您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Những cô gái 'váy ngắn
NEWS2025-02-08 14:04:46【Thời sự】3人已围观
简介Trào lưu Cheerleader càng ngày càng trở nên phổ biến và không gì hơn là đi "nhòm ngó" một buổi tập llịch europa leaguelịch europa league、、
Với teen Việt thì Cheerleader còn là một khái niệm khá mới mẻ,ữngcôgáiváyngắlịch europa league nhưng với teen các nước trên thế giới thì Cheerleader là một thành phần không thể thiếu trong các trường học và các giải thể thao đâu nhé.
Cheerleader là một nhóm gồm những bạn gái xinh đẹp cùng nhảy múa, nhào lộn và cổ vũ trong những sự kiện thể thao.
Cheerleader trước đây như một "liều thuốc" tinh thần không thể thiếu, là thứ "vũ khí" mạnh mẽ khích lệ tinh thần của đội nhà với những bước nhảy mạnh mẽ và lôi cuốn.
Dần dần, Cheerleader được công nhận như một môn thể thao thực sự và đã có thêm rất nhiều các động tác nhảy điêu luyện chứ không chỉ dừng lại ở các bài nhảy thông thường. Và nếu muốn làm một Cheerleader, bạn cũng phải tập luyện có bài bản hẳn hoi đấy!
Hiện nay trong cộng đồng teen Việt mình, làn sóng Cheerleader đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và xuất hiện nhiều các đội Cheer khác nhau. Và đã nhắc đến Cheer Hà Nội thì chúng ta phải nhắc đến đội Hà Nội-Ams.
Các teen mình hãy cũng đến xem một buổi tập luyện của các bạn ý nhá!
![]() |
很赞哦!(7929)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
- Djokovic tiết lộ lý do chọn Murray làm huấn luyện viên
- Thử chồng và kết cục đau lòng
- Người đàn bà 30 năm vá xe đêm ở nơi sầm uất nhất Sài Gòn
- Nhận định, soi kèo Vallecano vs Valladolid, 3h00 ngày 8/2: Tiếp cận top 5
- Mẹ 8x và kho công thức tuyệt ngon giúp con tăng cân đều
- Hồ Ngọc Hà váy ngắn lộ nội y
- Triệu Vy, Từ Tịnh Lôi
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- Các diễn viên từng làm nghề giao báo, bán quán vỉa hè
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
Thanh Mừng, Mạnh Thắng (ngụ ở TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) dự định làm đám cưới vào tháng 11/2021. Tuy nhiên, do dịch bùng phát trở lại, địa phương cấm tụ tập, tổ chức tiệc cưới nên cả hai phải lùi ngày trọng đại.
Cuối tháng 2, thời điểm công việc chưa quá bận rộn, đôi trẻ lại rục rịch kế hoạch cưới xin. Lần này, cả hai chỉ muốn làm vài mâm cỗ gọn nhẹ, chủ yếu mời gia đình hai bên. Tiệc báo hỉ với bạn bè, đồng nghiệp dự định tổ chức sau khi dịch bệnh ổn định hơn.
Tuy nhiên, mọi chuyện lại không được như ý khi chỉ 3 ngày trước đám cưới, Thắng thành F0.
Nhiễm Covid-19 ngay trước ngày cưới, Thanh Mừng, Mạnh Thắng phải hoãn hôn lễ.
Vài ngày sau, Mừng cũng có triệu chứng ho, sổ mũi và nhận kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19.
“Kể ra vừa buồn mà vừa thấy hài. Đúng ngày cưới, tôi thành F0. Nguyên một tuần sau đó đáng ra là kỳ trăng mật lại thành giai đoạn chật vật trị bệnh của hai đứa”, Mừng nói với Zing.
Vợ chồng Mừng không phải cặp duy nhất phải hoãn lễ cưới vì bị nhiễm Covid-19 trong giai đoạn hiện tại. Khi số ca nhiễm có xu hướng tăng tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, không ít đôi trẻ cảm thấy hoang mang, lo lắng. Một số người thậm chí xin làm việc tại nhà, hạn chế ra đường để giữ gìn sức khỏe trước ngày trọng đại.
Thấp thỏm trước ngày cưới
Chỉ còn vài ngày nữa là đến hôn lễ nên Thắng và Mừng đã chuẩn bị xong xuôi mọi thứ, từ ảnh cưới, trang phục cho đến phát thiệp, đặt nhà hàng.
“Lúc nhận kết quả dương tính, vợ chồng chỉ biết câm nín nhìn nhau. Buồn và tủi thân vì phải hoãn cưới tới lui, hai đứa được người thân động viên rất nhiều. Cũng may mắn giai đoạn dịch bệnh nên các bên như nhà hàng, chỗ đặt đồ cưới cũng thông cảm và cho lùi ngày tổ chức”.
Hiện tại, cặp đôi vẫn chưa âm tính trở lại. Trong khi Thắng không còn các triệu chứng, Mừng vẫn chưa hết sốt và còn khá yếu. “Vợ chồng mình sẽ ở nhà cho đến khi âm tính. Vẫn chưa biết đến khi nào mới có thể lên xe hoa cùng nhau”.
Nhiều cô dâu, chú rể thành F0 trước ngày cưới.
Còn một tháng nữa đám cưới của Lê Cẩm Tú (29 tuổi, Cà Mau) sẽ diễn ra. Tuy nhiên, Tú và chồng vẫn chưa thể chụp ảnh cưới vì cô bất ngờ mắc Covid-19. Nỗi lo chồng chất khi cả hai theo dõi thông tin về số ca nhiễm tăng trở lại.
“Hai vợ chồng đang ở xa nhau nên chỉ có thể gọi điện động viên. May mắn là các triệu chứng cũng nhẹ, chỉ ho, đau họng, nhức đầu thôi. Điều quan trọng nhất hiện tại là giữ gìn sức khỏe thật tốt, mọi chuyện để xem tình hình rồi tính tiếp”, Tú nói.
Chia sẻ với Zing, cô dâu Cẩm Tú cho biết nếu số ca F0 tiếp tục tăng cao, gia đình hai bên sẽ bàn bạc để làm lễ gọn lại hoặc phải hoãn ngày cưới trong tình huống xấu nhất. Hôn lễ của Tú được tổ chức tại gia nên đỡ được nỗi lo về phía nhà hàng và các dịch vụ khác.
“Bố mẹ hai bên tôn trọng quyết định của chúng tôi. Không quá chú trọng việc xem tuổi tác, ngày đẹp rồi ép con cái phải cưới gấp. Vì thế, nếu dịch căng quá, có thể vợ chồng tôi sẽ xem lại kế hoạch”, Tú nói thêm.
Thành F0 ngay sau hôn lễ
Dự định tổ chức đám cưới hôm 20/3 nhưng hiện H.M. và chồng (quê Khánh Hòa) vẫn có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19.
"Bàn tiệc, nhà hàng các thứ chúng tôi đã đặt xong. Nhưng vấn đề lớn nhất là chưa đi thử được váy cưới. Tôi sợ đến khi hết bệnh thì cũng không kịp chuẩn bị các khâu còn lại".
H.M. chia sẻ cô chưa bao giờ tưởng tượng ngày trọng đại của mình lại diễn ra trong hoàn cảnh như thế này. Ban đầu, cặp đôi dự định tổ chức 10 bàn tiệc, chỉ mời bạn bè thân thiết đến chung vui.
"Với tình hình dịch bệnh thế này, tôi đoán nhiều người cũng ngại đến. Nhưng nếu giờ không cưới đúng ngày, vợ chồng tôi sẽ mất khoản tiền cọc sảnh ở địa điểm tổ chức".
Vì đã hoãn cưới 2 lần vào năm ngoái do dịch bệnh, Hồ Xuân Phúc và Trần Quốc Đoàn (ngụ ở Bình Dương) không muốn tiếp tục trì hoãn kế hoạch về chung một nhà trong năm nay.
Thời điểm gửi thiệp mời và đặt bàn tiệc vào tháng 2, cả hai vẫn không nghĩ tình hình dịch bệnh sẽ diễn biến phức tạp như hiện tại.
3 ngày sau đám cưới, Xuân Phúc nhận kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19.
"Vài ngày trước lễ cưới, tôi đã phải xin nghỉ làm ở công ty để tự cách ly mình trước. Các ca nhiễm ở văn phòng tăng từng ngày khiến tôi lo mình có thể nhiễm bệnh trước hôn lễ", Phúc kể.
Dù đám cưới cuối cùng đã có thể diễn ra theo đúng kế hoạch vào ngày 6/3, chỉ 3 ngày sau đó, cả gia đình của Phúc lần lượt có triệu chứng nhiễm bệnh và dương tính với Covid-19.
"Đám cưới đã được tổ chức nhưng lại không thể trọn vẹn. Chúng tôi đã rút 20 trong tổng số 60 bàn tiệc ban đầu nhưng cuối cùng vẫn dư gần 10 bàn. Khách bị nhiễm bệnh và không thể đến chung vui rất nhiều. Ngay sau đám cưới, cả nhà tôi cũng thành F0".
Hiện tại, Phúc và chồng vẫn chưa thể có cuộc sống tân hôn đúng nghĩa. "Tôi bị nhiễm nhưng chồng thì không nên mỗi người một nơi. Tôi có triệu chứng khá rõ ràng và hiện vẫn cách ly điều trị tại nhà".
Từ trải nghiệm của chính mình, Phúc khuyên các cặp đang có kế hoạch cưới trong 2 tuần tới nên cân nhắc thêm.
"Với tình hình dịch như hiện nay, những khách mời thân thiết nhất cũng có thể không thể đến dự. Nếu chưa phát thiệp hoặc đặt nhà hàng thì nên xem xét lại để ngày vui được trọn vẹn nhất có thể", Phúc chia sẻ.
Theo Zing
Đại gia ở Sóc Trăng tặng 10 tỷ đồng cho con gái khi lấy chồng
Trong ngày vui, chủ một doanh nghiệp ở Sóc Trăng trao tặng cho con gái món tiền lớn. Cô dâu chia sẻ sẽ dùng số hồi môn này để làm vốn kinh doanh sau khi kết hôn.
">'Đúng ngày cưới, tôi thành F0'
Sau khi kiểm tra mức nước trong cống, bước đầu đội sẽ nạy nắp cống Một buổi trưa giữa tháng Tư, đang lúc ăn cơm thì có tin báo cống thoát nước tại chợ Đông Hà (phường 1, TP Đông Hà) gặp sự cố về dòng chảy. Ngay lập tức, đội công nhân xử lý nước thải thuộc Công ty cổ phần Môi trường và Công trình đô thị (MT&CTĐT) TP Đông Hà đặt vội bát đũa, mang đồ phòng hộ và có mặt tại nơi gặp sự cố.
Sau đó, họ sẽ xuống kiểm tra 21 điểm cống/ngày Sau khi mang đầy đủ đồ bảo hộ, 2 người cùng nhau bật nắp cống và đợi khoảng 20 phút cho không khí vào, thoáng khí. Sau đó họ tiến xuống nơi mà được người đi chợ ví rằng “chết đi còn sướng hơn xuống dưới đó” để khai thông dòng chảy.
Kiểm tra lượng nước trong cống qua thiết bị hiện đại Mùi dưới đấy quả thực là quá kinh khủng, nhiều người còn không dám đến gần nhưng những người công nhân này thì chui xuống một cách không đắn đo.
Đội công nhân khom người đi đến nơi xảy ra sự cố bên trong cống Từng xô đất đá bùn lầy được họ chuyền tay nhau đưa ra khỏi cống Để tránh tuyệt đối rủi ro xảy ra nên đội công nhân có ca trực chiều đó sẽ luân phiên nhau xuống cống. Cứ vài phút sẽ thay đổi người xuống một lần.
Khi gặp sự cố cấp bách, họ thậm chí phải đục cả lớp bê tông để có chỗ vào Dụng cụ các anh mang theo lúc xuống là một chiếc bay nhỏ, một cái thau nhỏ để vớt rác thải lên. Do mới nạo vét ít ngày trước nên giờ cống hiện đã sạch sẽ hơn. Chỉ là do người dân vứt bao bì không đúng nơi quy định nên khi gặp mưa, rác sẽ cùng dòng chảy trôi xuống gây tắc nghẽn cống.
Rác thái theo dòng chảy ứ đọng về các miệng cống với khối lượng lớn khiến công việc của những công nhân môi trường rất vất vả Khom người đi trong cống vài mét, cuối cùng họ cũng đã đến được nơi tắc nghẽn. Đội công nhân không ai bảo ai, lập tức bắt tay vào việc, người thì bới móc, người dùng bay xúc đất cát, người cầm xô truyền tay nhau đổ ra ngoài.
Những công nhân môi trường không kể giờ giấc, bất chấp thời tiết mưa nắng hàng ngày vùi mình trong các cống nước để xử lý rác thải bị ùn tắc. Những người công nhân làm công việc này 24/24h. Cứ hễ chỗ nào gặp trục trặc thì họ liền có mặt. Bất kể nắng mưa, giữa trưa hay đêm tối. Cứ khi nghe điện thoại reo họ sẽ có mặt.
Chị Nguyễn Thị Chi (SN 1987, tiểu thương tại chợ Đông Hà) niềm nở: “May có các chú chứ không thì khi cống tắc nghẽn, mùi hôi thối nồng nặc như này chúng tôi không biết kêu ai”.
Lượng rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều cùng với ý thức một bộ phận người dân chưa tốt khiến công việc của công nhân môi trường ngày càng vất vả. Ông Nguyễn Đình Quang Văn - Đội phó Đội Chiếu sáng - Thoát nước, Công ty CP MT&CTĐT TP Đông Hà) cho biết: “Hiện nay, trong thành phố vẫn đang còn một bộ phận người dân chưa có ý thức trong việc vứt rác dẫn đến việc rác ứ đọng khiến cống bị tắc nghẽn. Rất mong người dân có ý thức trong việc vứt rác, vì một thành phố xanh - sạch - sáng”.
Bảo Lâm - Quang Thành
">Theo chân những người quanh năm ‘rửa ruột’ cho thành phố
- Không những bày tỏ sự hâm mộ giọng hát, diễn viên Tự Long còn lấn tới ômnữ ca sĩ Mỹ Linh và bất ngờ nhạc sĩ Anh Quân xuất hiện....
Nghệ sĩ Tự Long bức xúc vì bị xâm hại nhà ở
Mỹ Linh lúng túng vì Việt Hoàn
Hà Hồ, Mỹ Linh hát cùng tài năng dương cầm
">Tự Long suýt gặp nguy khi ôm eo Mỹ Linh
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Club Leon, 09h00 ngày 6/2: Đánh chiếm ngôi đầu
- Bộ phim có thể không đủ tư cách tham gia giải thưởng, nhưng còn những diễn viên đã thổi sức sống vào chuyện phim này thì sao?
TIN LIÊN QUAN:
"Giao lộ định mệnh" hết cơ hội với Cánh diều
Clip phơi bày “cảnh nhái” của Giao lộ định mệnh
Trailer nóng bỏng phim "Giao lộ định mệnh"
Nghi đạo phim vẫn dự giải Cánh diều
">Trần Bảo Sơn thiệt vì “Giao lộ định mệnh”
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Hùng Vĩ, Thanh minh là tiết thứ 5 trong 24 tiết khí của năm. Tiết Thanh minh đến sau ngày Lập Xuân 45 ngày, sau ngày Đông chí 105 ngày.
Người xưa chọn ngày đầu của tiết Thanh minh để làm Tết Thanh Minh. Vào dịp này, mọi người thường tiến hành tảo mộ, sửa sang các ngôi mộ của tổ tiên, dòng tộc cho sạch sẽ.
Tuy không phải là một dịp Tết lớn nhưng Tết Thanh minh lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gắn liền với phong tục truyền thống của người dân Việt Nam.
Thế nên, ngoài những lễ vật và việc làm cần chuẩn bị, mọi người cũng nên chú ý tới những điều kiêng kỵ vào dịp Tết Thanh minh để mọi việc luôn hanh thông, gặp nhiều may mắn.
Đầu tiên, vào ngày này, mọi người không nên tổ chức hỉ sự. Tết Thanh minh là dịp con cháu hướng về nguồn cội, tưởng nhớ ông bà tổ tiên, tỏ lòng hiếu kính, nhớ thương người đã khuất.
Thế nên, người dân không nên tổ chức những việc hỉ như đám cưới, sinh nhật, tân gia… vào ngày này.
Người dân đi tảo mộ, tưởng nhớ tổ tiên vào dịp Tết Thanh minh. (Ảnh: Báo Lao Động). Vào Tết Thanh minh, mọi người không nên để tóc phủ trước trán hay mua giày mới. Theo quan niệm dân gian, tiết Thanh minh còn được gọi là “tiết Quỷ”.
Người xưa cho rằng, trán là cánh cửa vận mệnh của con người, là nơi đèn thần soi rọi, không nên để tóc che phủ. Điều này lại càng cần phải được chú ý vào“tiết Quỷ”.
Thế nên, vào dịp Tết Thanh minh mọi người nên để tóc tai gọn gàng, vầng trán không bị tóc che phủ để hóa giải vận xui, đón nhận điều may mắn.
Vào ngày này, việc mua giày mới cũng được người xưa xem là điều không may. Bởi, trong tiếng Hán, chữ “hài” (giày) và chữ “tà” đồng âm. Thế nên, có quan niệm cho rằng, mua giày vào ngày này sẽ không may mắn, dễ bị tà ma theo đuổi.
Một trong những hoạt động ý nghĩa và quan trọng nhất vào Tết Thanh minh là đi tảo mộ gia tộc, tổ tiên. Tuy nhiên, khi tiến hành hoạt động này, người dân cũng cần chú ý nhiều điều kiêng kỵ.
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, khi đi tảo mộ vào dịp Tết Thanh minh, chúng ta không nên đi cúng tế ở nơi hẻo lánh, tốt nhất nên đi những con đường mà mọi người hay đi để tránh gặp nguy hiểm nhất là người yếu bóng vía, người huyết áp thấp.
Hơn nữa, theo quan niệm phong thủy, đi đến những nơi như vậy sẽ dễ nhiễm tà khí, nếu như thật sự cần đi thì nên đi cùng nhiều người.
Ngoài ra, tảo mộ là khoảng thời gian người thân tụ tập lại với nhau, lúc này cần chú ý không được chụp ảnh tập thể ở xung quanh mộ.
Chuyên gia phong thủy này cũng lưu ý thêm rằng, khi tảo mộ, cần chú ý sửa sang bốn phía của ngôi mộ. Thứ nhất là để tỏ lòng kính trọng với những người đã khuất, thứ hai là để xem xét tình hình của mộ.
Nếu như xung quanh mộ có nước (nước có thể vào bên trong hoặc vũng nước rất sát mộ) sẽ có ảnh hưởng không tốt cho vận thế của người đời sau.
Hà Nguyễn(tổng hợp)
Tết Thanh minh 2023 là ngày nào?
Tết Thanh minh là ngày đầu tiên của tiết Thanh minh. Tết Thanh minh 2023 nhằm ngày 5/4 dương lịch.">Những điều kiêng kỵ không nên làm trong Tết Thanh Minh 2022
Bao lâu thì bạn thay ga giường của mình một lần?
Dọn dẹp không phải là công việc thú vị với nhiều người, nhưng theo các chuyên gia, riêng phòng ngủ là nơi cần phải khử trùng và làm sạch các ổ vi trùng thường xuyên nhất.
Chúng ta dành khoảng 1/3 cuộc đời trên giường, nhưng không phải ai cũng biết giường và ga trải giường là nơi chứa nhiều vi khuẩn và những thứ gớm ghiếc khác. Vấn đề ở đây là nhiều người hầu như không giặt ga giường thường xuyên.
Một số người có thể ngủ vài tuần hoặc thậm chí 1 tháng mà không cần thay ga, nhưng các chuyên gia về ga giường nhấn mạnh rằng việc này cần được thực hiện mỗi tuần một lần.
Các chuyên gia giải thích rằng chiếc gối yêu thích của bạn có thể tích tụ vi khuẩn gấp vài nghìn lần so với bệ ngồi toilet chỉ trong 7 đêm. May mắn thay, các sinh vật được tìm thấy trên vỏ gối phần lớn vô hại và chỉ đơn giản là sự tích tụ của các tế bào da, mồ hôi và nước bọt.
Câu trả lời là bạn cần thay ga giường của mình mỗi tuần một lần.
Một sai lầm khác mà nhiều người trong chúng ta có thể mắc phải là tần suất thay một chiếc ga giường. Nhiều người không thực sự nghĩ đến việc mua một cái mới trừ khi họ cần.
Tuy nhiên, đây cũng là nơi làm tổ của mầm bệnh và bạn có thể nằm chung giường với nấm men, nấm mốc và vi khuẩn. Vi khuẩn, tế bào da và các mảnh thức ăn được chuyển từ cơ thể chúng ta vào chiếc ga. Và một yếu tố làm cho ga giường trở thành một nơi có mầm bệnh là vì các hạt bụi và mảnh vụn sẽ “hạ cánh” trên giường sau khi bay trôi nổi xung quanh phòng ngủ.
Vì vậy, các chuyên gia khuyên bạn nên mua ga mới từ 7 đến 8 năm một lần.
Nic Shacklock, chuyên gia về ga giường cho biết: “Vi trùng sống khắp nhà của chúng ta, tuy nhiên có rất nhiều điểm bị che khuất mà chúng ta có thể không bao giờ nghĩ đến trong khi dọn dẹp”.
“Những vật dụng như vỏ gối và rèm có thể trông mới mẻ và sạch sẽ nhưng có thể đang ẩn chứa nhiều loại vi khuẩn, có thể dẫn đến dị ứng, mùi khó chịu và các vấn đề về da”.
Điểm đáng ngạc nhiên nhất là đèn phòng ngủ, chúng chứa đựng một lượng lớn vi khuẩn nhưng có xu hướng bị bỏ sót trong quá trình dọn dẹp. Bề mặt của đèn khiến bụi bẩn dễ đọng lại và là những điểm tiếp xúc thường xuyên nên cần được lau và khử trùng hàng tuần.
Đăng Dương(Theo Mirror)
">Bí mật khủng khiếp bên trong chiếc ga giường của bạn