您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Đưa vào vận hành Cổng Dịch vụ công quốc gia trong tháng 11/2019
NEWS2025-02-06 16:17:48【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định phê duyệt Đề án Cổng dịch vụ công quốc giatrên Hệ thống phầlịch đấu ngoại hạng anhlịch đấu ngoại hạng anh、、
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định phê duyệt Đề án Cổng dịch vụ công quốc gia trên Hệ thống phần mềm quản lý hồ sơ công việc và gửi nhận văn bản điện tử. |
Tại lễ khai trương Trục liên thông văn bản quốc gia được tổ chức chiều ngày 12/3/2019,ĐưavàovậnhànhCổngDịchvụcôngquốcgiatrongthálịch đấu ngoại hạng anh Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng; Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính Ngô Hải Phan; chuyên viên Nguyễn Đình Lợi, bộ phận văn thư VPCP đã thực hiện quy trình trình ký, ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cổng Dịch vụ công quốc gia trên hệ thống phần mềm quản lý hồ sơ công việc và gửi nhận văn bản điện tử trên môi trường mạng.
Sau khi Quyết định phê duyệt Đề án Cổng Dịch vụ công quốc gia được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký bằng chữ ký số, văn thư Văn phòng Chính phủ thực hiện quy trình phát hành, gửi văn bản qua Trục liên thông văn bản quốc gia tới các bộ, ngành, địa phương, cơ quan.
Xây dựng Đề án Cổng Dịch vụ công quốc gia là một trong những nhiệm vụ Chính phủ giao trách nhiệm cho VPCP chủ trì, phối hợp cùng các bộ, ngành, địa phương thực hiện với yêu cầu về thời hạn hoàn thành là trong tháng 3/2019.
Đề án Cổng Dịch vụ công quốc gia được xây dựng với quan điểm lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm để phục vụ; sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp là thước đo chất lượng và hiệu quả phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức và cơ quan có thẩm quyền trong cung cấp dịch vụ công.
Theo Đề án, Cổng Dịch vụ công quốc gia được thiết lập tại một địa chỉ duy nhất để công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính (TTHC) và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng, phù hợp với từng đối tượng; bảo đảm khả năng giám sát, kiểm tra, đánh giá của cá nhân, tổ chức và trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước trong thực hiện dịch vụ công.
Cổng Dịch vụ công quốc gia có chức năng cung cấp thông tin, hướng dẫn thực hiện TTHC, dịch vụ công; cung cấp dịch vụ công trực tuyến; đánh giá sự hài lòng và tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức và một số chức năng kỹ thuật khác của hệ thống.
Mục tiêu chung của Đề án Cổng Dịch vụ công quốc gia là nâng cao chất lượng, hiệu quả cung cấp dịch vụ công của các cơ quan nhà nước, đảm bảo phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn, hướng tới số hóa hồ sơ, giấy tờ giấy, chuyển hoạt động sử dụng hồ sơ, văn bản giấy, giao dịch trực tiếp sang hoạt động sử dụng hồ sơ, văn bản điện tử, giao dịch điện tử và cung cấp dịch vụ công không phụ thuộc vào thời gian, địa giới hành chính; thúc đẩy cải cách hành chính, nhất là cải cách TTHC thông qua việc ứng dụng CNTT; cải thiện vị trí của Việt Nam về chỉ số dịch vụ công trực tuyến trong chỉ số phát triển Chính phủ điện tử theo xếp hạng của Liên hợp quốc.
很赞哦!(9154)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- Góc chơi game của fan cuồng 'rắn xanh', toàn đồ Razer từ đầu tới cuối
- Đề thi THPT quốc gia 2019 môn Anh có đáp án
- Lượng tiêu thụ điện năng của Bitcoin bằng cả nước Thụy Sĩ
- Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- 81 sinh viên đầu tiên khóa K64 Đại học Bách khoa Hà Nội nhận học bổng 30 triệu đồng/suất
- Doanh số Galaxy S10 khả quan, Samsung tự tin chuẩn bị cho Note 10
- Thiết bị theo dõi sức khỏe thông minh Fitbit Versa chính thức ra mắt thị trường, giá 5,49 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- 'Có tiền đi du lịch sang chảnh mà không đem theo ý thức thì nên ở nhà'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- 1/ TƯỚNG MỚI – PYKE
Xem thêm về Pyke TẠI ĐÂY
Pyke, Sát Thủ Vùng Nước Đỏ
Chỉ số
- Máu: 600 (+110 mỗi cấp)
- Lượng máu hồi lại gia tăng mỗi cấp: 0.11
- Năng lượng: 380 (+50 mỗi cấp)
- Kháng phép: 32 (+1.25 mỗi cấp)
- Sát thương: 60 (+2 mỗi cấp)
- Giáp: 42 (+4 mỗi cấp)
- Tốc độ đánh: 0.667 (+0.25 mỗi cấp)
- Tốc độ di chuyển: 330
- Tầm đánh: 150
Kỹ năng
Quà Của Kẻ Chết Đuối (Nội tại)
“Nếu Pyke không thể bị kẻ địch phát hiện, hắn ta sẽ hồi phục nhanh chóng (30-81%) sát thương vừa nhận được từ tướng, lên tới X.
Pyke chuyển hóa tất cả máu cộng thêm từ tất cả các nguồn thành Sức mạnh Công kích.”
- Lượng máu cộng thêm chuyển hóa thành SMCK theo công thức: 14 HP = 1 SMCK
- Tỉ lệ hồi phục dựa vào cấp độ - 30/33/36/39/42/45/48/51/54/57/60/63/66/69/72/75/78/81%
- Lượng máu hồi lại tối đa = (25% - 50% HP chuyển hóa tối đa thành 238 SMCK)
Đâm Thấu Xương (Q)
Năng lượng tiêu hao: 70 ">
LMHT: Chi tiết bản cập nhật 8.11
- Theo đó, nhiều nguồn tin thân cận với cả GitHub lẫn Microsoft đều khẳng định rằng hai công ty đã thảo luận để thực hiện các chiến dịch quảng cáo cùng nhau, và hiện tại đang dự định đi đến một thương vụ thâu tóm hoàn chỉnh.
Nếu những tin đồn kia là đúng, thương vụ này sẽ có giá trị vào khoảng 5 tỷ USD - một mức giá mà theo một cá nhân liên quan đến vụ thương thảo này nhận định là quá cao đối với Microsoft.
Chưa rõ liệu các cuộc thảo luận nêu trên có phải là một phần của một sự cân nhắc nghiêm túc, hay chỉ là một "đòn gió" trong lúc rảnh rỗi giữa hai công ty, hay liệu cả hai có còn tiếp tục hay không?
GitHub, vào năm 2015, được định giá xấp xỉ 2 tỷ USD. Chỉ vài năm trước, GitHub còn vui vẻ tìm kiếm nguồn vốn nhằm thực hiện một đợt phát hành cổ phiếu công chúng.
Nhưng mọi thứ có lẽ đã thay đổi khi CEO GitHub là Chris Wanstrath rời bỏ vị trí vào mùa thu năm ngoái. Công ty đến thời điểm này vẫn chưa tìm người thay thế, dù có khá nhiều ứng viên đang được cân nhắc đến từ cả Microsoft lẫn Google.
Nếu bạn thích thuyết âm mưu, thì hãy đọc tiếp: có lẽ GitHub chưa tìm người thay thế cho chức vụ CEO của mình bởi họ đang cân nhắc việc cho phép Microsoft thâu tóm nhằm thu về một khoản tiền lớn.
Và, nếu vụ thâu tóm này thành công, Microsoft cũng sẽ được hưởng lợi. Việc sở hữu GitHub sẽ cho ông trùm phần mềm này quyền truy xuất trực tiếp đến hàng trăm triệu tài khoản nhà phát triển, làm việc với hàng triệu công ty, và khuyến khích tất cả số đó sử dụng các dịch vụ đám mây và các sản phẩm khác của Microsoft.
Hơn nữa, GitHub hiện là một mỏ vàng với vố số các tài năng, dữ liệu và nguồn tài nguyên về AI. Thâu tóm GitHub, về lý thuyết, sẽ cho phép Microsoft thoải mái truy xuất những thông tin này mà chẳng cần thông qua ai cả.
Cả Microsoft và GitHub đều chưa phản hồi về thông tin thâu tóm này. Tuy nhiên, theo Nasdaq.com thì cổ phiếu Microsoft đã tăng 2% chỉ sau vài phút xuất hiện thông tin này.
Theo GenK
">Microsoft đang thương thảo để thâu tóm GitHub
iPhone 5G sẽ ra mắt vào năm tới Mặt khác, Qualcomm không thể yên tâm với Apple. Trước đó, vào tháng Hai, “Táo Khuyết” đã tuyển dụng được Umashankar Thyagarajan - người đứng đầu công nghệ di động 5G của Intel vào thời điểm đó. Ông cũng đã từng phụ trách nhóm làm việc tại Intel để thiết kế các chip modem 4G LTE hiện đang được sử dụng bên trong iPhone.
Không những thế, vào ngày 26/06 vừa qua, Apple đã tuyển dụng một kiến trúc sư chip Mike Filippo. Filippo đã từng là một trong những kỹ sư hàng đầu của ARM Holdings. Khi làm việc cho nhà thiết kế chip có trụ sở ở Mỹ (thuộc sở hữu của Tập đoàn SoftBank của Nhật Bản), Filippo đã giúp tập đoàn này thiết kế ra chip được sử dụng trong hầu hết các điện thoại thông minh và máy tính bảng hiện nay. Trước khi làm việc tại ARM, ông đã từng được AMD và Intel tuyển dụng. Hồ sơ LinkedIn của anh xác nhận đã gia nhập Apple vào tháng 5.
Bản thân Apple đã mất một thành viên chủ chốt trong nhóm sản xuất chip khi Gerald Williams III rời công ty vào đầu năm nay. Ông là kiến trúc sư trưởng thiết kế chip cho iPhone và iPad. Những thiết kế này được TSMC sử dụng để sản xuất các dòng chip A của Apple và sử dụng công nghệ của ARM. Do đó, việc chiêu mộ được Filippo (để thay thế Williams) là một “mỏ vàng” của công ty có trụ sở ở Cupertino.
Apple sẽ mua mảng kinh doanh modem điện thoại thông minh của Intel?
Với việc Apple dự kiến công bố iPhone 5G đầu tiên vào năm tới, các vấn đề pháp lý của công ty với Qualcomm là một rào cản lớn. Intel đã nỗ lực để phát triển chip modem XMM 8160 5G. Hồi tháng Tư vừa qua, Intel cho biết hãng này đã đi đúng hướng khi chuyển những con chip cho Apple để kịp đưa vào iPhone 5G đầu tiên vào năm tới. Đây cũng là động lực cho “người khổng lồ” công nghệ thực hiện thỏa thuận với Qualcomm.
Trước khi Apple và Qualcomm đi đến thỏa thuận cuối cùng, Apple đã tìm kiếm một nhà cung cấp khác. Trong thử nghiệm FTC v. Qualcomm hồi đầu năm nay, giám đốc điều hành chuỗi cung ứng của Apple - Tony Blevins đã tiết lộ công ty đã nói chuyện với Samsung và MediaTek về việc mua chip modem 5G.
Intel rời khỏi ngành kinh doanh kết nối không dây Nếu Apple và Qualcomm không đạt được thỏa thuận, rất có khả năng iPhone 5G 2020 sẽ phải sử dụng chip modem của Intel. Intel đã phát triển chip chủ yếu vì lợi ích của Apple và cùng ngày mâu thuẫn giữa “Táo Cắn Dở” với Qualcomm được giải quyết, Intel đã bỏ việc kinh doanh chip modem 5G di động. Một báo cáo ngày 26/06 vừa qua còn cho biết Intel đã quyết định bán đấu giá tất cả các tài sản trí tuệ liên quan đến kết nối không dây. Công ty vẫn sẽ xuất xưởng chip modem 4G LTE di động vì Apple vẫn là một khách hàng lớn. Nhưng ngoài việc bán IP, Intel sẽ tìm kiếm người mua toàn bộ mảng kinh doanh modem điện thoại thông minh.
Với việc Intel rời khỏi ngành kinh doanh kết nối không dây, "Táo Khuyết" sẽ là một khách hàng tiềm năng. Đầu tháng này, có tin đồn cho hay Apple sẽ mua mảng kinh doanh modem điện thoại thông minh của Intel có trụ sở tại Đức.
Giao dịch này chắc chắn sẽ mang tới cho Apple một số kỹ sư và giúp hãng dễ dàng thiết kế chip modem 5G của riêng mình. Tuy vậy, ngay cả khi Apple phát triển chip kết nối không dây 5G của riêng mình, chúng vẫn chưa thể sẵn sàng được “lên kệ” cho đến năm 2025. Từ giờ đến lúc đó, "Táo Cắn Dở" chắc chắn sẽ vẫn cần tới Qualcomm cung cấp bộ phận quan trọng này cho iPhone 5G.
Theo Danviet
Apple cân nhắc kế hoạch 'giải cứu' công ty sản xuất màn hình Nhật Bản
Hãng công nghệ Apple của Mỹ đang cân nhắc đầu tư 100 triệu USD vào Công ty sản xuất màn hình Japan Display Inc. (JDI) của Nhật Bản nhằm bổ sung vốn cho công ty đang gặp khó khăn về tài chính này.
">Apple thâu tóm nhân tài từ ARM để thiết kế chip cho iPhone
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Từ ngày mai, học sinh THPT ở Hà Nội có thể làm thủ tục chuyển trường hoàn toàn qua mạng
Ông Trần Trung Hưng, Tổng Giám đốc Viettel Post
Đầu tháng 6, Viettel Post đã thử nghiệm ứng dụng gọi xe MyGo trong bất ngờ của nhiều người. Không lâu sau, cùng với MyGo, sàn thương mại điện tử (TMĐT) Vỏ sò được tuyên bố ra mắt vào 1/7.
“Hai dự án này đã được suy nghĩ một cách thấu đáo và được quan tâm rất lâu. Đến thời điểm này đã 3 năm rồi, chứ không phải đến thời điểm thị trường phát triển mà chúng tôi đi theo”, ông Trần Trung Hưng, Tổng Giám đốc ViettelPost đã không ngần ngại trả lời câu hỏi “Tại sao Viettel Post lại tham chiến ở hai thị trường khó nhằn này trong một cuộc phỏng vấn với ICTnews ngay trước thời điểm MyGo và Vỏ Sò chính thức ra mắt.
Dẫn giải sâu hơn, vị lãnh đạo này chia sẻ rằng Viettel Post có kế hoạch chuyển từ công ty chuyển phát truyền thông sang một công ty công nghệ từ 7/2016, tại dịp kỷ niệm 20 năm và cả MyGo, Vỏ sò đều nằm trong kế hoạch. “Dự án này đã được nghiên cứu một cách rất nghiêm túc. Cách đây ba năm chúng tôi đã bắt tay vào làm, tuy nhiên do nhiều yếu tố khác nhau dẫn đến chậm hơn dự kiến”, ông Trần Trung Hưng chia sẻ.
Tổng Công ty cổ phần bưu chính Viettel (Viettel Post) hiện được biết đến là một trong những công ty có thị phần chuyển phát lớn nhất tại thị trường hiện nay. Việc hoạt động thêm cả sàn TMĐT và ứng dụng gọi xe không chỉ giúp doanh nghiệp này tận dụng được nguồn lực sẵn có mà còn có thể tạo ra một hệ sinh thái khép kín để phục vụ nhu cầu của khách hàng.
Theo ông Trần Trung Hưng: “Hai platform này là hệ sinh thái cho khách hàng của Viettel, có nghĩa nó sẽ giúp đỡ cho chính dịch vụ chuyển phát cốt lõi. Với Voso, nó sẽ giúp cho khách hàng bán được nhiều hàng hơn, có kênh bán hàng tốt hơn. Còn đối với Mygo, nó sẽ giúp cho chúng tôi có một hệ thống platform đơn giản, giao hàng nhanh nhất, cho nên hai platform này vừa là hệ sinh thái chung cho Viettel, đồng thời cũng là 2 platform chung như chính đôi chân của 1 vận động viên. Bạn không thể 1 chân chạy và 1 chân đi bộ được”.
Rõ ràng, lãnh đạo Viettel Post cho biết hai nền tảng này nằm trong hệ sinh thái không thể thiếu được của Viettel Post khi tạo ra và hỗ trợ khách hàng có thêm một kênh bán hàng hiệu quả hơn, chi phí thấp hơn. Đồng thời, nếu số lượng bán hàng tăng lên thì cần phải có tốc độ giao hàng nhanh nhất.
">CEO Viettel Post: “Cùng lúc ra Vỏ sò và MyGo, mạo hiểm thật nhưng chúng tôi thích thử thách”
Speedtest.net, Fast... là những công cụ đo tốc độ Internet phổ biến. Ảnh: Cnet. Thông thường, các công cụ đo tốc độ Internet sẽ kiểm tra 3 thông tin: ping, tốc độ tải lên và tải xuống. 2 thông tin sau quan trọng nhất bởi chúng luôn được nhà cung cấp công khai quảng cáo. Thông thường, tốc độ tải xuống sẽ nhanh hơn tốc độ tải lên.
Công cụ đo tốc độ Internet hoạt động như thế nào?
Khi mới bắt đầu kiểm tra, công cụ sẽ tìm kiếm máy chủ thử nghiệm gần vị trí của bạn nhất. Đây là công việc quan trọng. Một số công cụ như Speedtest.net còn cho phép thay đổi máy chủ khác. Khi đã xác định xong, công cụ sẽ gửi tín hiệu (ping) đến máy chủ rồi chờ nó phản hồi lại, thường là sau vài mili giây.
Có 3 thông tin cơ bản mà đa số công cụ cung cấp: ping, tốc độ tải lên, tốc độ tải xuống. Ảnh: Duy Tín. Tiếp theo, chúng sẽ đo tốc độ tải xuống bằng cách mở nhiều kết nối đến máy chủ rồi tải một lượng dữ liệu nhỏ. Có 2 thông tin được ghi nhận vào lúc này: thời gian lấy dữ liệu và tài nguyên mạng sử dụng là bao nhiêu.
Nếu công cụ nhận thấy Internet của bạn có băng thông lớn (tài nguyên nhiều), chúng sẽ mở nhiều kết nối hơn để tải nhiều dữ liệu hơn. Mục đích chính là sử dụng hết tài nguyên Internet để xem bao nhiêu dữ liệu có thể tải về cùng một lúc.
Hãy tưởng tượng Internet của bạn như đường cao tốc (có giới hạn tốc độ). Mở nhiều kết nối giống như mở nhiều làn đường. Tốc độ giới hạn không đổi, nhưng nhiều xe có thể chạy qua đường một cách nhanh hơn.
Khi có được kết nối phù hợp, công cụ sẽ tải thêm lượng dữ liệu lớn hơn rồi mới đo lượng dữ liệu tải về trong một thời gian nhất định để tính ra tốc độ tải xuống. Tiếp đến là đo tốc độ tải lên. Quá trình này khá giống như trên nhưng thay vì tải từ máy chủ về máy tính, nó sẽ tải dữ liệu từ máy tính lên máy chủ.
Công cụ đo tốc độ Internet có chính xác không?
Cách đo tốc độ Internet nghe thì đơn giản, nhưng để đảm bảo độ chính xác thì lại có nhiều yếu tố ảnh hưởng.
Trước hết, hãy đi sâu vào bước chọn máy chủ. Các máy chủ gần nhất có thể nằm trong cùng thành phố mà bạn ở để mang lại hiệu quả tối ưu do dữ liệu không phải truyền đi xa. Đó là lý do nhiều doanh nghiệp đặt máy chủ của họ tại nhiều khu vực để người dùng dịch vụ của họ tại khu vực đó sử dụng tốt hơn.
Tuy nhiên, toàn bộ Internet thì không gần như vậy. Nhiều website bạn truy cập có máy chủ đặt ở rất xa - ở thành phố, thậm chí là quốc gia khác. Do đó, nhiều lúc sử dụng Speedtest cho kết quả khá cao nhưng khi tải file từ máy chủ nằm quá xa, tốc độ sẽ chậm hơn nhiều.
Tốc độ tải xuống thường sẽ nhanh hơn tốc độ tải lên. Ảnh: How-To Geek. Sự khác biệt về vị trí đặt server là lý do kết quả cho ra thường khác nhau giữa các dịch vụ, như Speedtest.net của Ookla, Fast của Netflix,...
Đến bước thứ 2, công cụ sẽ mở nhiều kết nối và sử dụng hết tài nguyên mạng hiện có. Nếu bạn vừa kiểm tra vừa sử dụng mạng, kết quả sẽ không chính xác. Ví dụ, nếu vừa kiểm tra vừa xem Netflix hay tải file nặng, kết quả thường sẽ chậm hơn so với khi không xem, không tải gì cả.
Điều kiện thử nghiệm cũng ảnh hưởng khá nhiều đến kết quả. Một máy tính gắn mạng dây (Ethernet) thường cho kết quả cao hơn smartphone, tablet sử dụng Wi-Fi. Ngay cả thiết bị khác nhau, dù kết nối vào cùng một mạng, cũng có thể cho kết quả khác nhau.
Làm sao để cải thiện độ chính xác?
Nếu muốn kiểm tra tốc độ chính xác xem có đúng như quảng cáo không, hãy kiểm tra trong điều kiện lý tưởng nhất: máy tính có Ethernet, chọn máy chủ gần nhất và không làm tác vụ gì trong lúc kiểm tra cả.
Sử dụng gói tải xuống 500 Mbps nhưng kết quả khi vừa kiểm tra vừa tải bản cập nhật cho Xbox One chỉ còn hơn 110 Mbps. Ảnh: How-To Geek. Còn nếu muốn kết quả gần giống thực tế nhất, hãy sử dụng các công cụ trên mạng, kết nối mạng Wi-Fi ổn định, chọn máy chủ không quá gần, mở nhạc hoặc những tác vụ thường làm rồi bắt đầu kiểm tra.
Tất nhiên, dù cho điều kiện thử nghiệm lý tưởng đến đâu thì bạn cũng không thể có được kết quả chính xác nhất được. Hãy xem đây như là công cụ tham khảo, thỏa mãn trí tò mò.