Anh cho học sinh từ lớp 3. Thếnhưng, ở các trường tiểu học vẫn diễn ra việc liên kết với các trung tâm ngoại ngữ đểdạy cho học sinh khối lớp 1, 2.
Tiền trảm hậu tấu
Những bất cập từ chương trình liên kết này thì ai cũng rõ nhưng cũng vì muốn conem mình được học ngoại ngữ ngay từ bé nên tâm lý phụ huynh thường vẫn ủng hộ việc họctiếng Anh liên kết giữa nhà trường với trung tâm.
Chuẩn bị cho con vào lớp 1 tại một trường tiểu học ở Hà Nội - chị Quỳnh cũng đã nghĩđến việc cho con học tiếng Anh nên đã đăng ký học ngay khi đưa con đến nhận lớp. Chịvẫn đinh ninh năm nay trường vẫn tổ chức học như mọi năm, tiền học thêm tiếng Anhcũng chỉ hơn trăm ngàn mỗi tháng. Thế nhưng khi cầm trên tay phiếu thông báo học phícủa trung tâm Anh ngữ gửi về chị không khỏi băn khoăn.
Hình ảnh có tính chất minh họa Chẳng là ngay sau khi nộp hồ sơ vào trường, nhà trường đã tổ chức một buổi phỏngvấn trình độ tiếng Anh cho học sinh khối lớp 1 để đánh giá khả năng từng cháu. Khácvới mọi năm, năm nay trường chọn một trung tâm ngoại ngữ có uy tín và đặc biệt làgiáo viên giảng dạy là người bản xứ. Có lẽ cũng vì thế mà số tiến học phí cũng tănggấp nhiều lần.
Nếu năm học trước chỉ khoảng trên 1 triệu đồng/ năm học thì nay là gần 6 triệuđồng/năm học, chưa kể chi phí cho đồ dùng và sách vở học tập. Đi kèm với tờ thông báohọc phí không có bất kỳ thông tin gì chương trình giảng dạy, học sinh sẽ được học gìvà thời gian học bố trí thế nào khi môn Tiếng Anh hoàn toàn không có trong khungchương trình lớp 1, cũng không biết giáo viên của trung tâm đánh giá khả năng tiếpthu ngoại ngữ của con thế nào sau buổi phỏng vấn. Chị Quỳnh hết sức băn khoăn.
Không ép nhưng sẽ bị cô lập
Giáo viên chủ nhiệm thì vẫn khẳng định việc học không bắt buộc, cho con học haykhông là tùy bố mẹ, nhưng cô cũng không quên giải thích thêm: Nếu tất cả các bạn tronglớp học mà chỉ một vài bạn không học thì các con sẽ bị tách biệt, cô lập… Nghe thì cóvẻ hợp lý nhưng sao vẫn thấy có sự “ép” khéo ở đây?
Việc có người nước ngoài dạy nên học phí tăng gấp mấy lần chị Q có thể hiểu được,thế nhưng chị không khỏi băn khoăn khi tìm hiểu kỹ hơn việc dạy tiếng anh trongtrường tiểu học hiện nay. Khi trẻ vào lớp 3, bắt đầu theo học chương trình của Bộ thìnhững kiến thức được học trước đó sẽ trở thành chắp vá và không biết có ích lợi gìnữa không.
Chương trình của Bộ Giáo dục chắc chắn là khác với cách dạy của các trung tâm. Mặckhác ai sẽ kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của các trung tâm Anh ngữ này?Không cho con học thì không yên tâm, mà bỏ ra một khoản tiền tương đối lớn mà lạikhông thực sự hữu ích khiến chị thực sự bối rối. Và rồi lại giá như ngành giáo dụcthống nhất luôn tiếng anh là môn bắt buộc từ lớp 1 như môn Toán, Tiếng Việt có phảihơn không?
Phụ huynh sốc
Cũng không riêng gì chị Quỳnh, nhiều phụ huynh đã cảm thấy khá sốc với học phí tiếngAnh năm nay của trường đưa ra. Chị Lan chia sẻ: "Nhà mình hai đứa con đihọc, nếu riêng tiền tiếng Anh mà đã hơn 3 triệu/kỳ thì không thể theo nổi. Năm ngoáichỉ có hơn 100.000 đồng/tháng mà cũng đã phải cố gắng rồi."
Anh Hòa cũng không khỏi băn khoăn: Với độ tuổi lớp 1 các cháu cũng chỉ cần làm quenvới tiếng Anh là chính, việc liên kết với các trung tâm cũng chỉ là tạm thời. Về lâudài các cháu vẫn phải học theo chương trình nhà nước nên nếu nhà trường liên kết vớicác trung tâm “bình dân” hơn thì phụ huynh cũng đỡ nhọc nhằn vì ngoài học tiếng Anhphụ huynh còn phải đóng góp nhiều khoản khác nữa...
Vì chưa có một sự thống nhất trong việc dạy tiếng Anh cho học sinh lớp 1, 2 nênmỗi trường tiểu học lại có sự chọn lựa trung tâm liên kết khác nhau. Từ đó, phụ huynhlại có tâm lý so sánh: học trường B đóng có mấy trăm nghìn tiếng Anh một kỳ mà saotrường C lại đóng mấy triệu?
Phụ huynh nào cũng đều muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho con. Nhưng khi nhữngkhoản học phí đầu năm cứ nối tiếp nhau rình rập “ví tiền” thời khủng hoảng thì ắt hẳnngoài chị Quỳnh sẽ còn rất nhiều người băn khoăn, suy tính. Và rất cần phải có một sựthống nhất ngay từ đầu trong chương trình học và trong các trường tiểu học để tránhtình trạng dạy tiếng Anh theo kiểu “mạnh ai lấy no” như hiện nay.
- Quyên Đỗ
Trường 'chơi sang' làm khó phụ huynh
- - Trường ĐH Vinh đã công bố điểm trúng tuyển nguyện vọng 1. Theo đó, ngành có điểm chuẩn cao nhất là 20 - ngành Sư phạm Toán.
>> 90 trường công bố điểm chuẩn">Điểm chuẩn ĐH Vinh cao nhất là 20
Hôm 3/1, công ty quản lý của Clara vừa thông báo việc nữ diễn viên sẽ lên xe hoa: "Clara sẽ kết hôn với bạn trai người Mỹ gốc Hàn vào ngày 6/1 tại Los Angeles, California, Mỹ. Cả hai đã hẹn hò được một năm. Hôn lễ sẽ diễn ra nhỏ và riêng tư trong sự có mặt của các thành viên của gia đình hai bên". Theo đó, vị hôn phu của Clara là một doanh nhân lớn lên ở Mỹ, nhưng kinh doanh tại Hàn Quốc. Cặp đôi sẽ sống ở Seoul sau khi kết hôn. Hiện Clara đang tích cực lên kế hoạch quảng bá cho bộ phim Trung Quốc sắp ra mắt. Clara Lee tên đầy đủ là Lee Sung Min, sinh ngày 15/1/1985 và được biết đến với nghệ danh Clara. Cô là nữ diễn viên kiêm người mẫu mang trong mình dòng máu Anh - Hàn, sinh ra ở Thụy Sĩ và là con gái của Lee Seung-kyu - ca sĩ chính của nhóm nhạc Koreana. Sở hữu gương mặt đẹp và thân hình nóng bỏng, tràn đầy sức sống, cùng phong cách thời trang gợi cảm, Clara trở thành biểu tượng sexy của Hàn Quốc. Cô được nhiều người hâm mộ đặt biệt danh là 'bom sex' xứ Hàn. Cô từng nắm giữ ngôi vị á quân trong bảng xếp hạng 20 phụ nữ đẹp nhất thế giới năm 2014 của tạp chí Mode Lifestyle. Cô cũng nhiều lần giữ vị trí cao trong nhiều cuộc thi bình chọn nhan sắc. Cùng với phong cách gợi cảm, quyến rũ, Clara còn khiến người hâm mộ trầm trồ bởi hình ảnh trẻ trung, khỏe khoắn trong trang phục thể thao. Người đẹp thường xuyên luyện tập thể dục không ngừng để giữ vóc dáng chuẩn. Dù được đánh giá cao về nhan sắc nhưng người đẹp cũng nhận được những ý kiến trái chiều khi không ít cư dân mạng cho rằng cô đã đụng chạm dao kéo. Ngoài được chú ý bởi nhan sắc, nữ diễn viên 34 tuổi cũng từng gây xôn xao với nhiều scandal tình ái. Đầu năm 2015, người đẹp Clara làm đơn tố cáo việc từng bị chủ tịch Lee Kyu Tae – CEO của công ty quản lý Polaris Entertainment, nhắn tin gạ tình, quấy rối tình dục. Tuy nhiên, những lời tố cáo Clara không được cảnh sát chấp thuận vì cô không nêu đủ bằng chứng. Thậm chí, công ty quản lý còn tố ngược lại Clara, cho rằng cô đã bôi nhọ danh dự của công ty vì đã lên kế hoạch rời đi từ lâu. Sau scandal này, Clara tạm rút khỏi làng giải trí một thời gian ngắn. Gia nhập làng giải trí Hàn Quốc năm 2005, Clara từng đảm nhiệm các vai trong những bộ phim đình đám như Nữ thần hôn nhân, Oan gia phòng cấp cứu… Ngoài ra cô nàng cũng nhận lời đóng quảng cáo cho các nhãn hàng nổi tiếng và làm MC cho một số chương trình về làm đẹp. Những năm gần đây, Clara tập trung phát triển sự nghiệp ở Trung Quốc. Đầu tháng 8/2018, nữ diễn viên khiến nhiều khán giả Việt bất ngờ khi đăng tải hình ảnh check-in ở phố đi bộ hồ Gươm, Hà Nội. Mỹ nữ xứ Hàn đăng hình ảnh tạo dáng giữa phố đi bộ trên trang cá nhân của mình trong trang phục kín đáo và thanh lịch. Nhan sắc của cô cũng nhận được nhiều lời khen ngợi của người hâm mộ. T.K
Vẻ gợi cảm của 'bom sex' khiến Brad Pitt say nắng, chồng ghen ra mặt
Cô đang khiến chồng "ăn không ngon ngủ không yên" vì được Brad Pitt say nắng khi hai người cùng hợp tác trong một bộ phim.
">Vẻ nóng bỏng khó cưỡng của Clara Lee sắp kết hôn với chồng doanh nhân tại Mỹ
Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
Chàng trai làm nghề mát
- - Có thai 8 tuần tuổi sau hơn 3 tháng sinh mổ con thứ 2, Hải Băng được bác sĩ khuyên bỏ thai vì nguy cơ vỡ tử cung, bục vết mổ... dẫn đến việc nguy hiểm tính mạng của mẹ và thai nhi.
Hải Băng sinh con thứ 2 cho diễn viên Thành Đạt
Mới đây, trên trang cá nhân Hải Băng chia sẻ thông tin cô đang mang bầu lần 3 sau hơn 3 tháng sinh mổ con thứ 2. Tuy nhiên, dòng trạng thái của nữ ca sĩ gửi đến người hâm mộ không chỉ có mình tin vui mà cả lo lắng.
Theo Hải Băng chia sẻ, khi sinh mổ con thứ 2, cô bị ứa dịch trong lòng tử cung. Vì vậy, sau 3 tháng cô đã đến bệnh viện để kiểm tra lại theo dặn dò của bác sĩ. Sau khi đến tái khám, Hải Băng được bác sĩ thông báo cô đã có thai 8 tuần.
"Sinh Koi xong tôi bị ứa dịch trong lòng tử cung. Đúng lịch hẹn bác sĩ sau 3 tháng tôi phải đến khám lại kiểm tra và coi vết mổ. 3 tháng 16 ngày tôi đến bệnh viện khám lại, bác sĩ siêu âm cho tôi nói em đã có thai 8 tuần, có tim thai luôn. Mọi thứ trước mắt tôi như tối đen lại, nghe đến có tim thai, tôi trống rỗng không biết phải làm thế nào, tôi chẳng hiểu chuyện gì đến nữa", Hải Băng chia sẻ.
Hải Băng vừa sinh mổ con trai cách đây khoảng 3 tháng. Tên ở nhà của con gái đầu lòng là Kem, con thứ 2 là Koi. Bác sĩ khuyên Hải Băng nên bỏ cái thai này vì vết mổ của cô chưa lành, dẫn đến việc nguy hiểm đến tính mạng. "Lần sinh mổ thứ 3 này, em sẽ phải đối mặt với các nguy cơ nứt, vỡ tử cung. Đây là rủi ro nguy hiểm nhất trong lần 3 này, vì ở 2 lần sinh trước, trên cổ tử cung của tôi đã có một vết sẹo. Nó có nguy cơ bị bục và nứt ra, dẫn đến tình trạng vỡ tử cung, đe dọa trực tiếp tới tính mạng của mẹ và thai nhi", nữ ca sĩ nói thêm.
Sau khi nghe bác sĩ tư vấn, Hải Băng cảm thấy hoang mang và chết lặng đến 30 phút rồi mới dám tiến vào phòng xét nghiệm phẫu thuật bỏ thai. "Lúc đó, có 3 bác sĩ hẹn tôi chờ để hội chuẩn xem cách lấy thai thế nào, vì nguy cơ khi tôi lấy thai cũng không an toàn vì tôi mới mổ có 3 tháng mà hiện tại thai cũng đã có tim thai và lớn rồi.
Sau đó, bác sĩ đưa cho tôi một tờ giấy đã in sẵn bắt tôi đọc kỹ để làm hồ sơ. Tôi chụp tờ giấy gửi cho chồng đang ở ngoài chờ, tôi xin phép bác sĩ về nhà suy nghĩ. Hoang mang thật sự, vì bây giờ tôi có làm phẫu thuật bỏ thai thì cũng rất nguy hiểm", cô viết.
Hải Băng cho hay chồng ủng hộ mọi quyết định của cô. Đến hôm sau, cô tiếp tục lên gặp bác sĩ đã mổ cho mình lần mang thai trước. Sau khi khám lại cho Hải Băng, vị bác sĩ này nói cô có thể giữ lại được thai.
"Bác nói giữ đi con, có tim thai rồi bỏ tội. Tôi mừng muốn khóc. Thật tâm khi tôi quyết định về nhà suy nghĩ lại là tôi đã tự chấp nhận rằng dù thế nào đi nữa tôi cũng sẽ cố gắng giữ thai lại. Bác nói bản siêu âm thì hiện tại thai nhi ổn không nằm đè lên vết mổ, vết mổ chưa lành nhưng cũng không sao.
Nếu thật sự có vấn đề nguy hiểm thì mình mới bỏ, còn giờ cứ theo dõi đi, biết đâu kỳ tích vì thời gian còn rất lâu mới sinh. Nguy cơ con để thai nguy hiểm là có nhưng nguy cơ nguy hiểm con bỏ thai cũng vậy", nữ ca sĩ nói.
Cuối dòng trạng thái, Hải Băng tâm sự: "Việc này đúng là nằm ngoài dự tính của vợ chồng tôi. Sẽ có nhiều người nói tôi khùng hoặc điên vì không biết suy nghĩ, nhưng thôi. Vì thật tâm tôi cũng chỉ mong có 2 đứa vui nhà vui cửa và cũng đủ sức để lo cho con, chứ chẳng mong con đàn cháu đống vì tôi muốn con tôi sẽ đầy đủ và hạnh phúc không thiếu thốn. Nhưng bây giờ thì coi như thêm thử thách với vợ chồng tôi. Tôi chỉ mong rằng có thật nhiều sức khoẻ để lo cho các con. Hy vọng sẽ mẹ tròn con vuông".
Lưu Hằng
Hải Băng: ‘Tôi bán hàng qua mạng thu nhập 200 triệu đồng mỗi tháng'
Giọng ca "Viên đá nhỏ" chia sẻ cô trải qua thời gian stress khi mới sinh con. Tuy nhiên, sau đó cô bắt đầu với công việc kinh doanh trên mạng với thu nhập cao.
">Hải Băng quyết giữ thai 8 tuần dù nguy hiểm đến tính mạng
Câu chuyện giáo dục - mở đầu cuộc Trò chuyện triết họcdang dở và... bất tận, nay được hân hạnh tái ngộ bạn đọc - sẽ thử làm công việc ấy một cách thật khái quát, góp phần vào nỗ lực suy nghĩ và thảo luận chung về vấn đề giáo dục đầy bức xúc.
Những học sinh lớp 1 năm học 2013 - 2014 tại lễ khai giảng. Ảnh: Văn Chung KHẢ THỂ CỦA MỘT “QUYỀN TỰ NHIÊN”
Trước khi đi tìm “ngọn nguồn lạch sông” của vấn đề giáo dục về cả hai phương diện: phương diện lịch sử (các chủ thuyết hay các triết học giáo dục tiêu biểu) và phương diện hệ thống (các khái niệm “nền tảng” của giáo dục), hãy thử đặt giáo dục vào đúng “cương vị” của nó : như môt nhân quyền cơ bản.
Điều 26 của Tuyên Ngôn Phổ Quát về Nhân quyền của Liên Hợp Quốc ngày 10.12.1948 đã trịnh trọng khẳng định:
“1. Mọi người đều có quyền được hưởng giáo dục. Giáo dục phải miễn phí, ít nhất là ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Giáo dục tiểu học phải là bắt buộc, Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề phải đến được với mọi người, và giáo dục đại học hay cao hơn phải theo nguyên tắc công bằng cho bất cứ ai có khả năng.
2. Giáo dục nhằm giúp con người phát triển đầy đủ về nhân cách và thúc đẩy sự tôn trọng các nhân quyền và các tự do cơ bản của con người. Giáo dục cũng phải nhằm tăng cường sự hiểu biết, lòng khoan dung và tình hữu nghị giữa tất cả các dân tộc, các nhóm chủng tộc hay tôn giáo, cũng như phải nhằm đẩy mạnh các hoạt động của Liên Hợp Quốc về duy trì hòa bình.
3. Cha mẹ có quyền ưu tiên lưa chọn các hình thức giáo dục cho con cái họ.”
Cùng với quyền được hưởng giáo dục vừa nói, các quyền về lao động, nghỉ ngơi, giải trí, an toàn và an sinh xã hội cũng được lần lượt nêu đầy đủ từ các Điều 22 đến 26. Vài nhận xét:
- Chỉ được gọi là nhân quyền cơ bản khi con người sở hữu nó chỉ vì họ là... con người, nghĩa là, thuộc về con người mọi lúc và mọi nơi. Quyền ấy được “tự nhiên ban cho”, nhờ thế, có cương vị của một “quyền tự nhiên”. Liên Hợp quốc hoàn toàn có lý khi gọi bản tổng hợp này là “Tuyên Ngôn”, chứ không phải Công ước hay Thỏa ước v.v.. Chúng có tính ràng buộc mà không cần thỏa thuận. Chúng có giá trị hiệu lực trước và độc lập với mọi sự đặt định. Vì thế, chỉ cần “tuyên bố” mà không cần “quyết nghị”. Một “Công ước” hay “Hiệp ước” về nhân quyền là một sự mâu thuẫn nội tại! Cách dịch quen thuộc Tuyên Ngôn quan trọng này ra tiếng Việt thành “Tuyên Ngôn quốc tế về nhân quyền” dễ dẫn đến sự ngộ nhận vừa nói, bởi không làm nổi bật tính “phổ quát” (“universal”) đúng theo tinh thần và lời văn chính thức của Tuyên ngôn.- Nhiều quyền xã hội được nêu trong các điều trên (chẳng hạn quyền lao động, nghỉ ngơi, giải trí, an sinh…) là rất quan trọng, cần được bảo vệ. Nhưng, liệu chúng có quyền yêu sách là thuộc cương vị những nhân quyền phổ quát? Thắc mắc ấy chính đáng, bởi chúng phụ thuộc vào các điều kiện xã hội nhất định, không “phổ quát” (chẳng hạn, quyền lao động, và cùng với nó, là quyền nghỉ ngơi, giải trí, an sinh.., chỉ có ý nghĩa trong xã hội có lao động làm thuê v.v..). Chúng quan trọng, nhưng không… tuyệt đối, không phải do “tư nhiên ban cho”, trái lại thuộc về pháp luật thực định. Thực tiễn chính trị đã nhận ra điều ấy, và không phải ngẫu nhiên khi chúng được gọi là “quyền”, thay vì “nhân quyền” khi được đưa vào các “Công ước quốc tế“ về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa của Liên Hợp Quốc ngày 19.12.1966.
- Ngoại lệ ở đây chính là quyền được hưởng giáo dục như một nhân quyền cơ bản đích thực! Biện minh cho điều này thật không dễ dàng và vượt ra khỏi khuôn khổ câu chuyện của chúng ta, vì phải chứng minh được hai điểm rất khó: quả có nhân quyền tự nhiên cơ bàn, và giáo dục là một trong những quyền ấy!
HÀI HÒA CÁC MỤC ĐÍCH: HẠT NHÂN CỦA GIÁO DỤC
Bảo quyền tự nhiên là dựa vào “ý Trời” sẽ khó thuyết phục với người không có tín ngưỡng. Bảo nó là “sự kiện hiển nhiên” không cần và không thể chứng minh (như quan niệm nổi tiếng của Kant về “mênh lệnh nhất quyết”: khác với châm ngôn chủ quan, mệnh lệnh nhất quyết về luân lý là khách quan: “Hãy hành động sao cho châm ngôn chủ quan của bạn lúc nào cũng có thể trở thành một quy luật phổ quát” ) thì có vẻ chưa đủ vì chưa cho thấy sự tất yếu tại sao tôi phải tuân thủ nó. Khó thật, nhưng ít ra phải thừa nhận sự tất yếu rằng tự do của ta không phải vô giới hạn: thứ nhất là tất yếu tự nhiên vì tôi không thể tàng hình đến thăm bạn được, và thứ hai là tất yếu lôgíc khi không thể vừa muốn ăn vừa muốn giữ lại miếng bánh ngọt! Nghĩa là, ta tất yếu phải... muốn một số điều nhất định thôi, bởi hai sự tất yếu trên đây không cho ta có lựa chọn khác. Trong số các điều... “muốn” ấy, có các quyền cơ bản. Tại sao?
“Đặc điểm của tâm hồn có giáo dục là biết thưởng lãm ý kiến mà mình không đồng ý”.
(ARISTOTELES)
Thưa, vì ai ai cũng muốn đạt được những mục đích của mình. Mục đích khác với mong ước, vì mục đích, về nguyên tắc, không thể bất khả thi. Nó đòi hỏi phải tìm ra và sử dụng những phương tiện thích hợp, kể cả và nhất là để loại bỏ những trở ngại (muốn vào nhà, phải mở cửa!). Ta không thể đồng thời theo đuổi những mục đích trái ngược nhau đã đành, mà cũng không thể biết hết mục đích của những người khác. Cách duy nhất để tránh xung đột là phải có những quy tắc chung đảm bảo sự hài hòa phổ quát về các mục đích, khiến ta có thể nêu thành công thức: ai ai cũng muốn có sự hài hòa về mục đích theo những quy tắc chung. Từ đó mới có Ý niệm về (pháp) quyền, về (pháp) quyền khách quan và (pháp) quyền chủ quan.
Muốn chứng minh một quyền là nhân quyền cơ bản, ta phải chứng minh rằng thiếu nó sẽ không thể có sự hài hòa phổ quát về mục đích (đó là lý do một số quyền kinh tế, xã hội không hoàn toàn là những quyền cơ bản). Sự hài hòa ấy cũng không thể đạt được bằng cưỡng bách, nếu không muốn chỉ có sự hài hòa giả tạo, bề ngoài.
Vậy, chỉ có giáo dục mới góp phần thực hiện được sự hài hòa đích thực, qua hai bước khai minh: - dù có ý thức hay không, con người mặc nhiên muốn có sự hài hòa về mục đích (với mình và với người khác); - thấy rằng bạo lực, kỳ cùng, không thể mang lại sự hài hòa đích thực và lâu bền.
Từ đó, có thể phát biểu mục tiêu cơ bản của giáo dục theo tinh thần của Tuyên Ngôn, nhất là khoản 2, điều 26 với tư cách một nhân quyền cơ bản như sau:
Mọi người đều có quyền được hưởng giáo dục để giúp họ có thể thấu hiểu ý niệm về (pháp) quyền và nhận ra rằng bạo lực không phải là phương tiện thích hợp để đạt được những mục đích của mình.
Triết học phát triển những phương pháp để đặt cơ sở hoàn toàn thuần lý cho các chuẩn mực đạo đức và pháp quyền, vì thế, đã và sẽ luôn có mặt trong mọi nghị luận về giáo dục.
(Theo Bùi Văn Nam Sơn/ Người Đô Thị)
Bài 2: Một “siêu lý thuyết” về giáo dục">Giáo dục: Một nhân quyền cơ bản