您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Lịch thi đấu của Hà Nội FC tại V
NEWS2025-02-23 04:15:30【Giải trí】9人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 23/01/2019 14:03 V-League âm dươngâm dương、、
很赞哦!(85)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
- Angelina Jolie trả lương cho bảo mẫu 20 tỷ 1 năm
- Galaxy Z Fold5 và Flip5 phá kỷ lục đơn đặt hàng với smartphone nắp gập
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cần thực hiện các cam kết của mình
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
- Gu thời trang cá tính của Văn Toàn, Quang Hải, Công Phượng U23 VN
- Nghiêm cấm ra đề thi và kiểm tra sai quy định, vượt chương trình
- Thầy giáo ở Thanh Hóa bị ‘tố’ tát học sinh nhập viện
- Siêu máy tính dự đoán Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Phi Nhung rưng rưng nước mắt khi hát về mẹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
- Street style sao Việt tuần qua: Hoa hậu Kỳ Duyên diện váy xẻ sâu táo bạo khoe vòng 1 sau 'trùng tu'. Kỳ Duyên - Bảo Thy ngày càng giống nhau đến ngỡ ngàng">
Street style sao Việt tuần qua: Kỳ Duyên khoe váy khoét cổ táo bạo khoe vòng 1 sau nâng cấp
Ngày 30/5, nghệ sĩ Trà My, Xuân Nghĩa, MC Thảo Vân, ca sĩ Bách Nguyễn, Thanh Hương, đạo diễn Trọng Phúc, ảo thuật gia Duy Nguyễn, Vũ đoàn Sen Việt đã có buổi biểu diễn âm nhạc 'Trao yêu thương 2' tại một bệnh viện. Tổ chức đúng dịp Quốc tế thiếu nhi 1/6, các nghệ sĩ mong muốn mang món quà tinh thần ý nghĩa tặng cho những bệnh nhi đang thăm khám, điều trị tại bệnh viện. Với nghệ sĩ Trà My, đây là một trong rất nhiều hoạt động mà chị từng thực hiện cho bệnh nhân ung thư ở Hà Nội. Hành lang hẹp trở thành sân khấu với rất đông bệnh nhân và người nhà. Nghệ sĩ Xuân Nghĩa cho biết, được biểu diễn cho bệnh nhân xem để quên đi nỗi đau thể xác là niềm hạnh phúc của anh. Lần đầu tiên, ca sĩ Bách Nguyễn tham gia vào chương trình mang âm nhạc tới bệnh viện do nghệ sĩ Trà My tổ chức. Anh vui vì góp phần nhỏ bé của mình để san sẻ nỗi đau với người khác. Ca sĩ Thanh Hương hạnh phúc vì được đồng hành với dự án từ số đầu tiên. Ảo thuật gia Duy Nguyễn mời bệnh nhi lên sân khấu biểu diễn cùng. Sau chương trình âm nhạc tại hành lang bệnh viện, các nghệ sĩ đi tới từng giường bệnh để hát và trao quà cho những bệnh nhi không thể ra xem trực tiếp. Nghệ sĩ Trà My hát tại sự kiện:
Nghệ sĩ Trà My dịu ngọt bên mùa sen Hà NộiNghệ sĩ Trà My cùng mẹ và con trai cùng nhau lưu lại những khoảnh khắc gia đình thật tuyệt bên mùa sen dịu ngọt của Hà Nội.">
Thảo Vân, Trà My, Xuân Nghĩa mang âm nhạc tới bệnh viện
">
Ngọc Anh 'Phố trong làng' phản pháo khi bị chỉ trích nghiện ảnh khoe thân
Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
Phim "Long thành cầm giả ca" của đạo diễn Đào Bá Sơn ra mắt năm 2010, được chọn chiếu trong lễ khai mạc "Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội". Tác phẩm từng giành 3 giải Cánh diều vàng năm đó. Quách Ngọc Ngoan đóng vai Tố Như - tên tự của Nguyễn Du, đồng thời lấy nguyên mẫu của đại thi hào ngoài đời. 12 năm sau "Long thành cầm giả ca", Quách Ngọc Ngoan hiện không thường xuyên đóng phim nữa nhưng luôn là cái tên có sức nặng, được công nhận thực lực diễn xuất. Anh ghi dấu với vai ác trong phim "Người bất tử". Về đời tư, Quách Ngọc Ngoan trải qua cuộc hôn nhân 3 năm với diễn viên Lê Phương (2012 - 2015) và 6 năm với doanh nhân Phượng Chanel (2015 - 2021). Anh và Phượng Chanel có một con chung. Trong "Long thành cầm giả ca", Nhật Kim Anh đóng vai nữ chính - cô ca kỹ tên Cầm - có duyên nợ trái ngang với Tố Như. Theo thời gian, sự nghiệp Nhật Kim Anh ngày càng thăng hoa. Từ vai trò ca sĩ, cô được công nhận thêm vai trò diễn viên qua loạt phim truyền hình, đặc biệt là "Tiếng sét trong mưa". Nhật Kim Anh cũng là một doanh nhân thành đạt, giàu có. Sự nghiệp và nhan sắc thăng hạng thì đời tư Nhật Kim Anh không suôn sẻ. Cô và chồng cũ ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con nhiều năm. Hiện nữ diễn viên giành được quyền nuôi con, sống độc thân cùng gia đình. Nghệ sĩ Trần Lực vào vai Nguyễn Khản - anh cả của Nguyễn Du. Ông thành công trong cả hai vai trò đạo diễn và diễn viên. Gần đây nhất, Trần Lực sắp ra mắt trong phim "Em và Trịnh". Nghệ sĩ hóa thân thành cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Đời tư, Trần Lực có 3 đời vợ. Ông tự thấy "hơi nhiều" nhưng xuôi theo số phận. Ông lên chức ông nội khi chưa đến 60 tuổi. Hiện, ông sống hạnh phúc viên mãn bên con cháu. NSND Trần Hạnh (trái) đóng một vai nhỏ trong "Long thành cầm giả ca". Ông vào vai ông lão kéo vó, người đưa Nguyễn Du qua sông về quê hương Quỳnh Côi. NSND Trần Hạnh mất hồi tháng 3/2021, hưởng thọ 93 tuổi. Ông ra đi nhưng vô số vai diễn lớn nhỏ từ điện ảnh đến truyền hình của ông mãi ghi dấu trong lòng khán giả. Cảnh tắm bán nude của Nhật Kim Anh trong 'Long thành cầm giả ca'
Mỹ Loan
Sao 'Cô gái xấu xí': Người viên mãn bên vợ kém 16 tuổi, kẻ lẻ bóng
Sau 14 năm phát sóng, cuộc sống của dàn diễn viên 'Cô gái xấu xí' có nhiều thay đổi. Người viên mãn hôn nhân nhưng cũng không ít kẻ sống độc thân sau trắc trở tình cảm.
">Phận đời éo le của dàn diễn viên 'Long thành cầm giả ca' sau 12 năm
- Khẳng định phát triển các trường ĐH ngoài công lập là xu thế tất yếu, các chuyên gia cũng kiến nghị cần có giải pháp thiết thực để phát triển hệ thống này.
Phát biểu tại Hội thảo Thực trạng và giải pháp củng cố phát triển các trường ĐH, CĐ ngoài công lập (NCL) Việt Nam do Hiệp Hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức sáng nay, 22/12, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị ĐH FPT cũng việc phát triển đại học ngoài công lập vừa có cái lợi, vừa có cái hại, tuy nhiên, do nhu cầu học đại học tăng (xu thế đại chúng hóa), và ngân sách nhà nước hạn hẹp, nên việc tư nhân hóa giáo dục đại học là xu thế tất yếu.
Theo ông Tùng, có 2 dạng hoạt động mang tính tư nhân hóa, xã hội hóa giáo dục đại học. Hướng thứ nhất là phát triển các trường đại học tư thục do các đối tác ngoài công lập đầu tư, và hướng thứ hai là tư nhân hóa hoạt động của các trường công.
Tư nhân hóa hoạt động của các trường công là việc các trường công dịch chuyển từ việc hoạt động chủ yếu dựa trên ngân sách nhà nước sang hoạt động chủ yếu bằng tài chính do tư nhân (người học) đóng góp và các nguồn thu khác từ hoạt động dịch vụ và chuyển giao công nghệ.
"Xu hướng tư nhân hoá cũng có nghĩa là các trường tại khu vực công được khuyến khích (nếu không muốn nói là bắt buộc) giảm phụ thuộc vào đầu tư công để trở nên “doanh nghiệp hoá” hơn, cạnh tranh hơn và chứng minh được hiệu quả quản trị tốt hơn" - ông Tùng phân tích.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT cho rằng, để phát triển các trường tư cần phải thu hẹp các trường công. Ảnh: Lê Văn. Phân tích các văn bản chính sách của Đảng và Nhà nước, ông Tùng cho rằng, Việt Nam đang lựa chọn đi theo hướng thứ 2 là tự chủ hóa các trường công trong khi siết chặt sự phát triển của các trường tư.
Tuy nhiên, theo ông Tùng hướng này cũng không dễ dàng. "Chủ trương chính thức từ 2014, và khởi đầu bằng một trường đại học tự chủ, năm 2015 thêm 11 trường, và đến năm 2016 chỉ được 3 trường. Như vậy, sau 3 năm chưa tới 10% số trường công lập đăng ký hoạt động tự chủ" - ông Tùng phân tích.
Theo ông Tùng, nếu Việt Nam chọn lựa hướng tư nhân hóa các trường công thì cần nhanh chóng tăng số trường và mức độ tự chủ của các trường công.
"Trừ một số trường trọng điểm ưu tiên phát triển, nhà nước cần lên lộ trình giảm dần chi hàng năm để các trường thích nghi dần. Đồng thời cũng cần có chính sách ưu tiên cho các trường tự chủ sớm như đang làm hiện nay" - ông Tùng đề nghị.
Ngoài ra, một chính sách nữa cần thực hiện sớm là nhà nước hỗ trợ kinh phí trực tiếp cho sinh viên, trước mắt cho một số ngành quan trọng để thêm khuyến khích các trường tự chủ và định hướng nghề nghiệp.
Trong khi đó, nếu như vẫn có ý định phát triển trường đại học tư, thì theo khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới, giải pháp quan trọng nhất là thu hẹp hệ thống trường công.
"Có thể thực hiện theo cách giảm chỉ tiêu các trường công mỗi năm 5% trong 7 năm để tạo thị trường (và qua đó là chất lượng) cho các trường tư" - ông Tùng kiến nghị. "Ngoài ra, cũng cần gỡ bỏ các quy định tài sản chung bất hợp lý và quy định trích quỹ tối thiểu 25%. Và theo kinh nghiệm của ĐH FPT, để tránh xung đột nội bộ, các trường tư nên quản lý theo mô hình một thành viên, tức là có một công ty hoặc một quỹ quản lý toàn bộ vốn của trường".
Không giới hạn phát triển các trường tư
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD-ĐT luôn nhất quán là đảy mạnh xã hội hóa giáo dục, tăng cường thêm các trường ĐH ngoài công lập.
"Chúng tôi chủ trương không cho phép thành lập các trường công lập nữa nhưng nếu trường ĐH tư thục có đầu tư lớn, chất lượng cao và không vì lợi nhuận thì vẫn trình thủ tướng để phê duyệt thành lập chứ không giới hạn" - ông Ga nói.
Ông Ga cũng khẳng định, Bộ GD-ĐT luôn đối xử bình đẳng giữa trường công lập và dân lập, không có bất cứ sự phân biệt đối xử nào. Tuy nhiên, hiện tại, tâm lý xã hội vẫn có sự phân biệt đối xử giữa hai hệ thống này.
"Một số ngành các trường ngoài công lập mở là dư luận phản ứng cho rằng ngành đó các trường dân lập không đào tạo được. Tuy nhiên, dư luận không biết nhiều trường dân lập đầu tư rất tốt, thậm chí đầu tư tốt hơn nhiều so với trường công lập vì vậy không lý do gì họ không được mở ngành theo đúng quy định" - ông Ga nói.
Từ đó, ông Ga cho rằng, dư luận cũng nên công bằng với trường ngoài công lập để các trường này có thể phát triển trong hệ thống các trường đại học nói chung.
Thứ trưởng Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD-ĐT không giới hạn sự phát triển của các trường ngoài công lập. Ảnh: Lê Văn. Giải thích về việc "siết chặt" quản lý đối với các trường ngoài công lập, Thứ trưởng Ga giải thích, trước đây Việt Nam đặt mục tiêu tới năm 2020 đạt tỉ lệ 450 sinh viên/1 vạn dân. Vì vậy, trong giai đoạn đầu, các trường đại học ngoài công lập được mở ra rất nhiều.
Tuy nhiên, sau đó chúng ta nhận thấy thấy số sinh viên không có nhiều. Số học sinh tốt nghiệp càng ngày càng giảm. Chỉ tiêu 450 sinh viên/1 vạn dân không thể đạt được nên đã được điều chỉnh. Hiện nay, số lượng các trường đại học đã dư, cung đã vượt cầu nên các trường rất khó tuyển sinh.
Đối với vấn đề mô hình để phát triển các trường ngoài công lập, ông Ga tán đồng với ý kiến của ông Lê Trường Tùng, cho rằng, các trường phải có mô hình quản trị 1 thành viên.
"Hiện nay các trường vừa lo đào tạo lại vừa lo phân chia lợi tức tạo nên tình trạng rất phức tạp. Khi có vấn đề xảy ra, Bộ phải xử lý tất cả các vấn đề liên quan tới tài chính, lợi tức trong khi vấn đề của chúng ta là tập trung đào tạo cho tốt" - ông Ga nói.
Ông Ga cho rằng, mô hình quản trị một thành viên không phải mới mà thế giới đã có. Tức là thông qua một công ty hay một tổ chức tài chính nào đó. Tất cả những vấn đề liên quan tới tài chính thì giải quyết ở công ty còn nhiệm vụ của trường thì tập trung vào đào tạo.
Ông Ga cũng khẳng định các việc thực hiện tự chủ ở các trường công cũng là cách để đa dạng hóa các mô hình trường đại học, gúp hệ thống giáo dục phát triển lành mạnh, đáp ứng yêu cầu và nhu cầu học tập của người dân và chất lượng càng ngày càng được nâng cao.
Lê Văn
">Đề xuất giảm chỉ tiêu trường công để tạo thị trường cho trường tư
Hợp tác xã Ngọc Sơn (huyện Bắc Mê) giới thiệu sản phẩm Tinh bột nghệ
Tại hội thi, các địa phương, hợp tác xã đã trưng bày, giới thiệu không chỉ các sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiêu biểu trên địa bàn, mà còn có sản phẩm mang tính văn hóa truyền thống của dân tộc. Nổi bật có thể kể đến như trà xanh của huyện Hoàng Su Phì, tinh bột nghệ của huyện Bắc Mê, gạo Khẩu Mang của huyện Mèo Vạc hay thú bông, đồ lưu niệm sặc sỡ làm từ vải lanh của huyện Quản Bạ... 100% gian hàng trưng bày các sản phẩm tiêu biểu đạt tiêu chuẩn OCOP, hữu cơ, VietGAP, ORGANIC... có tem nhãn truy xuất nguồn gốc, đặc biệt là nhãn điện tử thể hiện qua mã QR, mã số, mã vạch có gắn trực tiếp trên bao bì sản phẩm. Ngoài những thông tin về thành phần, công dụng, hạn dùng in trên vỏ ngoài, khách hàng có thể quét mã QR để truy cập đường dẫn về thông chi tiết, nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Từ đó hiểu rõ sản phẩm và tránh tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Đối với các cơ sở, doanh nghiệp, mã QR lại giúp hạn chế được tình trạng giả mạo thương hiệu và tạo thuận lợi cho công tác bán hàng.Anh Mạc Văn Minh, chủ nhiệm Hợp tác xã Nam dược Mạc Minh (xã Phương Thiện, thành phố Hà Giang) chia sẻ: “Sản phẩm chủ đạo của hợp tác xã tôi là Kháu Vài Lèng – 1 bài thuốc Đông y gia truyền, nên cũng gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng niềm tin với khách hàng khi trên thị trường có nhiều sản phẩm “cộp mác” dược liệu nhưng kém chất lượng, không hiệu quả. Từ khi triển khai nhãn điện tử, mã QR, khách hàng có thể dễ dàng truy xuất nguồn gốc, tìm hiểu sản phẩm và tin tưởng ở chúng tôi, lượng tiêu thụ sản phẩm cũng theo đó mà tăng lên”.
Chị Vũ Minh Ngọc, khách tham quan đến từ huyện Vị Xuyên chia sẻ: “Đối với những sản phẩm dùng cho gia đình, đặc biệt là thực phẩm, tôi có yêu cầu cao về chất lượng cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm. Từ ngày áp dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc bằng mã QR trên các sản phẩm, tôi có thể dễ dàng kiểm tra điều đó chỉ với chiếc điện thoại thông minh mọi lúc mọi nơi. Do đó, tôi hình thành thói quen quét mã QR trên bao bì để tìm ra những sản phẩm chất lượng, chính hãng được cấp chứng nhận tin dùng cho gia đình”.
Gian hàng của Hợp tác xã Po Mỷ (huyện Đồng Văn), các sản phầm đều có mã QR. Ngoài những mã QR trên bao bì có tác dụng thông tin cho sản phẩm, một số gian hàng còn có những mã QR dẫn tới các trang thương mại điện tử, những gian hàng online của cơ sở như Hợp tác xã Po Mỷ, huyện Đồng Văn hay sàn thương mại điện tử dacsanhagiang.net quản lý bởi Trung tâm Khuyến công - Xúc tiến Công thương tỉnh...
Chia sẻ với chúng tôi, anh Phạm Văn Quang, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến công - Xúc tiến Công thương cho biết: “Sàn thương mại điện tử Hà Giang được thành lập năm 2019. Đến nay, đã có hơn 510 tài khoản được tạo, 23 website kết nối và 295 sản phẩm được đưa lên sàn; nhận được 322 đơn hàng đăng ký mua các sản phẩm tiêu biểu. Về phía các cơ sở sản xuất, nông dân, trung tâm đã hỗ trợ mở gian hàng, đưa tất cả các sản phẩm tiêu biểu, đạt tiêu chuẩn OCOP trên địa bàn tỉnh lên sàn, hỗ trợ chụp ảnh, lấy thông tin giúp quảng bá sản phẩm tốt hơn. Ngoài ra, trung tâm còn phối hợp với đơn vị cung cấp phần mềm và các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh thường xuyên cập nhật thông tin liên quan, thay đổi hình ảnh, đăng sản phẩm, giá cả hàng hoá … của các gian hàng được mở trên sàn”.
Nhờ những nỗ lực trên, từ đầu năm 2022 đến nay có hơn 1.684 sản phẩm của các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh được đưa lên các sàn giao dịch thương mại điện tử phổ biến khác như: Postmart, Voso, Sendo, Shopee ... với hơn 2.550 đơn giao hàng thành công đến khách hàng trong và ngoài nước.
Bên cạnh đó, vẫn còn những cơ sở sản xuất kinh doanh theo phương thức truyền thống với các điểm tiêu thụ, giới thiệu sản phẩm hàng hóa cố định, chưa đầu tư cho việc lập, duy trì và vận hành website thương mại điện tử, chưa thực sự quan tâm đến giao dịch kinh doanh trên sàn thương mại điện tử do còn yếu về nguồn nhân lực quản lí, chưa nắm bắt chủ trương và ứng dụng chuyển đổi số.
Như vậy, hiệu quả của ứng dụng chuyển đổi số trong quảng bá, giới thiệu nông sản địa phương là rất quan trọng tuy vẫn còn nhiều thách thức. Các cơ quan chức năng, cấp uỷ chính quyền, Hội Nông dân các cấp và các cơ sở sản xuất kinh doanh, hợp tác xã cần chung tay, phổ biến ứng dụng chuyển đổi số giúp nông sản địa phương vươn xa hơn, tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, mà Hội thi “Tuyên truyền viên giỏi về trưng bày, giới thiệu, quảng bá nông sản gắn với chuyển đổi số” là một trong những nỗ lực đó.
Theo Như Nguyệt(Báo Hà Giang)
">Đổi mới quảng bá, giới thiệu nông sản Hà Giang bằng chuyển đổi số