您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
NEWS2025-02-22 19:19:14【Thể thao】8人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 19/02/2025 09:10 Cúp C1 Ch lịch thi đáu bóng đá hôm naylịch thi đáu bóng đá hôm nay、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Nâng cao quy chuẩn của các doanh nghiệp thương mại điện tử khu vực ASEAN
- Hacker Triều Tiên hạ gục Axie Infinity bằng đòn đánh kim tiền
- 1 triệu doanh nghiệp chuyển đổi số sẽ tạo thị trường cho sản phẩm số Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
- Diễn viên Hương Giang công khai bạn trai mới
- Du khách mắc kẹt hơn 100 ngày ở sân bay như trong phim
- 'Tiểu tam đẹp nhất màn ảnh' bị nhà đài 'phong sát' vì đi xem show của Lisa
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
- Cô giáo mầm non tổ chức lễ cưới trong trường, hàng trăm học sinh được dự tiệc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
Theo Bộ TT&TT, chuyển đổi số là cuộc cách mạng đang diễn ra mạnh mẽ, không chỉ là xu hướng toàn cầu, mà còn là mục tiêu chiến lược của nhiều quốc gia. Đảng và Nhà nước đã khẳng định quyết tâm đẩy mạnh chuyển đổi số để phát triển kinh tế - xã hội, thể hiện rõ trong các Nghị quyết của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, cùng nhiều Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Những năm qua, với vai trò đầu mối điều phối triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia cùng các chiến lược phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT đã có nhiều văn bản hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai chuyển đổi số. Trong đó, tiêu biểu là hướng dẫn xây dựng Kế hoạch, Đề án chuyển đổi số 5 năm và hằng năm, hướng dẫn xây dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử cấp bộ, cấp tỉnh.
Các bộ, ngành, địa phương thời gian qua đã nỗ lực triển khai chuyển đổi số và đạt được những kết quả quan trọng. Ảnh minh họa: DV Trên thực tế, thời gian vừa qua, các bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực triển khai chuyển đổi số và đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, Bộ TT&TT cho rằng, để có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra về chuyển đổi số đến năm 2025, các bộ, ngành cần tập trung triển khai những nhiệm vụ trọng tâm, theo cách làm mới, để có kết quả đột phá.
Cũng vì thế, nhằm hướng dẫn các bộ, ngành triển khai chuyển đổi số khả thi và hiệu quả, Bộ TT&TT đã xây dựng tài liệu "Hướng dẫn khung chuyển đổi số cấp bộ" bao gồm các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm các bộ, ngành cần tập trung triển khai trong thời gian tới, kèm theo là hướng dẫn chi tiết các bước, cách làm.
Cụ thể, trong tài liệu hướng dẫn, Bộ TT&TT nêu rõ các nội dung và cách triển khai các thành phần quan trọng để chuyển đổi số 1 bộ, ngành, bao gồm: Thể chế số; Hạ tầng chuyển đổi số; Nhân lực số; Dữ liệu số; Nền tảng số dùng chung cấp bộ, ngành; Ứng dụng số; An toàn thông tin mạng, an ninh mạng.
Điểm khác biệt của "Hướng dẫn khung chuyển đổi số cấp bộ" là các nội dung hướng dẫn với từng nhóm nhiệm vụ đều ngắn gọn, cụ thể, nêu trực tiếp vào những việc cần làm, đồng thời khuyến nghị cách tiếp cận và triển khai sao cho hiệu quả.
Đơn cử như, về nền tảng số dùng chung cấp bộ, ngành, trong tài liệu hướng dẫn, Bộ TT&TT đề nghị các bộ, ngành tập trung triển khai một số nền tảng như: Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ; Nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu cấp bộ; Nền tảng trợ lý ảo cấp bộ; Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ; Hệ thống quản lý văn bản và điều hành cấp bộ; Hệ thống thông tin báo cáo cấp bộ; Cổng dữ liệu cấp bộ.
Bên cạnh việc chỉ ra các nguyên tắc chung trong phát triển các nền tảng số, hệ thống thông tin và ứng dụng, Bộ TT&TT còn hướng dẫn cụ thể cách triển khai với từng nền tảng số dùng chung cấp bộ, ngành.
Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ là một trong những nền tảng dùng chung Bộ TT&TT khuyến nghị các bộ, ngành tập trung triển khai. Ảnh minh họa: T.Dung Trong tài liệu hướng dẫn, Bộ TT&TT lưu ý thêm, các bộ, ngành cần lựa chọn đối tác chiến lược, doanh nghiệp số để đồng hành trong tiến trình chuyển đổi số của mình. Doanh nghiệp cần cam kết có nguồn lực để duy trì, phát triển các nền tảng, hệ thống thông tin cho chuyển đổi số của bộ, ngành.
“Các bộ, ngành cần đưa ra rõ yêu cầu chuyển đổi số của mình, cung cấp dữ liệu của ngành mình, là căn cứ để các doanh nghiệp đề xuất giải pháp triển khai, phối hợp”, Bộ TT&TT khuyến nghị.
Ngoài ra, Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, trong quá trình triển khai theo "Hướng dẫn khung chuyển đổi số cấp bộ", các bộ, ngành cần căn cứ hiện trạng và các mục tiêu định hướng chuyển đổi số của mình để lựa chọn thành phần, lộ trình thực hiện phù hợp, đảm bảo không đề xuất đầu tư chồng chéo; Đồng thời, cũng đảm bảo kết nối, chia sẻ dữ liệu và sử dụng, kế thừa có hiệu quả các hệ thống thông tin, dịch vụ do các cơ quan nhà nước triển khai.
Kết luận hội nghị Thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các bộ trưởng, trưởng ngành và chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương diễn ra ngày 19/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã đánh giá: Chuyển đổi số đã trở thành phong trào, xu thế, là yêu cầu khách quan và lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu. Trong giai đoạn 2021 - 2024, chuyển đổi số được đẩy mạnh theo hướng toàn dân, toàn diện, bao trùm, xuyên suốt, có kết quả thiết thực, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Người đứng đầu Chính phủ cũng nhấn mạnh: Công tác chỉ đạo, điều hành đã có kinh nghiệm hơn, lớp lang, bài bản, bám sát thực tiễn hơn, có kết quả tốt hơn. Chuyển đổi số đã đến "từng ngõ, từng nhà, từng người". Niềm tin của người dân và doanh nghiệp được củng cố, nâng lên, góp phần truyền cảm hứng và tạo động lực phát triển mới.
Lãnh đạo thời chuyển đổi số phải sẵn sàng thích ứng, không ngại thay đổiGiảng bài cho các cán bộ quản lý cấp trưởng của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ một phẩm chất cần có của người lãnh đạo thời chuyển đổi số là hiểu và dung được sự thay đổi, không ngại thay đổi.">Bộ TT&TT hướng dẫn các bộ, ngành cách làm mới để chuyển đổi số hiệu quả
Ca sĩ Vũ Hà và vợ. Năm 2013, ca sĩ Vũ Hà lần đầu công khai cuộc hôn nhân với bà xã Huyền Vân. Thời điểm đó, anh và vợ đã có hơn 20 năm bên nhau. Bạn đời của Vũ Hà sinh năm 1961, là người gốc Huế, từng hoạt động nghệ thuật với vai trò ca sĩ của đoàn Tiên Sa ở Quảng Nam (Đà Nẵng).
Cả hai đã có hơn 30 năm hạnh phúc bên nhau, dù không có con chung. Nam ca sĩ nói thương bà xã vì hiền lành, tử tế và rất tôn trọng chồng. Huyền Vân cũng yêu thương anh vì tính thẳng thắn.
Vũ Hà tiết lộ hằng ngày trước khi ra khỏi nhà, anh đều hôn bà xã. "Chúng tôi đến với nhau bằng tình yêu thương và sự tin tưởng. Khi đã ở bên nhau đủ lâu, tình cảm của chúng tôi thành tình bạn, tình tri kỷ. Mối quan hệ hiện đã vượt hơn cả tình yêu, đó gọi là nghĩa vợ chồng", ca sĩ tâm sự.
Vũ Hà tiết lộ hằng ngày trước khi ra khỏi nhà, anh đều hôn bà xã. Ngoài ra, anh cũng không ngại nói những lời yêu thương với vợ như một cách vun đắp tình cảm mỗi ngày.
Minh Tuyết và chồng Việt kiều hạnh phúc vì biết sẻ chia
Năm 2000, ca sĩ Minh Tuyết kết hôn với Diệp Nghi Keith - một doanh nhân người Mỹ gốc Việt. Cả hai bằng tuổi nhau, cùng sinh năm 1976. Cặp vợ chồng đã có gần 30 năm bên nhau tính cả yêu lẫn cưới.
Minh Tuyết chia sẻ, chồng là người tâm lý, tình cảm, ít khi tặng hoa hay quà cho vợ nhưng lại thể hiện sự yêu thương bằng những hành động chăm sóc ân cần.
Minh Tuyết và chồng. Khi cô đi hát về mệt, Diệp Nghi Keith sẵn sàng xuống bếp hầm canh tẩm bổ cho vợ. Anh cũng thấu hiểu, thông cảm cho công việc của bạn đời. Vì thế, Minh Tuyết có thể thoải mái diện những bộ váy áo gợi cảm lên sân khấu mà không lo chồng ghen.
"Tôi chưa bao giờ giấu giếm hay làm điều gì để chồng có cảm giác không an toàn. Chúng tôi chia sẻ với nhau mọi điều, biết mọi thứ xung quanh cuộc sống của nhau. Với các đồng nghiệp nam, tôi giữ sự chừng mực, chỉ nói chuyện khi đi diễn và chia sẻ về công việc. Vì thế, ông xã chẳng có cớ gì để phải ghen", Minh Tuyết tiết lộ bí quyết giúp hôn nhân bền chặt.
Minh Tuyết và chồng doanh nhân có cuộc sống sung túc tại Mỹ. Để giữ sự tươi mới và những mối quan tâm chung trong gần 30 năm bên nhau không con cái, Minh Tuyết tiết lộ bí quyết nằm ở sự sẻ chia.
"Với cách sống ở Mỹ, có con hay không cũng chẳng có gì khác biệt. Quan trọng là hai vợ chồng chia sẻ được với nhau hay không. Tôi và ông xã nói với nhau đủ chuyện nên hiểu được đối phương cần gì. Do đó, vợ chồng tôi vẫn hạnh phúc dù không có con", Minh Tuyết bày tỏ.
Minh Tuyết, Bằng Kiều hát 'Bởi vì anh yêu em':
Vũ Hà và vợ hơn 8 tuổi: Hôn nhau mỗi ngày, mặn nồng suốt 3 thập kỷNhiều năm bên nhau, vợ chồng ca sĩ Vũ Hà vẫn "tương kính như tân", duy trì những thói quen thân mật trong cuộc sống hôn nhân và luôn bày tỏ sự hạnh phúc khi nhắc đến bạn đời.">Vũ Hà, Minh Tuyết có hôn nhân hạnh phúc bên bạn đời dù không con cái
Điều đó thể hiện qua 200.000 năm lịch sử, từ những khung cảnh tuyệt vời đến những tàn tích còn lại của những đế chế lừng danh một thời.
VietNamNet TV
Cậu bé nặng nhất hành tinh và hành trình phẫu thuật gian nan sau giảm béo
Ayra, người Indonesia từng là cậu bé nặng nhất hành tinh với cân nặng là 192kg.
">Jordan: Đi tìm bí ẩn về vương quốc song hành cùng lịch sử loài người
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
Giám đốc Sở TT&TT Kiên Giang Võ Minh Trung phát biểu khai mạc hội thảo và diễn tập. Phát biểu khai mạc sự kiện, ông Võ Minh Trung, Giám đốc Sở TT&TT Kiên Giang nhấn mạnh: Cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và quá trình chuyển đổi số, các cuộc tấn công vào hệ thống mạng, đánh cắp thông tin, làm lộ lọt, xuyên tạc thông tin… đang diễn ra hết sức phức tạp, gây thiệt hại rất lớn. Vì vậy, vấn đề bảo mật và an toàn thông tin đang trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Ông Võ Minh Trung cũng cho biết, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Kiên Giang đã xác định chuyển đổi số là 1 trong những động lực quan trọng phát triển tỉnh Kiên Giang, là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, hoạt động của các cơ quan, tổ chức, người dân và doanh nghiệp. Trong đó, an toàn thông tin là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững.
“Việc tổ chức hội thảo về an toàn thông tin trong chuyển đổi số là dịp để lãnh đạo, cán bộ chuyên trách các sở, ban, ngành, địa phương cùng trao đổi, nắm bắt thông tin, nhận thức rõ tầm quan trọng của bảo đảm an toàn thông tin khi chuyển đổi số, từ đó có sự quan tâm đến việc triển khai an toàn thông tin tại các đơn vị”, Giám đốc Sở TT&TT Kiên Giang nhận định.
Trao đổi tại hội thảo, đại diện Cục An toàn thông tin nhận định, quá trình chuyển đổi số phải đối mặt với các nguy cơ tấn công, xâm nhập hệ thống, đánh cắp dữ liệu… gây thiệt hại lớn cho tổ chức, doanh nghiệp, gây mất lòng tin cho người dùng. Đây là một rào cản lớn cho tiến trình chuyển đổi số.
Theo đánh giá của Cục An toàn thông tin, nguy cơ mất an toàn thông tin sẽ ngày càng lớn, tới năm 2025, thách thức về mất an toàn thông tin có thể tăng gấp 3 - 4 lần so với năm 2020; trung bình mỗi ngày có 45 cuộc tấn công mạng vào hệ thống thông tin Việt Nam.
Các xu hướng tấn công mạng như tấn công mạng có chủ đích – APT, tấn công DDoS, tấn công bằng mã độc, tấn công chuỗi cung ứng… nhằm thu thập dữ liệu, chiếm đoạt thông tin, tài liệu, chiếm quyền điều khiển, đánh sập các hệ thống thông tin ngày càng gia tăng, với nhiều hình thức tinh vi, phức tạp.
Trong bối cảnh đó, công tác đảm bảo an toàn thông tin cũng ngày càng đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. “Trong chuyển đổi số, an toàn thông tin mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là thành phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số. An toàn thông tin mạng là công cụ để bảo vệ thành quả của chuyển đổi số và trở thành một phần không thể tách rời trong quá trình chuyển đổi số”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.
Duy trì xuyên suốt tinh thần thực chiến
Song song với Hội thảo về an toàn thông tin trong chuyển đổi số, chương trình diễn tập thực chiến của các đơn vị thành viên Cụm mạng lưới ứng cứu sự cố số 9 cũng được triển khai. Đây là cuộc diễn tập thực chiến đầu tiên được tổ chức theo quy mô cụm.
Ban tổ chức kỳ vọng rằng qua diễn tập lần này, các đơn vị tham gia sẽ duy trì xuyên suốt tinh thần thực chiến, sẵn sàng phản ứng nhanh trước mọi tình huống tấn công mạng nhằm vào hạ tầng CNTT của đơn vị mình, góp phần vào sự phát triển bền vững của quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Diễn tập an toàn thông tin tại Kiên Giang lần này là cuộc diễn tập thực chiến đầu tiên tổ chức theo quy mô Cụm ứng cứu sự cố. Đề cập đến hoạt động diễn tập, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay, trong giai đoạn trước, hoạt động diễn tập ứng cứu sự cố mạng vẫn còn nặng về hình thức, “diễn” nhiều hơn “tập”, thường theo những kịch bản có sẵn và thực hiện trên các hệ thống mô phỏng, giả lập. Đây chính là lý do Bộ TT&TT năm 2021 đã ban hành Chỉ thị 60 về tổ chức triển khai diễn tập thực chiến, với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động diễn tập.
Theo đại điện Cục An toàn thông tin, diễn tập thực chiến sẽ gắn hoạt động diễn tập vào chính hệ thống mà đội ứng cứu sự cố có trách nhiệm bảo vệ, qua đó kinh nghiệm xử lý sự cố của đội ứng cứu sự cố đối với các hệ thống đang vận hành càng được nâng cao.
Hình thức diễn tập này còn có thể phát huy các kỹ năng tấn công, đưa đội ứng cứu vào trạng thái luôn thường trực, sẵn sàng xử lý sự cố, như các cuộc tấn công trong thực tế. Diễn tập thực chiến cũng giúp cải thiện khả năng phòng thủ, ứng cứu, giúp phát hiện điểm yếu, lỗ hổng đang tồn tại trong công nghệ, quy trình và cả con người để kịp thời xử lý.
Để diễn tập thực chiến hiệu quả, đại diện Cục An toàn thông tin lưu ý, cần chuẩn bị kỹ càng các phương án ứng cứu sự cố, khôi phục hệ thống để phòng ngừa rủi ro hệ thống gặp sự cố nghiêm trọng trong quá trình diễn tập, đảm bảo hệ thống được khôi phục trong thời gian nhanh nhất cho phép, không để ảnh hưởng nhiều đến quá trình cung cấp dịch vụ của hệ thống.
Cùng với đó, triển khai diễn tập thực chiến, các đơn vị cũng nên lựa chọn các đối tác tin cậy, có năng lực chuyên môn cao, làm việc chuyên nghiệp tham gia diễn tập, tham gia đội tấn công nhằm vừa phát hiện, khai thác sâu các điểm yếu của hệ thống vừa không gây ra các nguy cơ tiềm tàng về sau…
Vân Anh
Tăng khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến
Để các đội ứng cứu có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của đơn vị mình, Bộ TT&TT cho rằng, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến với phương thức, phạm vi và tính chất mới.
">Diễn tập thực chiến ứng cứu sự cố an toàn thông tin
- Bộ GD-ĐT mới đây đề xuất miễn học phí bậc THCS trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi. Tại hội thảo với Bộ Tư pháp ngày 1/12, các đại biểu còn đề xuất thêm: Nên miễn học phí cả bậc học mầm non.Đề xuất miễn học phí cho cấp học mầm non">
Cải cách hành chính giáo dục sẽ miễn được học phí mầm non, THCS
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương Bộ Y tế nêu 3 lý do để đề xuất điều chỉnhCovid-19 từ nhóm A sang B.
Thứ nhất, theo Tổ chức Y tế thế giới, SARS-CoV-2 vẫn là virus có tốc độ lây truyền nhanh. Tuy nhiên, tại Việt Nam, số ca mắc và tỷ lệ tử vong giảm mạnh, tương đương hoặc thấp hơn tỷ lệ tử vong của một số bệnh truyền nhiễm nhóm B trong 5 năm gần đây như sốt xuất huyết, sốt rét, bạch hầu, ho gà,…
Thứ 2, đã xác định rõ tác nhân gây Covid-19là virus SARS-CoV-2.
Thứ 3, bệnh này hiện đáp ứng các tiêu chí thuộc bệnh truyễn nhiễm nhóm B theo quy định tại Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Bà Liên Hương cho biết Bộ Y tế đã chuẩn bị cùng Bộ Tư pháp tham mưu Thủ tướng Chính phủ có quyết định đối với việc chuyển Covid-19 từ A sang B, còn các biện pháp chuyên môn khi chuyển sẽ do Bộ Y tế quyết định nhưng cả 2 sẽ làm đồng thời.
Bộ Y tế đang cùng các bộ ngành hiện chỉnh sửa lại các hướng dẫn chuyên môn về giám sát, chẩn đoán, điều trị hay phòng chống lây nhiễm. Khi có quyết định chuyển Covid-19 từ A sang B, các quyết định hướng dẫn này đồng thời sẽ được ban hành, theo Thứ trưởng.
Người thuộc nhóm nguy cơ cao đến Trung tâm Y tế quận 3 (TP.HCM) tiêm vắc xin Covid-19. Ảnh: Giao Linh Điều trị Covid-19 sẽ ra sao?
Trả lời câu hỏi về việc tổ chức điều trị cho bệnh nhân Covid-19 sẽ triển khai ra sao, bà Liên Hương cho biết, trước đây, các bệnh truyền nhiễm nhóm A, người dân vào cơ sở khám chữa bệnh sẽ được điều trị miễn phí.
"Khi chuyển bệnh sang nhóm B, tất cả bệnh nhân không được miễn phí mà thanh toán theo đúng quy định, người dân có thẻ BHYT sẽ được thanh toán theo đúng mức hưởng ghi trên thẻ. Đó là sự khác biệt", bà Hương cho hay.
Theo Thứ trưởng, điều này có nghĩa là "thay đổi chi phí" còn phương thức, phác đồ điều trị đều như trước.
Ông Hà Anh Đức, Chánh Văn phòng Bộ Y tế, khi rà soát lại tình hình dịch tại các địa phương, triển khai các biện pháp phòng chống dịch phù hợp, "trách nhiệm địa phương rất lớn". Trong đó, các địa phương tập trung bảo đảm kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch Covid-19 cùng với việc quản lý các bệnh truyền nhiễm khác, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Y tế sẽ lồng ghép giám sát Covid-19 vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp, bao gồm cả giám sát trọng điểm; Tiếp tục thực hiện giám sát giải trình tự gene và giám sát các trường hợp viêm phổi nặng, các ca bệnh nặng, ổ dịch có diễn biến bất thường tại các cơ sở y tế, cộng đồng; Bảo đảm năng lực cấp cứu, hồi sức tích cực tại các cơ sở khám chữa bệnh; Triển khai tiêm vắc xin làm một trong những hoạt động tiêm chủng thường xuyên...
Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm BTheo Bộ Y tế, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch thống nhất chuyển bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.">Chi phí điều trị Covid