您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Sạt lở đất ở Hà Giang: 2 bệnh viện tuyến trên hỗ trợ cứu người bị nạn
NEWS2025-04-29 01:05:22【Giải trí】1人已围观
简介Cục Quản lý Khám,ạtlởđấtởHàGiangbệnhviệntuyếntrênhỗtrợcứungườibịnạbia chữa bệnh (Bộ Y tế) nhận được biabia、、
Cục Quản lý Khám,ạtlởđấtởHàGiangbệnhviệntuyếntrênhỗtrợcứungườibịnạbia chữa bệnh (Bộ Y tế) nhận được thông tin qua báo cáo nhanh của Sở Y tế Hà Giang về vụ sạt lở đất đá từ taluy dương trên quốc lộ 2 đoạn qua xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang xuống khu dân cư và mặt đường, vùi lấp nhiều nhà và xe ô tô vào 10h sáng 29/9.
Vụ sạt lở làm nhiều người bị thương và đã có 2 trường hợp tử vong.
Vì thế, Cục đề nghị Sở Y tế Hà Giang khẩn trương chỉ đạo các bệnh viện trực thuộc và phối hợp với các bệnh viện tuyến trên, các đơn vị liên quan huy động thầy thuốc giỏi, bảo đảm đủ thuốc, dịch truyền, phương tiện cấp cứu, xử trí, cứu chữa người bị nạn.
Đồng thời, bảo đảm việc cứu chữa được kịp thời, hạn chế tối đa số người tử vong. Các đơn vị tập trung cứu chữa, quan tâm chăm sóc về sức khỏe, ổn định tâm lý cho người bị nạn vượt qua khủng hoảng.

Hiện trường vụ sạt lở (Ảnh: Phạm Việt).
Trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn, cơ sở phải phối hợp chặt chẽ với các bệnh viện tuyến trên, bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế trong việc chuyển tuyến, hội chẩn chuyên môn, khám chữa bệnh từ xa qua telehealth để theo dõi điều trị cho nạn nhân.
Cục cũng giao 2 bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai chủ động hỗ trợ về chuyên môn kỹ thuật, khi cần thiết sẵn sàng cử cán bộ chuyên môn phối hợp với ngành y tế Hà Giang cứu chữa các trường hợp nặng.
Trong trường hợp cần thiết, hỗ trợ thuốc, máu, dịch truyền, phương tiện cấp cứu, vật tư trang thiết bị y tế cho Sở Y tế Hà Giang để cứu chữa nạn nhân.
Trước đó, khoảng 8h30 ngày 29/9, tại Hà Giang xảy ra vụ sạt lở taluy dương ở quốc lộ 2, đoạn qua xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang. Đoạn sạt lở dài khoảng 300m, khối lượng đất đá khoảng trên 3.000m3, làm đổ sập 3 ngôi nhà, một người tử vong, 2 người mất tích, 5 xe bị vùi lấp, giao thông bị ách tắc.
Theo cơ quan chức năng, số lượng người bị vùi lấp có thể tăng lên. Công an tỉnh Hà Giang vẫn đang huy động thêm các chiến sĩ khẩn trương tìm kiếm người trong các ngôi nhà bị vùi lấp.
很赞哦!(74)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
- Triển khai mô hình xác thực danh tính công dân tại các cơ sở F88
- Bác sĩ cao 1,85m của Bệnh viện Quân y 175 thi nam vương quốc tế
- ‘Làm phép’ nhỏ nước chanh vào mắt nhìn thẳng về mặt trời: Bác sĩ nói gì?
- Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Henan, 18h35 ngày 25/4: Tiếp tục bất bại
- Bí quyết để trẻ luôn nghe lời (Phần 2)
- Mỗi tuần có hơn 265 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam
- Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020
- Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
- Một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa: Mừng hay lo?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
Thống kê của Cục An toàn thông tin cũng chỉ ra rằng, tổng số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống tại Việt Nam trong nửa đầu năm nay giảm 2,54% so với 6 tháng cuối năm 2021, tăng 127,82% so với 6 tháng đầu năm 2021. Trung bình trong 6 tháng đầu năm 2022, mỗi tháng các hệ thống thông tin tại Việt Nam phải hứng chịu 1.107 sự cố tấn công mạng, tăng 36,5% so với trung bình năm 2021.
Sự gia tăng các sự cố tấn công mạng trong nửa đầu năm 2022, theo phân tích của Cục An toàn thông tin, chủ yếu là do sự gia tăng mạnh của loại hình tấn công mạng lừa đảo – Phishing, khi xuất hiện ngày càng nhiều các trang web lừa đảo, ứng dụng lừa đảo trên mạng xã hội.
Cũng theo Cục An toàn thông tin, thời gian gần đây, đã xuất hiện nhiều chiến dịch tấn công lừa đảo nhằm vào các ngân hàng tại Việt Nam để thu thập thông tin cá nhân, thông tin giao dịch thanh toán của người dùng. Chỉ tính từ đầu năm 2022 đến nay, cơ quan này đã nhận được khoảng 1.000 lượt phản ánh của người dân về các vụ lừa đảo trên không gian mạng.
Cùng với đó, trong các tháng đầu năm nay, Cục An toàn thông tin đã phát hiện, xử lý 506 website lừa đảo giả mạo tổ chức tài chính, ngân hàng. Hỗ trợ xử lý ngăn ngừa 1,5 triệu người dùng Internet Việt Nam tránh truy cập vào các trang lừa đảo, vi phạm pháp luật.
Sự gia tăng các sự cố tấn công mạng trong nửa đầu năm nay được nhận định chủ yếu là do sự gia tăng mạnh của loại hình tấn công mạng lừa đảo – Phishing (Ảnh minh họa: antoanthongtin.vn) Để đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin và không gian mạng Việt Nam, thời gian tới, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin sẽ tiếp tục giám sát, chủ động rà quét; đánh giá, thống kê và đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo rộng rãi để người dùng biết và phòng tránh những nguy cơ tấn công mạng; đồng thời chú trọng đôn đốc các cơ quan, đơn vị rà soát lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.
Riêng với tình trạng lừa đảo trực tuyến, thời gian tới, Cục An toàn thông tin sẽ tổ chức chiến dịch tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân; triển khai các giải pháp phục vụ người dân như đưa vào vận hành cổng khonggianmang.vn - điểm đến về an toàn thông tin của người dân; phát triển trang DauhieuLuadao.com để cung cấp các tình huống lừa đảo điển hình giúp người dân nhận biết những phương thức lừa đảo phổ biến hiện nay tại Việt Nam và trên thế giới.
Bên cạnh các giải pháp đảm bảo an toàn cho người dân, hàng loạt giải pháp nhằm bảo vệ các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được tập trung triển khai trong năm nay như: ban hành khung phát triển phần mềm an toàn và khuyến khích cơ quan nhà nước lựa chọn nhà phát triển đáp ứng khung này, tiến tới đưa quy trình phát triển phần mềm an toàn DevSecOps thành yêu cầu bắt buộc; kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin cho các nền tảng số quốc gia; tổ chức các chiến dịch rà quét, xử lý bóc gỡ mã độc trên toàn quốc…
Vân Anh
Phát hiện chiến dịch lừa đảo lớn nhắm vào người dùng các ngân hàng tại Việt Nam
Theo Group-IB, trong chiến dịch tấn công lừa đảo mới phát hiện, hacker đã tìm cách thu thập thông tin cá nhân của người dùng, thậm chí là đánh cắp tài khoản ngân hàng của họ, sử dụng các kỹ thuật cho phép chúng vượt qua bước xác minh OTP.
">Mỗi tuần có hơn 265 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam
Theo đó, tổng cộng 40.000 người được khảo sát từ các hộ gia đình ở khắp tỉnh thành trên cả Trung Quốc ngoại trừ khu vực Tây Tạng, Tân Cương, Hồng Kông, Macao và Đài Loan.
Khảo sát của nhóm nghiên cứu Đại học Bắc Kinh cho thấy chi phí giáo dục trung bình của một gia đình Trung Quốc cho một đứa trẻ từ 3 tuổi đến tốt nghiệp đại học vào khoảng 233.000 NDT (khoảng 797 triệu đồng). Cuộc khảo sát cho thấy, trong năm học 2018-2019, chi tiêu giáo dục trung bình của mỗi gia đình trên toàn Trung Quốc là 11.300 NDT (khoảng 38,6 triệu đồng) và các gia đình chi trung bình 8.139 NDT (khoảng 27,8 triệu đồng) cho mỗi đứa trẻ. Chi tiêu giáo dục trung bình của các gia đình thành thị là 14.200 NDT (khoảng 48,5 triệu đồng), gấp 1,7 lần so với các gia đình nông thôn là 8.205 NDT (khoảng 28 triệu đồng).
Chi phí giáo dục của một gia đình cho một đứa trẻ từ 3 tuổi mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học là khoảng 233.000 NDT (khoảng 797 triệu đồng). Trong số đó, 20% hộ gia đình có mức chi tiêu thấp nhất vào khoảng 180.000 NDT (khoảng 616 triệu đồng), 20% hộ gia đình có mức chi tiêu trung bình khoảng 224.000 NDT (khoảng 766 triệu đồng) và 20% hộ gia đình có mức chi tiêu cao nhất khoảng 424.000 NDT (khoảng 1,4 tỷ đồng).
Chi tiêu giáo dục gia đình trong nghiên cứu này bao gồm phần chi tiêu trong khuôn viên trường bao gồm học phí, phí đồng phục, chi phí ăn uống, phí thi cử, ăn ở, khám sức khỏe... và phần ngoài trường bao gồm phí thực tập ngoài trường, các lớp học, sản phẩm và dịch vụ giáo dục trực tuyến…
Dựa trên kết quả khảo sát, nhóm nhà nghiên cứu Ngụy Dịch ước tính quy mô tổng chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở tất cả các cấp học trên toàn quốc là khoảng 21.632,1 tỷ NDT, tương đương 2,4% GDP Trung Quốc năm 2018. Theo "Niên giám thống kê tài trợ giáo dục Trung Quốc 2019", tổng đầu tư vào giáo dục trên toàn quốc năm 2018 là 46.143,00 tỷ NDT, trong đó 36.995,77 tỷ NDT là từ ngân sách quốc gia, chiếm 4,11% GDP.
Từ góc độ gánh nặng giáo dục, tỷ lệ thấp nhất là ở giai đoạn giáo dục bắt buộc, tiếp theo là giai đoạn giáo dục mầm non. Tỷ lệ gánh nặng của gia đình đối với học sinh trung học và sinh viên đại học ngày càng tăng. Nghiên cứu cũng cho thấy, ở các gia đình nông thôn, chi tiêu cho giáo dục của mỗi sinh viên đại học chiếm 35% tổng chi tiêu của gia đình.
Mức chi giáo dục cho mỗi học sinh của các gia đình Trung Quốc trong từng cấp học (mẫu giáo, tiểu học, THCS, THPT, học nghề, Đại học) năm học 2018-2019. Qua số liệu khảo sát nhiều năm, nhà nghiên cứu Ngụy Dịch thấy được đặc điểm trong việc đầu tư vào giáo dục của các gia đình Trung Quốc. Ví dụ, trình độ học vấn của cha mẹ càng cao, đặc biệt là người mẹ, mức đầu tư của gia đình cho việc học tập của con cái càng cao.
“Cần phải nói rằng, không có sự khác biệt đáng kể về giới tính trong việc đầu tư cho giáo dục. Các gia đình có thu nhập cao đầu tư nhiều hơn cho các hoạt động ngoại khóa cho con gái và nhiều bé gái được đầu tư nhiều hơn vào các sở thích nghệ thuật như piano, thanh nhạc, mỹ thuật, rèn luyện ngôn ngữ”. Ngụy Dịch cho biết, còn có một nguyên nhân khác là con gái “ngoan ngoãn hơn”, hiểu tâm tư và sẵn sàng đáp ứng mong đợi của cha mẹ.
Tháng 7/2021, chính sách “giảm gấp đôi” (giảm bớt gánh nặng cho các gia đình phải trang trải học phí ngoài giờ) được thực hiện. Thống kê khảo sát của Viện cho thấy tỷ lệ dạy kèm ngoài trường đã giảm từ 24% (2019) xuống 17% (2022). Tuy vậy, đầu tư giáo dục của gia đình sau khi chính sách này không ảnh hưởng nhiều đến các hộ gia đình bởi phụ huynh đều “rất sẵn lòng” chi tiền cho việc học hành của con cái.
Ngoài ra, xét trên bình diện tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục trong tổng chi tiêu của gia đình, mức trung bình toàn quốc chiếm 14,9%, khu vực nông thôn là 15,8% và khu vực thành thị là 14,1%. Xét theo vùng, tỷ trọng chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở vùng Đông Bắc cao hơn đáng kể so với các vùng khác (18,8%), tiếp theo là miền Trung và miền Tây, lần lượt là 15,7% và 14,4%, trong khi miền Đông là vùng thấp nhất với 14%.
Sự chênh lệch lớn nhất trong chi tiêu giáo dục giữa các gia đình thành thị và nông thôn là ở giai đoạn tiểu học, tiếp theo là mầm non và THCS. Sự khác biệt dần thu hẹp ở giai đoạn THPT, thậm chí còn có sự đảo ngược giữa hộ gia đình thành thị và nông thôn trong giáo dục trung cấp nghề.
Tử Huy
Tranh cãi học sinh tiểu học ở Trung Quốc ‘đua nhau’ thi chứng chỉ tiếng AnhTRUNG QUỐC - Xu hướng ‘trẻ hóa’ độ tuổi thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đang diễn ra tại Trung Quốc khi nhiều phụ huynh nước này đã cho con đi ôn thi ngay từ năm lớp 1, thậm chí chuẩn bị cho con nền tảng tiếng Anh ngay từ năm 3 tuổi.">Phụ huynh Trung Quốc chi bao nhiêu cho việc học của con cái?
Hướng dẫn người dân cài đặt định danh điện tử tại Hàm Tân (Ảnh minh họa). Bên cạnh đó, Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính và Chuyển đổi số huyện Hàm Tân còn tham mưu triển khai thí điểm chính quyền số tại một số địa bàn cơ sở (xã Tân Đức, thị trấn Tân Minh), hay như thí điểm mô hình “cafe công dân số”. Thông qua đó tuyên truyền, hướng dẫn người dân tích cực tham gia chuyển đổi số cũng như thực hiện các thủ tục hành chính một phần, toàn trình trên Cổng dịch vụ công của tỉnh, thanh toán hóa đơn điện tử và các tiện ích khác trên môi trường số. Đồng thời tăng cường truyền thông, giới thiệu ứng dụng trên nền tảng số để người dân tương tác với chính quyền các cấp trên thiết bị di động thông minh nhằm cải thiện, nâng cao chỉ số xếp hạng cấp tỉnh (như PAPI, PAR Index, SIPAS…). Thực hiện chuyển đổi số, huyện Hàm Tân cũng đang tiến hành đăng ký sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng của địa phương để hỗ trợ đưa lên các sàn thương mại điện tử, tạo thuận lợi cho cơ sở sản xuất - kinh doanh ổn định đầu ra và mở rộng kênh tiêu thụ...
Đặc biệt về nhân lực số, hiện các cơ quan và địa bàn cơ sở nơi đây đều bố trí lãnh đạo, chuyên viên phụ trách tham mưu công tác chuyển đổi số tại đơn vị mình, tiếp tục duy trì 53/53 Tổ công nghệ số cộng đồng với gần 160 thành viên tại thôn - khu phố. Cùng với đó quan tâm phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực làm sạch dữ liệu đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống để kết nối, đồng bộ, tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với các cơ sở dữ liệu chuyên ngành. Mặt khác còn hoàn thiện việc sử dụng các phần mềm phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của UBND huyện, tập huấn đưa vào sử dụng phần mềm BinhThuan egov.vn và phần mềm Công dân số Bình Thuận (phản ánh hiện trường)…
Theo Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính và Chuyển đổi số huyện Hàm Tân thì kết quả ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành, cải cách hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước. Và nhờ đó cũng thúc đẩy cải cách hành chính, minh bạch hóa thông tin, phục vụ chỉ đạo điều hành cũng như phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn… Tới đây công tác này sẽ được địa phương tiếp tục chú trọng triển khai và bố trí nguồn kinh phí đầu tư, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị số gắn với khắc phục những tồn tại, hạn chế nhằm đáp ứng yêu cầu hiện nay.
Tại Hàm Tân, đến nay việc triển khai cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc cho máy trạm, máy chủ của các cơ quan, đơn vị, địa phương cơ bản đã thực hiện hoàn thành (371/371 máy được cài đặt). Ngoài ra, 11/11 hệ thống thông tin của huyện cũng thực hiện khai báo trên nền tảng quản lý cấp độ do Cục An ninh mạng triển khai (gồm 1 hệ thống cấp độ 2 và 10 hệ thống cấp độ 1)… Theo Đ.QUỐC(Báo Bình Thuận)
">Hiệu quả từ công tác chuyển đổi số ở huyện Hàm Tân
Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
- Phương án cho phép các trường xét tuyển hoặc kết hợp xét tuyển với kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh để tuyển sinh vào lớp 6 mà Bộ GD-ĐT đề xuất nhận được nhiều ủng hộ từ các trường đặc thù và các phụ huynh.
Ảnh minh họa. Chị Phạm Thị Hương, có con đang học lớp 5 tại một trường tiểu học ở quận Hà Đông dự định cuối năm học này sẽ nộp hồ sơ cho con vào hệ THCS của Trường THPT Lương Thế Vinh.
“Nếu như năm ngoái, trường tuyển 600 chỉ tiêu mà có tới 4.000 hồ sơ nộp vào, xét tuyển căn cứ vào kết quả học bạ và giấy khen các cuộc thi thì tôi rất lo. Các cuộc thi để cấp bằng khen, chứng chỉ cho học sinh để làm tiêu chí phụ đã được tinh giảm nên năm học này con tôi không tham gia cuộc thi nào. Cái khỏe là giờ tôi không còn lo áp lực chạy đua thi gì, kiếm giải ở đâu. Giờ nếu kết hợp xét tuyển với kiểm tra đánh giá năng lực học sinh thì con có thể quyết định vào trường hay không nhờ năng lực thật sự của mình khi thể hiện phù hợp những tiêu chí mà trường đưa ra”.
Đại diện nhiều trường “nóng” tuyển sinh đầu cấp cũng chia sẻ họ như được “cởi trói”, gỡ khó nếu như phương án này được thực thi.
Bà Nguyễn Thị Minh Thúy, Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Siêu (Hà Nội) cho hay rất ủng hộ phương án xét tuyển kết hợp với kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh, sau những bất cập của những mùa tuyển sinh trước.
“Đây là phương án rất thiết thực. Việc này sẽ giảm tải áp lực học hành cho học sinh và trả lại cho các em những mùa hè đúng nghĩa khi không phải lao vào luyện thi từ tấm bé. Chắc chắn giảm được áp lực luyện các cuộc thi, chuyện chạy giấy khen, chứng chỉ,…”, bà Thúy nói.
Tuy nhiên, theo bà Thúy, các trường cần có phương án đã xin ý kiến của địa phương công khai sớm trên các phương tiện thông tin đại chúng để phụ huynh, học sinh có kế hoạch chuẩn bị.
Bà Thúy mong muốn nếu dự thảo được áp dụng thì cần có hướng dẫn cụ thể khoanh vùng lại trường nào được phép chủ động và trường nào không, tránh trường hợp có trường không khó khăn nhưng mượn điều này để gây sóng gió và có những áp lực không cần thiết với phụ huynh.
Đồng quan điểm, bà Lê Kim Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Cầu Giấy (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cũng cho rằng đây là một phương án tích cực và cũng phù hợp với việc tinh giảm các cuộc thi trước đó của Bộ GD-ĐT.
“Bởi trong bối cảnh đã tinh giảm các cuộc thi thì việc lấy thành tích khác, tìm ra sự khác biệt giữa các học sinh là rất khó khăn. Nếu tiếp tục chỉ xét tuyển thì sẽ rất khó cho các trường đặc thù, nhưng với cơ chế cho phép khảo sát đánh giá năng lực thì rất tốt”, bà Kim Anh nói.
Theo bà Kim Anh, như trước đây, khi tuyển sinh bằng xét tuyển, các trường không cách nào khác buộc phải căn cứ vào học bạ và các điểm cộng thông qua bằng khen, giấy khen các cuộc thi làm tiêu chí phụ.
Nhưng mới đây, Bộ ra văn bản tinh giảm các cuộc thi thì các trường không còn biết căn cứ vào đâu để xét tuyển. Do đó, theo bà Kim Anh, việc Bộ cho các trường được tổ chức khảo sát, đánh giá năng lực học sinh là phù hợp.
Tuy nhiên, bà Kim Anh cho rằng, nếu dự thảo được thông qua thì năm nay, các trường “nóng” tuyển sinh đầu cấp sẽ có lượng hồ sơ đăng ký đầu vào cao hơn nhiều so với những năm trước. “Bởi như năm trước, xét tuyển hồ sơ và tiêu chí phụ là bằng khen nên phụ huynh đã một phần tự đánh giá hồ sơ của con em mình liệu có phù hợp và lọc. Như vậy cảm thấy đủ điều kiện thì phụ huynh mới nộp vào. Nhưng nếu tổ chức kiểm tra, đánh giá năng lực, thì cơ hội sẽ mở rộng ra và nhiều học sinh sẽ muốn thử sức, bởi hoàn toàn có cửa”, bà Kim Anh lý giải.
Có “phát” luyện thi vào trường top?
Về điều này, TS Vũ Đình Chuẩn (Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT) cho rằng, Thông tư số 11/2014/TT-BGD-ĐT về quy chế tuyển sinh đầu cấp THCS và THPT ban hành năm 2014 qua 3 năm triển khai đã tạo điều kiện cho các Sở GD-ĐT và các cơ sở giáo dục tự chủ trong tuyển sinh khá nhiều.
“Bất cập xét tuyển nảy sinh khi vào một số trường có việc cộng thêm điểm ưu tiên, cùng với đó phải thừa nhận Bộ với sở tổ chức rất nhiều cuộc thi, hội thi. Sau khi cộng thì trọng số của điểm ưu tiên nhiều quá, nảy sinh ra vấn đề hiệu quả của các cuộc thi. Dù khi triển khai thì cũng nghĩ chỉ là những sân chơi lành mạnh cho học sinh, nhưng khi dính đến các điều kiện đầu vào các trường thì nảy sinh những vấn đề không lành mạnh”, ông Chuẩn nói.
Theo ông Chuẩn, tháng 3/2015, Bộ GD-ĐT có công văn số 1258 hướng dẫn, trong đó khẳng định cấp THCS là cấp học phổ cập nên không thi tuyển đầu vào. Trong đó quy định, với các cơ sở giáo dục có số lượng học sinh đăng ký vào lớp 6 nhiều hơn so với chỉ tiêu thì xây dựng phương án xét tuyển và trình các cấp có thẩm quyền xem xét. Nhưng sau đó, nhiều trường có ý kiến rằng nếu không thi thì không tuyển được. Một số trường lấy bằng khen, giải thưởng làm tiêu chí phụ để xét tuyển dẫn đến phụ huynh tìm cách cố gắng có các giải các cuộc thi để được vào.
Do đó, Bộ GD-ĐT tìm giải pháp để tháo gỡ những vấn đề phát sinh trong tuyển sinh đầu cấp, đặc biệt là bỏ bớt một số cuộc thi. “Bộ trưởng GD-ĐT có chỉ đạo rà soát các cuộc thi. Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cũng ký công văn yêu cầu từ năm học 2017-2018 các sở giáo dục không được lấy kết quả các cuộc thi do sở tổ chức hoặc kết quả các cuộc thi quốc tế do sở cử tham gia vào việc đánh giá kết quả học tập của học sinh”, ông Chuẩn nói.
Trước ý kiến cho rằng nếu cho phép đánh giá năng lực, có thể tái diễn chuyện ôn thi, luyện thi, ông Chuẩn nhìn nhận vẫn có thể xảy ra chuyện đó. Tuy nhiên, các trường đặc thù nên tuyển sinh bằng phương án làm bài kiểm tra đánh giá năng lực kiến thức tổng hợp vì kết quả ít phụ thuộc vào chuyện học thêm.
“Chúng tôi thấy một số đơn vị tổ chức bài trắc nghiệm năng lực thì việc dạy thêm, học thêm các môn văn hóa ở bậc tiểu học không xảy ra. Như trường THCS Nguyễn Siêu có bài khảo sát gần như bài phỏng vấn nhưng kiến thức tổng hợp viết bằng tiếng Anh. Như vậy có đi học thêm cũng khó làm được việc này”, ông Chuẩn nói.
Bà Lê Kim Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Cầu Giấy cho rằng, dự thảo như hiện nay đã cho phép các trường chủ động trong việc lấy học sinh.
“Các trường có thể khảo sát rất nhiều năng lực hay ở nhiều bộ môn chứ không giống như thi cử. Muốn giảm áp lực thì Bộ cũng cần quy định rõ việc các trường cần có đề án tuyển sinh hợp lý, công bố công khai sớm để phụ huynh, học sinh được biết”, bà Kim Anh nói.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT “tính” cho đánh giá năng lực học sinh để tuyển sinh vào lớp 6
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
">Tuyển sinh vào lớp 6: 'Cởi trói' hay tăng áp lực luyện thi?
Học viện Quản gia quốc tế là ngôi trường danh giá nhất trong lĩnh vực đào tạo này, nơi cho ra đời hàng loạt các quản gia, trợ lý riêng, người hầu... cho giới quý tộc, các chính khách và những gia đình giàu có.
VietNamNet TV
Hình ảnh Melania Trump đeo khẩu trang đi công cán
Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump, hôm 12/7, đưa lên mạng xã hội Twitter một video ghi cảnh bà đeo khẩu trang khi tới thăm Nhà Mary Elizabeth.
">Học viện đào tạo người hầu, quản gia danh giá nhất thế giới
SearchGPT của OpenAI tóm tắt nội dung từ các thông tin thu thập được để cung cấp cho người dùng. Ảnh: The Verge Hiện tại, SearchGPT mới dừng ở dạng nguyên mẫu. Dịch vụ sử dụng các mô hình ngôn ngữ lớn GPT-4 và chỉ áp dụng cho 10.000 người đầu tiên. Theo phát ngôn viên Kayla Woods, OpenAI đang hợp tác với các bên thứ ba và sử dụng luồng nội dung trực tiếp để xây dựng kết quả tìm kiếm. Mục tiêu của họ là cuối cùng tích hợp công cụ tìm kiếm thẳng vào ChatGPT.
The Vergenhận định SearchGPT là khởi đầu của mối đe dọa thực sự với Google. “Ông lớn” tìm kiếm đang khẩn trương đưa các tính năng AI vào công cụ do lo sợ người dùng sẽ chuyển sang các đối thủ cạnh tranh mới mẻ hơn. Nó cũng đưa OpenAI vào thế đối đầu trực diện với startup Perplexity – tự nhận là công cụ trả lời AI. Gần đây, startup này hứng chịu chỉ trích vì tính năng tóm tắt AI ăn cắp tác phẩm của các nhà xuất bản.
OpenAI dường như đã nhận thức được những lùm xùm này khi khẳng định sẽ áp dụng cách tiếp cận khác biệt. Trong blog, công ty nhấn mạnh SearchGPT được phát triển dựa trên cộng tác với nhiều hãng tin khác nhau, bao gồm các tổ chức sở hữu The Wall Street Journal, AP, Vox Media.“Các đối tác tin tức cung cấp những phản hồi quý giá và chúng tôi sẽ tiếp tục tiếp nhận đầu vào của họ”,Woods nói.
Ngoài ra, các nhà xuất bản có công cụ để quản lý cách xuất hiện trong các tính năng tìm kiếm của OpenAI. Họ có quyền lựa chọn không OpenAI đào tạo mô hình bằng nội dung của mình nhưng vẫn xuất hiện trong tìm kiếm.
Thông tin về sản phẩm mới của OpenAI đã được đồn đoán từ nhiều tháng nay. The Informationđưa tin từ tháng 2, còn Bloomberg báo cáo kỹ hơn vào tháng 5. Theo The Verge, OpenAI khi ấy ráo riết tiếp cận nhân viên Google để lập đội phát triển công cụ tìm kiếm.
Những bước tiến nhanh chóng giúp OpenAI mang về hàng chục triệu người dùng ChatGPT. Tuy nhiên, chi phí cũng tăng theo. Theo tờ The Information, chi phí đào tạo và suy luận AI của công ty có thể lên tới 7 tỷ USD năm nay, trong đó, hàng triệu người dùng ChatGPT miễn phí sẽ chỉ khiến chi phí tính toán đội lên.
SearchGPT sẽ miễn phí trong giai đoạn đầu thử nghiệm. Do chưa có quảng cáo, rõ ràng OpenAI phải sớm tìm cách kiếm tiền từ công cụ này.
(Theo The Verge, The Information)
">OpenAI ra mắt SearchGPT, ‘tuyên chiến’ với Google