您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Braunschweig vs Furth, 19h30 ngày 6/11
NEWS2025-02-08 12:32:37【Bóng đá】6人已围观
简介ậnđịnhsoikèoBraunschweigvsFurthhngàbóng đá chiều nay Hoàng Tài - 06/11/20bóng đá chiều naybóng đá chiều nay、、
很赞哦!(522)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Đừng miệt thị đám đông, nếu nghệ sĩ mệt hãy dừng làm từ thiện
- Đệ nhất Phu nhân Mỹ hóa trang thành gấu trúc
- Hoàn cảnh xót xa của bé trong video 'Mẹ đi lấy chồng, con ngủ ngoài đường'
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Real Kashmir, 20h30 ngày 6/2: Cửa trên ‘tạch’
- Gặp lại cô gái “khoan giếng” cho đồng bào Tây Nguyên
- Cựu thứ trưởng Tô Anh Dũng khóc, xin hưởng khoan hồng tối đa
- Kẹo dừa của Việt Nam lọt danh sách bánh kẹo ngon nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 03h30 ngày 5/2: Làm khó chủ nhà
- Những “cơn gió xanh” trên đảo tiền tiêu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
Đó là cuộc họp đầu tuần tại trụ sở văn phòng đại diện EMC Việt Nam, tầng 14, toà nhà IPH, đường Xuân Thuỷ, Hà Nội. Tôi lúc đó đang là trưởng nhóm tư vấn công nghệ tại Việt Nam của công ty hàng đầu thế giới về hệ thống lưu trữ này.
Vị sếp lớn trấn an rằng tin đồn này có từ lâu, "việc đó gần như không thể xảy ra", anh nói, "cá bé không thể nuốt cá lớn được".
Gọi là cá bé vì khi đó Dell là công ty tư nhân, giá trị ước tính khoảng 24 tỷ USD. Trong khi đó, EMC có vốn hoá thị trường ước tính 35 tỷ USD, chưa kể EMC còn sở hữu khoảng 80% cổ phần của Vmware, một tên tuổi về ảo hoá hạ tầng công nghệ thông tin thị giá tương đương 23 tỷ USD nữa.
Tối hôm đó, tức đầu giờ sáng bên Mỹ, hai công ty chính thức thông báo về thương vụ sáp nhập lớn nhất lịch sử ngành công nghệ giữa Dell và EMC với giá 67 tỷ USD. Thương vụ khiến các báo quốc tế giật tít "giới công nghệ ngã ngửa". Hàng trăm dòng trạng thái trên Twitter và Facebook không tin "nuốt cá lớn" lại trở thành sự thực.
Hàng loạt bài viết sau đó bày tỏ quan ngại về số nợ khổng lồ 48,6 tỷ USD mà Michael Dell - ông chủ hãng máy tính Dell - và cộng sự phải gánh. Ở tuổi 50, tóc bạc nửa đầu, Michael Dell liệu có tìm ra được lời hóa giải cho số nợ khủng?
31 năm trước, cậu sinh viên năm nhất 19 tuổi Michael Dell đã khởi nghiệp lập lên hãng Dell trong căn phòng ký túc xá đại học Texas với 1.000 USD. Chỉ bốn năm sau, kỹ sư đón sinh nhật thứ 23 với tư cách tỷ phú trẻ nhất trong danh sách lãnh đạo các công ty Fortune 500, tạo ra đế chế mới trên thị trường máy tính. Năm 2001, Dell vượt mặt Compaq để trở thành thương hiệu máy tính lớn nhất thế giới.
Làn sóng công nghệ đã nhanh chóng đẩy doanh nhân trẻ vượt qua các tỷ phú khác để trở thành người giàu thứ tư nước Mỹ khi mới tuổi 40 trong thời hoàng kim của máy tính cá nhân. Năm 2004, Michael Dell chuyển giao quyền điều hành công ty để theo đuổi mục tiêu riêng.
Những năm sau đó, thị trường máy tính cá nhân trở nên bão hoà, Internet đã tạo ra nhiều hãng công nghệ mới có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn như Amazon (1994), Google (1998), Salesforce (1999), Facebook (2004). Cuối năm 2006, Dell tuột tay danh hiệu nhà sản xuất PC lớn nhất thế giới cho đối thủ HP. Đây là lý do thôi thúc để năm 2007, Michael Dell trở lại cương vị CEO dẫn dắt Dell trong cuộc suy thoái trên thị trường thiết bị cá nhân. 2007 cũng là năm mở đầu thời kỳ đại suy thoái kinh tế thế giới 2007 - 2009.
Năm 2011, Michael Dell chỉ còn sở hữu 12% cổ phần trong chính công ty mình sáng lập. Các nhà đầu tư không còn mặn mà với phần cứng nữa mà chạy theo hơi thở của thời đại là phần mềm, di động và điện toán đám mây.
Trong nỗ lực cứu lấy đứa con tinh thần của mình, năm 2013, Michael Dell đã hợp sức với Silver Lake Partner, công ty đầu tư công nghệ có trụ sở ở California cùng khoản vay từ Microsoft để gom toàn bộ cổ phiếu Dell trên thị trường chứng khoán, biến Dell thành công ty tư nhân. Là công ty tư nhân, quyền kiểm soát của ông được tăng cường và có thể theo đuổi những giá trị lâu dài hơn so với việc đáp ứng đòi hỏi ngắn hạn từ các cổ đông phố Wall luôn đói cổ tức.
Hai năm sau, ông đưa ra quyết định mạo hiểm nhất trong đời là mua lại EMC với giá 67 tỷ USD và ôm về khoản nợ lớn. Dù Michael Dell đã thuyết phục thành công các cộng sự và 11 tổ chức tài chính lớn chung tay thực hiện thương vụ, nó bị giới đầu tư đánh giá không khác gì canh bạc đầy rủi ro vì sử dụng đòn bẩy tài chính quá lớn.
Giới công nghệ và học thuật vẫn luôn dõi theo thương vụ sáp nhập có một không hai này trong hơn sáu năm qua. Tôi đọc nhiều bài phân tích và thấy chưa ai thực sự tin tưởng vào một kết thúc có hậu.
Cho đến sáng 1/11 vừa qua, Dell đã ra thông báo hoàn tất việc tách Vmware ra khỏi Dell Technologies để trở thành công ty phần mềm độc lập với thị giá khoảng 64 tỷ USD. Phần còn lại của Dell có giá trị ước tính 33 tỷ USD.
Khi nghe tin này, dù không còn là nhân viên công ty nữa nhưng tôi vẫn rất phấn chấn. Tháng 5/2018, khi là giám đốc công nghệ (Field CTO), tôi được tới Las Vegas tham dự hội nghị toàn cầu của Dell. Đứng cách Michael Dell vài mét, trong hội trường lớn của The Venetian Resort Las Vegas, tôi tiếp nhận được đam mê và lập luận xác đáng khi ông nói về thế giới tương lai và vai trò của Dell Technologies trong tầm nhìn đó. Tôi đã hoàn toàn tin quyết định hợp nhất Dell và EMC của ông là đúng đắn. Vấn đề chỉ là thời gian.
Sau một loạt động tác mua bán, sáp nhập, chia tách rất phức tạp, Dell Technologies đã trở nên hấp dẫn hơn rất nhiều so với sáu năm trước. Chỉ năm năm, tài sản của Michael Dell đã tăng từ 19,8 tỷ (2016) lên 55,1 tỷ (2021) USD, gần gấp ba lần. Thương vụ chia tách Vmware khỏi Dell Technlogies sau đó đã dập tắt mọi nghi ngờ, khiến giới đầu tư thực sự ngả mũ trước Michael Dell.
Mua bán và sáp nhập (M&A) là chiến lược được nhiều doanh nghiệp sử dụng để nhanh chóng mở rộng thị phần, tăng trưởng doanh thu hay hoàn thiện hệ sinh thái sản phẩm.
Thông thường, một doanh nghiệp lớn sẽ mua doanh nghiệp nhỏ khác. Doanh nghiệp nhỏ sau khi bị thâu tóm sẽ dần biến thành một bộ phận trong doanh nghiệp lớn. Rất ít trường hợp doanh nghiệp nhỏ thực hiện chiến lược M&A với công ty lớn hơn vì nhiều rào cản. Vụ sáp nhập lớn nhất trong lịch sử công nghệ thế giới giữa Dell và EMC minh chứng cho trường hợp "nuốt cá lớn" hiếm hoi thành công.
Kinh tế thế giới đang trải qua giai đoạn suy thoái mới do thảm hoạ Covid-19. Nhiều doanh nghiệp Việt đã và đang lâm vào khó khăn. Nhiều doanh nhân cũng đang đau đầu nghĩ cách vực lại đứa con tinh thần của mình như Michael ngày nào. Có thể không ít trong số họ đang phải đối mặt với lựa chọn tồn tại hay bỏ cuộc, có nên tham gia M&A để đưa công ty thoát khỏi quán tính lùi.
"Nếu bạn muốn thay đổi, sáng tạo, làm những thứ mới thì bạn phải ôm lấy rủi ro", Michael Dell từng nói. Sự khác nhau giữa kinh doanh, đầu tư và đánh bạc là bạn có thể hành động bằng trí tuệ và tầm nhìn để thay đổi kết quả.
Tôi kể lại câu chuyện trên theo quan sát của một nhân viên công ty trong quá trình đó để góp thêm một góc nhìn giúp nhà kinh doanh vực dậy cảm hứng chèo chống công ty. Mọi con diều chỉ có thể bay cao nhờ ngược gió.
Lê Văn Thành
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">'Nuốt cá lớn'
Cuối ngày thứ 11 của phiên xét xử đại án chuyến bay giải cứu, HĐXX dành thời gian cho 54 bị cáo nói lời sau cùng trước khi nghị án.
Cựu thứ trưởng Ngoại giao Tô Anh Dũng, 59 tuổi, dành gần 10 phút giãi bày về cuộc đời "không ngừng phấn đấu và nỗ lực vì đất nước", đặc biệt với ngành ngoại giao. Ông Dũng cho hay, sinh ra trong gia đình cách mạng, cả đời luôn nhớ lời cha mẹ dạy phải sống tốt. Trải qua nhiều công việc, chức vụ, nhưng ông không bao giờ có ý định "chạy chọt" hay lợi dụng quyền lực, trách nhiệm để trục lợi chính sách.
">
Cựu thứ trưởng Tô Anh Dũng khóc, xin hưởng khoan hồng tối đa
Quang cảnh hội thảo. Ảnh: H.Nguyễn Tại hội thảo, GS Bùi Văn Ga, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT nêu thực trạng, sự phát triển ngành nghề đào tạo của các trường đại học phụ thuộc quá nhiều vào nguồn tuyển sinh, không chủ động được trong đào tạo những ngành nghề nhà trường thấy xã hội sẽ cần.
Ví dụ ngành đường sắt cao tốc cần kỹ sư đầu máy, toa xe, đường ray… nhưng ngành xây dựng nói chung và ngành cầu đường nói riêng những năm qua tuyển sinh rất chật vật. Khi thiếu chỉ tiêu, khó duy trì ngành đào tạo. Mặt khác, việc dự báo chương trình đào tạo trong bối cảnh hiện nay rất khó, một ngành nghề "hot" hiện tại nhưng 5-7 năm sau chưa chắc đã tồn tại.
GS Bùi Văn Ga (đứng) phát biểu tại hội thảo. Ảnh.H.Nguyễn “Do vậy, chiến lược liên kết vùng phải phát huy được mọi tiềm năng, thế mạnh của Vùng, phục vụ phát triển kinh tế biển, công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ; Có cơ chế chính sách phát triển các ngành mũi nhọn ưu tiên của vùng, chính sách đầu tư mạo hiểm để phát triển các ngành nghề, dịch vụ mới…”, GS Bùi Văn Ga đề xuất.
Miền Trung cần có một cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn
GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng, phát triển nguồn nhân lực của Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung cần hướng tới nâng cao chất lượng và đáp ứng các yêu cầu phát triển hiện đại; nên được thực hiện ở cấp vùng hơn là cấp tỉnh.
“Cần chuyên môn hóa giáo dục đại học và sau đại học cho các đại học vùng, do nguồn nhân lực chất lượng cao có thể di chuyển dễ dàng giữa các địa phương để tham gia hoạt động kinh tế. Các chính sách ưu đãi cũng nên hướng tới việc thu hút nhà khoa học xuất sắc và chuyên gia công nghệ quốc tế đến làm việc lâu dài tại các địa phương trong vùng, tập trung đầu tư nâng cấp đồng bộ chất lượng môi trường sống và nâng cao thu nhập” - GS Lê Quân gợi mở.
Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thu Thủy phát biểu. Ảnh: H.Nguyễn Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thu Thủy cho rằng, các cơ sở giáo dục đại học cần chủ động có kế hoạch tăng cường năng lực đội ngũ giảng viên, đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, chủ động hoạch định chiến lược và quy mô đào tạo phù hợp với định hướng phát triển của Vùng và của cả nước.
Theo GS Ga, khu vực miền Trung rất cần có một cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn như Đại học Quốc gia. Kinh tế chỉ có thể phát triển nhộn nhịp ở những khu vực có lợi thế nhân lực chất lượng cao và lao động dồi dào.
">Nhiều ngành cần nhân lực, tuyển sinh rất chật vật
Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
Ông Hjukstrom và người thân ở Thụy Điển. (Ảnh: CBC News) Năm 1960, khi về thăm quê hương Thụy Điển, ông đã có một cuộc tình ngắn ngủi với người bạn từ thời thơ ấu Ingrid Jonsson.
Không lâu sau đó, Jonsson có mối quan hệ tình cảm với người đàn ông khác tên Nils Joel.
Năm 1964, Hjukstrom viết thư cho Jonsson kể về doanh nghiệp thành công của mình. Trong thư hồi đáp, Jonsson kể bà hạ sinh cậu con trai Kenth Lundback chỉ vài tháng sau khi hai người bên nhau.
Nghĩ rằng đó là con mình, ông Hjukstrom trả lời trong thư: “Tất nhiên anh sẽ chịu trách nhiệm về đứa con này”. Về phía Jonsson, bà khuyên ông không cần kể chuyện này với ai.
Hjukstrom rất tin tưởng Jonsson vì họ là bạn thời thơ ấu. Hơn nữa, ông là người ương ngạnh, kiên quyết không nghe theo bất kỳ ai, mặc cho những lo ngại của các thành viên trong gia đình rằng ông đang bị lợi dụng.
Hjukstrom nhanh chóng gửi tiền cho Jonsson và sớm đưa tên hai mẹ con bà vào di chúc năm 1966.
Năm 2008, Jonsson qua đời. Đến năm 2014, Hjukstrom để lại phần lớn tài sản của mình cho con trai Lundback. Ông không lập gia đình và không có người con nào khác.
Ông Hjukstrom (thứ hai từ phải qua) thỉnh thoảng về Thụy Điển thăm người thân. (Ảnh: CNC News)
Ông Hjukstrom qua đời vì căn bệnh ung thư năm 2017. Lúc này, gia đình ông đặt ra nghi vấn về mối quan hệ giữa ông và Lundback. Sau khi xét nghiệm ADN, kết quả cho thấy hai người không phải là cha con ruột thịt.Đại gia đình của Hjukstrom đã đệ đơn kiện Lundback lên toà án, cáo buộc mẹ con anh đã lừa dối ông Hjukstrom trong nhiều thập kỷ để trục lợi.
Tuy nhiên, trong thư trả lời toà án, Lundback nói rằng Hjukstrom luôn biết rõ về khả năng anh không phải là con ông nhưng vẫn muốn anh trở thành người thừa kế, bất kể anh có phải con ruột hay không vì cả hai đã gắn bó nhiều năm trời.
Thậm chí, anh này còn hai lần hỏi ý kiến Hjukstrom về việc xét nghiệm ADN nhưng ông nói không cần thiết.
Lundback cũng nói thêm rằng anh không hề hay biết Hjukstrom là cha mình cho đến năm 2002, khi anh nhận được lá thư từ ông. Kể từ đó, ông thỉnh thoảng về Thụy Điển thăm anh. Họ giữ liên lạc với nhau qua thư từ và điện thoại.
Theo Lundback, gia đình ông Hjukstrom mới là những người lợi dụng ông chủ doanh nghiệp quá cố này. Họ chỉ liên lạc với ông khi cần tiền hay quà cáp.
Ông Hjukstrom (ở giữa) thường chi trả cho các chuyến thăm gia đình cũng như các chuyến đi chơi của người thân đến Vancouver. (Ảnh CBC News) Phản bác lại ý kiến này, người thân của tỷ phú Hjukstrom đưa ra bằng chứng là những bức ảnh về các chuyến thăm gia đình mà ông chi trả trong nhiều năm qua. Họ nói ông rất quan tâm về vấn đề tài sản gia đình và sẽ không bao giờ để lại gia tài đồ sộ cho Lundback nếu biết anh không phải máu mủ của mình.
Kết luận cuối cùng về việc Hjukstrom trao tài sản cho Lundback là do bị lừa dối hay thực sự ông coi anh là người thân sẽ do toà án quyết định. Vụ kiện dự kiến được đưa ra xét xử vào năm 2020.
Đi thử ADN, anh chàng phát hiện bác nuôi tỷ phú là cha ruột
Một anh chàng người Mỹ có bác là tỷ phú, sau khi được bác giao lại khối tài sản lớn anh bèn đi xét nghiệm ADN và phát hiện ra bí mật động trời.
">Bí mật ADN bại lộ, gia đình tỷ phú quá cố kiện con trai ‘hờ’
CEO Amazon Web Services Matt Gurman trong một cuộc phỏng vấn với CNBC. Ảnh: CNBC Chia sẻ với CNBC, phát ngôn viên Amazon cho biết, công ty thấy rằng làm việc tại văn phòng giúp các nhóm cộng tác hơn và hiệu quả hơn.
Trước đó, Amazon yêu cầu nhân viên đến văn phòng ít nhất 3 ngày/tuần. Từ ngày 2/1/2025, chính sách mới sẽ có hiệu lực.
“Gã khổng lồ” thương mại điện tử đang rút lại chính sách làm việc từ xa có từ thời Covid-19 trong bối cảnh cần bắt kịp các đối thủ Microsoft, OpenAI và Google trên thị trường AI tạo sinh. Đây là một trong những nhiệm vụ chính mà ông Garman – người vừa tiếp quản AWS hồi tháng 6 – phải đối mặt.
Một số nhân viên Amazon phản đối chính sách và lập luận họ làm việc hiệu quả dù ở nhà, văn phòng hay kết hợp. Số khác cho rằng nó sẽ gây áp lực lên những người chăm sóc gia đình. Song, ông Garman khẳng định khi nói chuyện với cấp dưới,“9 trong 10 người thực sự phấn khích vì thay đổi này”.
(Theo CNBC)
">Sếp Amazon: Ai không muốn đến văn phòng 5 ngày/tuần có thể nghỉ việc
- Một số người cho rằng ai cũng chỉ được sống một lần trong đời, nếu dành một lần sống đó cắm cúi làm việc để trả những món nợ xe cộ, nhà cửa thì quả là lãng phí. Tuy nhiên, không ít người cũng phản bác, thời trẻ không làm chỉ thích du hí, khám phá thì già biết bấu víu vào đâu?
Tại sao giới trẻ không còn thiết tha mua nhà, mua xe?
Nhà cửa và xe hơi không còn là thước đo thành công với giới trẻ ngày nay. Ngày càng nhiều người trẻ trên thế giới không muốn tiết kiệm tiền để sở hữu những tài sản giá trị này.
">'An cư lạc nghiệp' với giới trẻ đã là chuyện lỗi thời
友情链接