您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Minh Tú lên tiếng vụ hot tiktoker Lê Bống diễn catwalk gây tranh cãi
NEWS2025-02-07 17:47:00【Thế giới】9人已围观
简介Sau khi tham gia thi Miss Fitness Vietnam,úlêntiếngvụhottiktokerLêBốngdiễncatwalkgâytranhcãket qua tket qua tennisket qua tennis、、
Sau khi tham gia thi Miss Fitness Vietnam,úlêntiếngvụhottiktokerLêBốngdiễncatwalkgâytranhcãket qua tennis hot tiktoker Lê Bống lại gây nhiều tranh cãi khi hoạt động trong vai trò người mẫu tại Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2002. Quan sát hình thể và kỹ năng catwalk trên sàn diễn, nhiều người tỏ ra ái ngại và khá bức xúc vì nữ hot tiktoker chưa được như các người mẫu chuyên nghiệp.
Khi đang sải bước đầy tự tin, Lê Bống bỗng khựng lại, đi chậm dần đều, thậm chí nhái lại động tác robot để gây chú ý nhưng nhiều người lại không hiểu ý đồ của người mẫu khi có những tạo dáng lạ trên sàn diễn.
Giữa nhiều tranh cãi về sự xuất hiện của nữ tiktoker trên sàn runway, người mẫu Minh Tú đã chia sẻ quan điểm và nhấn mạnh đây là suy nghĩ của riêng cô về việc những người nổi tiếng không phải người mẫu chuyên nghiệp trình diễn trên sân khấu thời trang chuyên nghiệp.
Nội dung chia sẻ của Minh Tú:
Một người bạn vừa hỏi Minh Tú cảm thấy như thế nào về những ồn ào trên sàn runway vừa qua, Minh Tú đã chia sẻ suy nghĩ của mình và cũng xin chia sẻ cho mọi người một chút ở góc độ bản thân:
- Beverly Johnson là người mẫu gốc Phi đầu tiên xuất hiện trên trang bìa tạp chí Vogue của Mỹ và đã làm thay đổi quan điểm về cái đẹp trong lĩnh vực thời trang thế giới. Phải mất hơn tám thập kỷ, cuối cùng một người da màu đã xuất hiện trên tạp chí thời trang hàng đầu thế giới.
- “Break the rules” của Vietnam’s Next Top Model 2016 đã mang đến một nguồn cảm hứng rất đặc biệt, giúp hàng nghìn bạn trẻ khát khao thể hiện bản thân có cơ hội đến gần hơn đến ngành thời trang cao cấp, đã phá bỏ mọi giới hạn, quy chuẩn, để mang tới những giá trị mới.
- Phong trào chống "body shaming" (Miệt thị hình thể- PV) phổ biến toàn thế giới, việc miệt thị ngoại hình người khác dù bất cứ trong hoàn cảnh nào cũng là điều không nên xảy ra.
- Việc Lê Bống xuất hiện trên sàn runway theo Minh Tú là điều bình thường. Thời đại này vốn dĩ đã không còn nặng nề bởi những quy chuẩn khắt khe, tự sáng tạo là bất tận và giá trị của con người cần được tôn trọng. Nếu bạn ấy không mang lại giá trị nào thì chính những nhà thiết kế, BTC sẽ không chọn bạn ấy nữa và bạn sẽ tự bị "đào thải" khỏi ngành thời trang đầy khắc nghiệt này. Với tư cách là một người mẫu "đàn chị" đi trước, Minh Tú muốn lên tiếng bảo vệ Lê Bống trước những lời miệt thị nặng nề từ dư luận.
Sự "khác biệt" nào cũng cần có thời gian để quen dần và trở nên bình thường, Lê Bống hay hàng nghìn bạn trẻ không có được những lợi thế về ngoại hình nếu thật sự đam mê với thời trang và catwalk thì các bạn hãy cố gắng hoàn hiện kỹ năng nhiều hơn nữa, hãy chứng minh dù mình không có lợi thế ngoại hình nhưng vẫn có thể thành người mẫu nổi tiếng trên sàn diễn. Cố lên nhé!
Minh Tú đang phản đối việc body shaming và đề cao giá trị tự do và sự khác biệt của thời trang. Còn việc trau dồi kỹ năng là luôn cần thiết, Tú có nói ở khúc cuối vượt qua yếu tố ngoại hình thì phải cần rèn luyện kỹ năng vì có nó mới gọi là chuyên nghiệp.
Người mẫu Minh Tú
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- Nam ca sĩ trẻ qua đời sau khi ngã từ tầng 10 chung cư tại Hà Nội
- Blue Origin kết thúc thành công sứ mệnh đưa hành khách lớn tuổi nhất vào vũ trụ
- Tin Sao Việt ngày 17/8: Bất ngờ với hình ảnh Á hậu Huyền My thời chưa đăng quang
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Hành động của tài xế xe hơi giúp người giao hàng xe máy gây xúc động
- Hạ tầng băng rộng góp phần giảm thất nghiệp, tạo ra nhiều việc làm mới
- Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị và Triển lãm Thế giới số toàn cầu
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Cach sử dụng Virtual Desktops Windows 11
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
'Bà bầu' trộm điện thoại trong cửa hàng nhanh như chớp
Lợi dụng lúc chủ cửa hàng đi đổi tiền lẻ, người phụ nữ mang bầu đã nhanh như chớp mở khóa và lấy một chiếc điện thoại còn mới nguyên.
">Đứt cầu treo, hàng chục người hoảng loạn rơi xuống sông
Lượng máu dự trữ tại nhiều bệnh viện liên tục ở mức thấp, nhiều thời điểm gần như chạm đáy. Ảnh: Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. TS.BS. Trần Ngọc Quế, Phụ trách Trung tâm Máu Quốc gia, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cho biết, vào tháng 7, Viện chỉ tiếp nhận được gần 14.000 đơn vị máu, có ngày chỉ đáp ứng được 50% - 60% nhu cầu máu cần cho cấp cứu và điều trị. Trong khi đó, nhu cầu sử dụng máu tại các bệnh viện vẫn rất lớn, gồm cả chế phẩm máu cho điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng.
“Lịch hiến máu không ổn định, dễ bị thay đổi bất ngờ khi có những diễn biến phức tạp của dịch bệnh. Nhiều địa phương không thể tổ chức hiến máu trong thời gian dài, trong đó có Hà Nội - nơi cung cấp nguồn người hiến máu chủ yếu cho Viện.”, TS.BS. Trần Ngọc Quế nói.
Tương tự, tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam, lượng máu dự trữ giảm mạnh, nhiều thời điểm gần chạm đáy, không thể tổ chức tiếp nhận máu ở cộng đồng. Các bệnh viện như Chợ Rẫy, Truyền máu - Huyết học TP.HCM, Huyết học - Truyền máu Cần Thơ… kêu gọi người dân trực tiếp đến bệnh viện hiến máu, có ngày chỉ đón tiếp 30 - 50 người đến hiến máu.
Nhân viên khoa Lưu trữ và phân phối máu, Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương đóng gói các đơn vị máu chuyển vào miền Nam. Ảnh: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Theo TS.BS. Trần Ngọc Quế, việc cung cấp máu giữa các khu vực, các Trung tâm, điều phối máu trên phạm vi toàn quốc đã được thực hiện hiệu quả nhiều năm nay. Tuy nhiên, nếu như trước đây, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương chủ yếu cung cấp máu cho các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc (trung bình mỗi ngày Viện cung cấp 1.500 đơn vị) thì trong giai đoạn vừa qua, Viện đã chịu áp lực cung cấp máu cho cả nước, gồm miền Nam, miền Trung (Quảng Bình, Nghệ An), vận chuyển máu tới cả Hà Giang, Sơn La…
Để có thể duy trì công tác hiến máu, ổn định nguồn cung nhưng vẫn đảm bảo an toàn của những người tham gia hiến máu Viện đã linh động áp dụng nhiều cách thức như: Tổ chức hiến máu ở các vùng xanh, chia nhỏ thành nhiều điểm/nhiều ngày, chia giờ cho người hiến máu, điện tử hóa quá trình tổ chức (người hiến máu đăng ký trước, nhận tin nhắn xác nhận),... Đồng thời tổ chức điều tiết, cung cấp, sử dụng máu hợp lý, hiệu quả.
Ứng dụng công nghệ trong hiến máu tình nguyện
TS.BS Trần Ngọc Quế nhận định, kể từ đầu đại dịch 2020 đến nay, ý thức của người dân về hiến máu tình nguyện đã tăng lên đáng kể, chỉ cần được huy động là người dân sẵn sàng đến hiến máu. “Hàng ngàn người dân đến hiến máu trong thời điểm dịch bùng phát đã cho thấy tình cảm và trách nhiệm của cộng đồng để giúp ngành y tế nhiều lần vượt qua khủng hoảng thiếu máu”, TS.BS Quế cho biết.
Riêng tháng 8 và tháng 9/2021, dù là thời điểm dịch Covid-19 phức tạp, giãn cách xã hội siết chặt nhưng lượng máu tiếp nhận mỗi tháng của Viện đều đạt khoảng 30.000 đơn vị máu (tương đương số lượng máu tiếp nhận vào tháng 1/2021 và tháng 6/2021).
Kết quả trên có được, bên cạnh sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan truyền thông báo chí, quan trọng hơn là sự linh hoạt trong cách thức tổ chức, tận dụng các nền tảng công nghệ để hỗ trợ hoạt động hiến máu ngay trong giai đoạn dịch. Đơn cử, Viện đã triển khai kêu gọi, cung cấp thông tin về hiến máu tới người dân qua các kênh truyền thông đại chúng như: Mạng xã hội, website, App Hiến máu, Tổng đài Chăm sóc người hiến máu, SMS, email…
Người dân tìm và quan tâm (hoặc quét mã QR) để theo dõi Zalo của Trung tâm máu quốc gia. Ảnh chụp màn hình. Đặc biệt, từ tháng 3/2021, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương và Zalo đã ký kết triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hiến máu tình nguyện trên nền tảng này. Thông qua trang Zalo "Trung tâm Máu quốc gia" của Viện, người dân có thể chủ động cập nhật thông tin, kiến thức về hiến máu, lịch hiến máu.
Được xây dựng dựa trên nhu cầu của người hiến máu, trang Zalo này thiết kế sẵn phần tin nhắn tự động (Chatbot). Người dân có nhu cầu chỉ cần nhập thông tin muốn tìm hiểu về các hoạt động liên quan đến lĩnh vực hiến máu, trang Zalo sẽ tự động trả về kết quả tương ứng. Các thông tin tích hợp trong Chatbot đã được phân nhánh chi tiết, cụ thể, từ đó tiết kiệm thời gian cho nhân viên để cung cấp thông tin kịp thời cho người hiến máu.
“Đây là kênh giúp người hiến máu cập nhật các thông tin chính thống, liên tục và được giải đáp mọi thắc mắc về hiến máu một cách miễn phí. Qua đó, thúc đẩy tương tác cá nhân giữa người hiến máu với Viện. Chúng tôi có thể lắng nghe phản hồi, trao đổi trực tiếp, tạo ra những trải nghiệm tích cực, nâng cao sự hài lòng của người dân”, TS.BS Trần Ngọc Quế bày tỏ.
Dù diễn ra trong giai đoạn dịch, nhưng các chương trình hiến máu vẫn nhận được sự tham gia của nhiều người dân. Ảnh: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương. Tính đến hết tháng 9/2021, Zalo “Trung tâm Máu Quốc gia” đã thu hút gần 14.000 lượt quan tâm. Đặc biệt từ giữa tháng 9, với tinh thần “Hiến máu vì miền Nam ruột thịt” thông qua trang Zalo này đã có gần 3 triệu tin nhắn mời người dân tham gia hiến máu tại một số tỉnh như: Hà Nội, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hưng Yên, Nam Định và nhận sự hưởng ứng tích cực.
“Hoạt động hiến máu trong giai đoạn dịch bệnh đã nhận được sự chung sức của nhiều cơ quan, đơn vị và sự dũng cảm, chia sẻ yêu thương của người hiến máu. Nhiều điểm hiến máu tổ chức tại các tỉnh không có dịch hoặc tại ‘vùng xanh’ của Hà Nội có kết quả vượt xa kế hoạch, đạt 120-150% so với dự kiến.”, TS.BS. Trần Ngọc Quế cho biết thêm.
Có thể thấy việc ứng dụng các nền tảng công nghệ vào công tác hiến máu sẽ giúp những người dân tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng nhất đối với các thông tin về hiến máu. Qua đó, giúp công tác tổ chức hiến máu ngày càng chuyên nghiệp, mang đến lợi ích và sự thuận tiện tối đa cho cộng đồng, xã hội.
Được biết, năm 2020, cả nước đã vận động và tiếp nhận được hơn 1,4 triệu đơn vị máu. Trong đó, 99% lượng máu tiếp nhận là từ người hiến máu tình nguyện, tương đương gần 1,5% dân số tham gia hiến máu, góp phần cứu sống hàng ngàn người bệnh cần truyền máu.
Phương Dung
">Nỗ lực chi viện máu trong giai đoạn dịch bệnh căng thẳng
Đàn áp tiền mã hóa, Trung Quốc vẫn sở hữu Bitcoin nhiều thứ 2 thế giới Lượng Bitcoin mà chính phủ Trung Quốc đang nắm giữ hiện đứng thứ 2 trên bảng xếp hạng Who Holds All The Bitcoin (Ai đang nắm giữ tất cả số Bitcoin) của trang Kevin Rooke. Số Bitcoin đất nước này hiện có chỉ đứng sau Grayscale, một công ty quản lý các quỹ đầu tư tiền mã hóa.
Trung Quốc đang đứng thứ hai trên bảng xếp hạng Who Holds All The Bitcoin.
Số Bitcoin chính phủ Trung Quốc đang sở hữu chủ yếu là tài sản được thu giữ từ tội phạm và các hoạt động bất hợp pháp. Tháng 11/2020, các nhà chức trách Trung Quốc đã thu giữ khoảng 4,2 tỷ USD tiền mã hóa từ cuộc đàn áp dự án đa cấp PlusToken, gồm 194.775 BTC, 833.083 ETH cùng nhiều loại coin khác.
Ngày 24/9, chính quyền Trung Quốc tục tăng cường đàn áp tiền mã hóa. Theo tuyên bố mới nhất, nước này kiên quyết loại bỏ tận gốc những giao dịch bất hợp pháp và hoạt động khai thác tiền số trên toàn quốc.
Theo CoinTelegraph, động cơ chính của việc ban bố lệnh cấm các giao dịch Bitcoin là để quảng bá đồng tiền mã hóa Nhân dân tệ (eCNY) của ngân hàng Trung ương Trung Quốc (CBDC).
Sau cuộc đàn áp của chính quyền, nền công nghiệp khai thác tiền số tại Trung Quốc gần như tê liệt. Nhiều trang trại đào Bitcoin ở Trung Quốc phải bán tháo "trâu cày" và ngừng hoạt động. Số còn lại vận chuyển máy đào sang nước khác để tiếp tục khai thác. Phần lớn trang trại "di cư khai thác" sang Mỹ và chờ việc đào Bitcoin dần ổn định trở lại.
Theo Zing/CryptoPolitian
Elon Musk: Chính phủ Mỹ không nên điều tiết tiền ảo
“Tôi xin nói rằng ‘Đừng làm gì cả’”, Musk nói khi được hỏi liệu Chính phủ Mỹ có nên tham gia vào việc điều tiết tiền ảo...
">Đàn áp tiền mã hóa, Trung Quốc vẫn sở hữu Bitcoin nhiều thứ 2 thế giới
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- - Ngay sau khi báo VietNamNet và công luận lên tiếng về trường hợp 5 học sinh lớp 4 trại xã Trà Tân, huyện Bắc Trà My bị nhà trường cho học vượt cấp lên lớp 6, Phòng Giáo dục đào tạo huyện đã có báo cáo giải trình gửi UBND huyện Bắc Trà My giải trình vụ việc và trả lời kiến nghị của bà Nguyễn Thị Huệ - mẹ em Hồ Văn Diêu...Bắt học sinh học vượt cấp vì thành tích
">Huỷ chứng nhận của 5 học sinh vượt cấp
- - Trong số này, Nguyễn Trường Thịnh đã là thủ khoa khối A duy nhất của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) với 28,5 điểm. Ở trường ĐH Y Dược T.P HCM, Thịnh đạt 29,5 điểm. Còn Lê Minh Khiết là 1 trong 2 thủ khoa khối A Trường ĐH Ngoại thương (Cơ sở 2 TP.HCM) cũng với 28,5 điểm.
">Y Dược HCM công bố điểm, lại thủ khoa kép
Tin nhắn giả thương hiệu Sacombank lừa đảo người dùng. (Ảnh: Hải Đăng) Hôm qua, anh Việt Thắng (quận 6, TP.HCM) cũng nhận cùng một nội dung tương tự như trên nhưng tên ngân hàng đã được đổi thành… SCB, cùng với một đường link https://scb.vn-epay.info để người nhận click vào.
Anh Thắng nhận ra ngay đây là tin nhắn lừa đảo. “Điều nguy hiểm là tên miền trong đường link rất giống với tên của ngân hàng nếu không để ý kỹ”, anh nói.
Chị Hồng Nhung (Phú Nhuận) cũng nhận được tin nhắn từ bên gửi có tên Sacombank vào hôm qua 13/10, dù chị cho rằng mình chưa từng bước vào ngân hàng Sacombank bao giờ.
Phóng viên ICTnews thử click vào các đường link nói trên nhưng tất cả đều bị chặn. Ở những vụ việc tương tự trước đây, các đường link dạng này thường bị lực lượng CNTT của ngân hàng, công ty bảo mật và các tổ chức an toàn thông tin ngăn chặn rất nhanh sau khi bị phát tán. Mục đích nhằm ngăn chặn tình trạng người dân bị lừa đảo.
Thông thường, khi click vào đường dẫn trong tin nhắn, người dùng bị yêu cầu điền các thông tin tài khoản ngân hàng, mật khẩu và mã OTP - những dữ liệu có thể giúp kẻ xấu lấy tiền, lừa tiền của người nhẹ dạ.
Các tin nhắn lừa đảo rộ lên khiến một số ngân hàng phải nhắn tin cảnh báo. Sáng qua, ngân hàng ACB gửi SMS đến người dùng, tuyên bố các tin nhắn yêu cầu nhập OTP, mật khẩu, tài khoản ngân hàng đều là tin giả mạo, có mục đích chiếm đoạt tiền tronng tài khoản khách hàng.
Theo ngân hàng này, kẻ gian sử dụng máy phát sóng di động để chèn tin nhắn giả thương hiệu ACB để lừa đảo.
Một số chuyên gia bảo mật cho rằng kẻ gian sử dụng một máy phát sóng giả mạo khiến điện thoại nhầm tưởng đó là một trạm BTS của nhà mạng và kết nối vào. Việc này tạo điều kiện cho hacker sử dụng hệ thống nguỵ tạo tên thương hiệu của các ngân hàng để nhắn tin đến người dùng với nội dung chúng mong muốn.
Để tránh bị lừa đảo, người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho bên thứ 3 chưa được xác định. Đặc biệt, không ngân hàng hay tổ chức tài chính nào yêu cầu cung cấp mật khẩu hay mã OTP qua tin nhắn hay điện thoại. Ngoài ra, người dùng không nên click vào các đường link lạ trong tin nhắn; nên chủ động gõ vào trình duyệt tên miền của ngân hàng mình thường giao dịch để tránh mắc bẫy lừa đảo.
Hải Đăng
Ngân hàng đồng loạt cảnh báo chiêu trò lừa đảo, moi tiền mùa dịch
Trong thời gian dịch bệnh, nhiều hình thức lừa đảo mới xuất hiện. Các ngân hàng Việt Nam đã lên tiếng cảnh báo người dùng về những thủ đoạn này.
">Nhiều người dân TP.HCM bị gửi tin nhắn lừa đảo