您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h10 ngày 30/5
NEWS2025-02-07 17:01:58【Nhận định】2人已围观
简介 Hoàng Tài - 29/05/2022 05:25 Mexico bóng đá world cupbóng đá world cup、、
很赞哦!(316)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
- Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM được chi 2.000 tỉ để xây mới
- 'Nóng rực' cặp teen khoe ảnh phòng the
- Đau bụng kèm sốt, bé gái 3 tuổi mắc bệnh hiếm gặp
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Điểm thi bất thường, Phó Chủ tịch Hòa Bình: 'Tôi chưa thể nói được trách nhiệm là của ai'
- Hoa khôi Ngoại thương: 'Nhiều người dùng danh vị hoa hậu vào mục đích xấu'
- 'Có thể thôi học nếu gian lận điểm thi, kể cả đã nhập học năm trước'
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM công bố điểm chuẩn chính thức
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
Các cuộc tấn công mạng đánh cắp tiền là mục tiêu hàng đầu của tin tặc Sowmyanarayan Sampath, Chủ tịch doanh nghiệp toàn cầu của Verizon Business Group, nói với CNN Business rằng: “Mỗi năm tôi đều ngạc nhiên về số lượng các cuộc tấn công liên quan đến động cơ tài chính. Nếu bạn nhìn vào hầu hết các tin tức ngoài kia, bạn sẽ thấy các nhân viên nhà nước, gián điệp, bí mật thương mại, nhưng hầu hết những vi phạm này là những người muốn ăn cắp tiền của bạn”.
Những cuộc tấn công có động cơ tài chính này bao gồm ăn cắp trực tiếp tiền của một người hoặc của công ty, chẳng hạn như thông qua tài khoản ngân hàng của họ, hoặc thông tin tài chính, cũng như đánh cắp thông tin có thể bán được trên các trang web đen. Danh mục này cũng bao gồm các cuộc tấn công ransomware, chiếm 27% các sự cố phần mềm độc hại mà báo cáo đã phân tích. Các cuộc tấn công như vậy có thể khiến các công ty mất bất cứ nơi nào từ khoảng 1.000 đến hàng trăm ngàn USD.
Sowmyanarayan Sampath cho biết, phần lớn các vi phạm, ít nhất 67% là do một trong ba vấn đề phổ biến: trộm cắp thông tin, tấn công từ mạng xã hội như lừa đảo và lỗi của con người như để lại mật khẩu được viết ở đâu đó mà người khác có thể nhìn thấy. Trộm cắp thông tin thường dễ dàng vì mọi người có cách bảo vệ mật khẩu kém, sử dụng mật khẩu yếu hoặc sử dụng cùng một mật khẩu trên nhiều trang web.
“Nếu bạn sử dụng mật khẩu chung cho nhiều trang web và khi một trang web bị lộ và thông tin đó có sẵn trên web đen, các tin tặc sẽ truy cập và thử các trang web khác nhau để lấy thông tin", Sowmyanarayan Sampath cho biết thêm.
Báo cáo cho biết, khi việc sử dụng điện toán đám mây phát triển, các cuộc tấn công vào các ứng dụng web, chẳng hạn như email trực tuyến hoặc các hệ thống cộng tác từ xa, là một cách thức phát triển khác của tin tặc. Các cuộc tấn công ứng dụng web đã tăng gấp đôi trong năm qua lên 43%.
Theo Sowmyanarayan Sampath thì các cuộc tấn công mạng tăng nhanh trong thời gian gần đây là do rất nhiều nhân viên phải làm việc ở nhà. Họ phải sử dụng thường xuyên các trang web để truy cập thông tin cũng như máy chủ của các công ty. Vì vậy các công ty phải cảnh giác cao hơn nữa đối với tội phạm mạng tiềm năng.
Việc bảo vệ mạng máy tính của công ty khi rất nhiều người đang làm việc tại nhà đòi hỏi có một sự thay đổi tư duy lớn. Mặc dù các công ty từ lâu đã nghĩ đến việc ban hành các biện pháp an ninh mạng là xây dựng một bức tường lửa bảo vệ cho mạng máy tính của họ nhưng khi nhân viên không làm việc từ một không gian văn phòng tập trung thì việc bảo vệ sẽ khó hơn. Thay vào đó, các công ty nên áp dụng cách tiếp cận “không tin tưởng ai (zero-trust)” vào vấn đề bảo mật.
Để đảm bảo cho mạng của các công ty được an toàn, Sowmyanarayan Sampath nói: “Bất cứ ai xâm nhập vào mạng của bạn đều phải được xác thực. Mỗi ứng dụng, mỗi bit dữ liệu đi vào, bạn phải xác minh nó ... Bạn cần phải làm nhiều hơn nữa để kiểm tra, bao gồm cả việc xác thực đa yếu tố, quản lý nhận dạng, mã hóa”.
Phan Văn Hòa (theo CNN)
Cách bảo mật mạng Wi-Fi gia đình khi học tập và làm việc online
Khi mọi người đều nỗ lực để đảm bảo an toàn bằng việc học tập và làm việc online trong thời dịch bệnh, tội phạm mạng cũng không bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào để tấn công tài chính hoặc lấy cắp dữ liệu cá nhân người dùng.
">Các cuộc tấn công mạng đánh cắp tiền là mục tiêu hàng đầu của tin tặc
Bảo mẫu vừa bóp đầu vừa tát dã man trẻ mầm non: Trẻ đối mặt nguy cơ gì?
Một trong những mục tiêu Bộ TT&TT đặt ra cho lĩnh vực an toàn, an ninh mạng Việt Nam trong năm 2020 là 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng, phòng chống mã độc tập trung (Ảnh: T.Mai)
Thông tin từ Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho hay, trong tháng 4/2020, hệ thống của Cục đã ghi nhận 203 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố. Trong đó, có 43 cuộc tấn công lừa đào (Phishing), 89 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) và 71 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).
Như vậy, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố trong tháng 4/2020 đã giảm 28% so với tháng 3/2020 và giảm 68,2% so với cùng kỳ tháng 4/2019.
Số liệu của Cục An toàn thông tin cũng cho thấy, trong 4 tháng đầu năm 2020, hệ thống đã ghi nhận tổng cộng 1.056 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam dẫn đến sự cố (553 cuộc Phishing, 280 cuộc Deface, 223 cuộc Malware), giảm 51,4% với 4 tháng đầu năm 2019.
Trong bối cảnh các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng mạnh mẽ cả về quy mô và mức độ tinh vi, phức tạp, kết quả tích cực trên đã tiếp tục khẳng định những nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp an toàn, an ninh mạng Việt Nam trong công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng Việt Nam.
Trước đó, theo báo cáo hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2020 của Bộ TT&TT, liên tiếp trong 3 năm gần đây, số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin Việt Nam dẫn đến sự cố đã liên tục giảm, từ 13.382 cuộc năm 2017 xuống 10.220 cuộc trong năm 2018 và còn 5.202 cuộc trong cả năm 2019.
Đặc biệt, 2019 là năm đầu tiên Việt Nam được Liên minh Viễn thông thế giới (ITU) đánh giá vào nhóm các quốc gia và vùng lãnh thổ có độ cam kết cao về an toàn, an ninh mạng, xếp hạng thứ 50/175 quốc gia và vùng lãnh thổ được đánh giá, tăng 50 bậc so với năm 2017. Trong khu vực châu Á –Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ 11/38 và xếp hạng của Việt Nam ở khu vực Đông Nam Á là 5/11.
Trao đổi với VietNamNet, ông Trương Đức Lượng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần an ninh mạng Việt Nam (VSEC) nhận định, có nhiều lý do góp phần làm giảm số lượng sự cố tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.
Cụ thể, theo phân tích của ông Lượng, thời gian qua, các cơ quan chức năng của Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin đã làm tốt công tác truyền thông nâng cao nhận thức, kỹ năng về đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho các cơ quan, tổ chức và người dùng, thông qua các hội nghị, hội thảo cũng như các chương trình tập huấn, diễn tập.
Bên cạnh đó, các quy định, chế tài pháp luật đã đầy đủ và có tính răn đe hơn. Sự phối hợp và tuân thủ của các tổ chức Internet lớn trên thế giới với luật pháp Việt Nam cũng tốt hơn. Đặc biệt, nhận thức về an toàn thông tin của tổ chức, cá nhân đã được nâng cao, các biện pháp phòng vệ chủ động đã tốt hơn, công tác đánh giá an toàn thông tin được thực hiện nhiều hơn.
“Ngoài ra, trong giai đoạn nhiều cơ quan, tổ chức làm việc từ xa vừa qua, các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp chuyên môn về an toàn thông tin đã có nhiều chương trình chính sách hỗ trợ đảm bảo an toàn thông tin, như rà quét tự động miễn phí, tài liệu đào tạo an toàn miễn phí. Nhờ đó, các tổ chức, doanh nghiệp có thể tiếp cận thông tin dễ dàng hơn và nâng cao được nhận thức trong bảo vệ an toàn tài sản số của đơn vị mình”, ông Lượng nhận xét.
Còn theo ông Nguyễn Minh Đức, Tổng giám đốc Công ty cổ phần an toàn thông tin CyRadar, các số liệu thống kê của Cục An toàn thông tin về tình hình an toàn, an ninh thông tin thời gian qua cho thấy những tiến bộ đáng ghi nhận của công tác đảm bảo an toàn thông tin của các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam. Đặc biệt, số lượng thống kê cuộc tấn công bằng mã độc giảm cho thấy các cơ quan, người sử dụng đã trang bị đầy đủ và đồng bộ hơn các giải pháp an toàn thông tin đạt tiêu chuẩn.
Tuy nhiên, ông Đức cũng cho rằng, chúng ta không nên chủ quan nếu chỉ dựa vào các con số. Thực tế, các cuộc tấn công tinh vi có chủ đích (APT) nhắm vào các khối thuộc Chính phủ vẫn có thể âm thầm diễn ra và vượt qua được sự phát hiện của những hệ thống an toàn thông tin. Chính vì vậy, việc xây dựng các Trung tâm điều hành an toàn, an ninh mạng (SOC) tại các cơ quan, tổ chức cần được đầu tư bài bản cả về công nghệ, quy trình vận hành và đặc biệt là chuyên môn của đội ngũ kỹ sư.
Trong Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã nhấn mạnh, an toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết để phát triển Chính phủ điện tử và chuyển đổi số, do đó phải đi trước một bước. Chỉ thị 01 cũng nêu rõ các chỉ tiêu cần đạt được trong năm 2020 của lĩnh vực an toàn, an ninh mạng như: 100% cơ quan, tổ chức tại Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình 4 lớp; 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng, phòng chống mã độc tập trung, kết nối chia sẻ thông tin với Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia của Bộ TT&TT...
Vân Anh
">Sự cố an ninh mạng tại Việt Nam giảm mạnh trong tháng 4/2020
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
VietNamNet từng chia sẻ nhiều thông tin về hoạt động mua bán tài khoản Netflix tại Việt Nam. Theo đó, xuất hiện nhiều thông tin rao bán tài khoản Netflix dùng chung với giá chỉ 30.000 - 40.000 đồng, rẻ bằng phân nửa so với việc góp tiền để sử dụng chung tài khoản.
Theo tìm hiểu của Pv. VietNamNet, sở dĩ có mức giá rẻ như vậy là bởi Netflix đang có chính sách giá khác nhau tùy theo từng thị trường. Những người bán tài khoản Netflix đã tận dụng kẽ hở này để mua tài khoản tại những thị trường giá rẻ, sau đó bán lại tại Việt Nam để ăn chênh lệch.
Cụ thể, Thổ Nhĩ Kỳ hiện là quốc giá có giá bán dịch vụ Netflix rẻ nhất. Người dùng Netflix tại đây sẽ có 3 lựa chọn về gói cước là 17,99 Lira (tiền Thổ Nhĩ Kỳ), 29,99 Lira và 41,99 Lira, tương ứng với số tiền lần lượt là 60.000, 100.000 và 140.000 đồng/tháng.
Mức giá này rẻ hơn hẳn so với giá bán tại Việt Nam của Netflix là 180.000 (bản basic 1 thiết bị), 240.000 (bản standard 2 thiết bị) và 260.000 (bản premium 4 thiết bị).
Bằng cách đổi địa chỉ IP sang một nước khác, nhiều người dùng dễ dàng mua tài khoản Netflix với giá bán rẻ hơn tới 30% so với giá của dịch vụ này tại Việt Nam. Thủ đoạn của người bán là dùng các phần mềm VPN đổi địa chỉ IP từ Việt Nam sang Thổ Nhĩ Kỳ để lừa hệ thống của Netflix, sau đó truy cập vào ứng dụng và mua tài khoản.
Khi mua tài khoản theo hình thức này, kể cả sau khi tắt phần mềm VPN đi, người dùng vẫn có thể sử dụng Netflix bình thường. Thậm chí khi hết hạn tài khoản, hệ thống vẫn sẽ trừ phí trong thẻ dựa trên mức phí thiết lập tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Nếu thực hiện theo cách này, số tiền góp chung sẽ chỉ còn 45.000 đồng thay vì 65.000 đồng như khi mua tài khoản Netflix tại Việt Nam. Đây là cách mà các nhà cung cấp có thể tuồn ra thị trường những tài khoản Netflix với mức giá rẻ.
Bị khóa tài khoản vì tham rẻ
Netflix cho phép tối đa 4 thiết bị có thể chạy đồng thời với tài khoản premium, không phân biệt thiết bị. Điều này giúp người dùng có thể chủ động sử dụng dịch vụ trên nhiều thiết bị khác nhau. Tuy vậy, nó cũng tạo kẽ hở để những kẻ “láu cá" có thể lợi dụng nhằm mua bán tài khoản.
Thực tế cho thấy, để có thể bán tài khoản Netflix với mức giá 20.000, 30.000 thậm chí 40.000/tháng, nhà cung cấp thường chấp nhận may rủi bằng cách bán tài khoản cho nhiều hơn 4 người sử dụng.
Để sử dụng dịch vụ với mức giá rẻ hơn mà không phải gian lận, nhiều người đã tự lập nhóm rồi góp tiền mua chung 1 tài khoản Netflix Premium với mức đóng góp là 65.000 đồng/người mỗi tháng. Ảnh: Trọng Đạt Không phải lúc nào những người mua tài khoản Netflix cũng có nhu cầu sử dụng. Do đó, chỉ cần không có 4 người sử dụng cùng lúc, sẽ chẳng có ai biết được tài khoản đó được sở hữu bởi nhiều hơn 4 người.
Trong trường hợp bị lộ, người bán có thể nói rằng 1 trong 4 thành viên thuộc nhóm xem chung đã share tài khoản cho người lạ. Nếu nắm trong tay nhiều tài khoản, họ thậm chí có thể điều phối user nhờ việc chuyển người không xem được sang 1 tài khoản khác.
Bằng mánh khóe này, các “thương gia” trên thị trường “chợ đen" có thể bán ra tài khoản Netflix với giá rẻ hơn mà vẫn có lời. Tuy vậy, mới đây Netflix đã vô hiệu hoá nhiều tài khoản đăng ký tại Thổ Nhĩ Kỳ nhưng xem nội dung từ Việt Nam.
Khi truy cập vào tài khoản của mình, những user thuộc diện này sẽ nhận được thông báo "Tài khoản của bạn không thể sử dụng ở khu vực này" hoặc "Không truy cập được dịch vụ" kèm dòng mã "M7111-1331 Error". Trên diễn đàn Reddit, nhiều người dùng ở Mỹ, châu Âu cũng gặp phải tình trạng bị chặn tài khoản tương tự.
Để mở khóa tài khoản, người dùng cần liên hệ với trung tâm trợ giúp của Netflix trên website và chuyển đăng ký thanh toán về Việt Nam. Trong trường hợp này, dữ liệu cá nhân và lịch sử phim của người dùng sẽ không bị thay đổi. Cách tốt nhất để người dùng tự bảo vệ bản thân là chỉ nên mua tài khoản từ chính đơn vị cung cấp dịch vụ đó.
Trọng Đạt
">Gian lận để “dùng chùa”, nhiều người Việt bị khoá tài khoản Netflix
Intel, từng là công ty chip thống trị, đã bỏ lỡ sự bùng nổ của chip AI do những đấu tranh nội bộ và những nỗ lực không thành công trong việc phát triển công nghệ AI.
Điều này khiến công ty tụt hậu so với các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là Nvidia – kẻ dẫn đầu trong cuộc đua chip AI.
Cơ hội “ngàn vàng”
Theo New York Times, năm 2005, khi trí tuệ nhân tạo vẫn còn là một khái niệm mới, các nhà lãnh đạo tại Intel đã đứng trước một lựa chọn mang tính chiến lược. Quyết định của họ lúc đó có thể đã định hình lại vị thế của công ty trong cuộc cách mạng công nghệ sắp tới.
Paul Otellini, giám đốc điều hành của Intel vào thời điểm đó, đã trình bày với hội đồng quản trị một ý tưởng gây sốc: Mua lại Nvidia, một công ty mới nổi ở Thung lũng Silicon với mức giá lên tới 20 tỷ USD.
Một số giám đốc cấp cao của Intel tin rằng thiết kế của chip đồ họa có thể đảm nhiệm những công việc quan trọng trong phát việc phát triển các hệ thống AI.
Tuy vậy, theo 2 nguồn tin có mặt tại cuộc họp lúc đó, hội đồng quản trị đã phản đối. Intel có lịch sử không tốt trong việc tiếp quản các công ty. Thỏa thuận này cũng sẽ là thương vụ mua lại đắt đỏ nhất của Intel.
Đĩa bán dẫn của Intel, thường chứa hàng trăm con chip. Ảnh: Anastasiia Sapon/The New York Times.
Đối mặt với sự hoài nghi từ hội đồng quản trị, ông Otellini đã rút lui và đề xuất của ông cũng không được thông qua.
Trở lại thời điểm hiện tại, trong khi Nvidia đang thống trị thị trường chip AI với vị thế độc tôn và giá trị thương hiệu hàng đầu thế giới, Intel lại đang vật lộn để bắt kịp cơn sốt AI.
Giá trị thị trường chứng khoán của Nvidia, trong nhiều năm chỉ bằng một phần nhỏ của Intel, hiện đã lên tới hơn 3.000 tỷ USD, gấp khoảng 30 lần so với “người anh” Intel, hiện đã giảm xuống dưới 100 tỷ USD.
Những kịch bản như vậy làm tăng thêm áp lực mà Patrick Gelsinger - người được bổ nhiệm làm Giám đốc Điều hành của Intel vào năm 2021, phải đối mặt.
Ông đã tập trung vào việc khôi phục vị trí dẫn đầu trước đây của công ty trong công nghệ sản xuất chip, nhưng những người theo dõi công ty lâu năm cho biết Intel rất cần các sản phẩm như chip AI để thúc đẩy doanh thu đã giảm hơn 30% kể từ năm 2021.
“Pat Gelsinger rất tập trung vào mảng sản xuất, nhưng họ đã bỏ lỡ AI, và điều đó đã gây hậu quả cho họ ở thời điểm hiện tại”, Robert Burgelman, giáo sư tại Trường Kinh doanh Sau đại học Stanford, cho biết.
Hệ quả của sự bảo thủ
Câu chuyện về sự suy giảm của Intel, đặc biệt là thất bại trong lĩnh vực AI là hệ quả của những hạn chế trong quản lý và chiến lược phát triển của công ty. Nhiều cuộc phỏng vấn với các nhân vật cấp cao của Intel cho thấy, công ty đã mắc phải nhiều sai lầm trong quá khứ.
Chuỗi sai lầm này là hệ quả của một nền văn hóa doanh nghiệp đã hình thành và phát triển trong nhiều thập kỷ, bắt đầu từ những năm 1980 - thời kỳ hoàng kim của ngành công nghiệp máy tính cá nhân khi Intel và Microsoft thống trị thị trường.
Công ty chỉ tập trung vào nhượng quyền kinh doanh máy tính cá nhân và trung tâm dữ liệu. Các giám đốc của Intel đã mô tả công ty là "sinh vật đơn bào lớn nhất hành tinh, một thế giới khép kín biệt lập”.
Patrick Gelsinger, khi đó là Giám đốc Điều hành của Intel, giới thiệu sản phẩm mới vào ngày 18/7/2006. Ảnh: Court Mast/Intel.
Sự bảo thủ này đã vô tình “đè bẹp” Intel khi công ty liên tục thất bại trong ngành AI. Các dự án được tạo ra, phát triển trong nhiều năm rồi đột ngột đóng cửa, hoặc là do ban lãnh đạo Intel mất kiên nhẫn hoặc công nghệ không đáp ứng được.
Các khoản đầu tư vào thiết kế chip mới hơn luôn phải xếp sau việc bảo vệ và mở rộng trụ cột kiếm tiền của công ty — các thế hệ chip dựa trên bản thiết kế thời PC của Intel, được gọi là kiến trúc x86.
“Công nghệ đó là viên ngọc quý của Intel — độc quyền và rất có lợi nhuận và họ sẽ làm mọi cách để duy trì công nghệ đó”, James D. Plummer, giáo sư kỹ thuật điện tại Đại học Stanford đồng thời là cựu giám đốc của Intel, cho biết.
Đôi khi, các nhà lãnh đạo của Intel thừa nhận vấn đề này. Tuy nhiên, việc kiếm được lợi nhuận “khổng lồ” trong suốt một thời gian dài đã khiến Intel không muốn thay đổi hướng đi.
Liên tục vấp ngã
Sau khi ý tưởng mua lại Nvidia bị bác bỏ, Intel, với sự hậu thuẫn của hội đồng quản trị, tập trung vào một dự án nội bộ có tên “Larrabee”, nhằm vượt lên trước các đối thủ cạnh tranh về đồ họa.
Dự án được dẫn dắt bởi ông Gelsinger, người đã gia nhập Intel vào năm 1979 và liên tục thăng tiến để trở thành Giám đốc Điều hành cấp cao.
Larrabee đã tiêu tốn hơn 4 năm và hàng trăm triệu USD. Intel khi đó tự tin rằng họ có thể thay đỗi lĩnh vực này. Năm 2008, khi phát biểu tại một hội nghị ở Thượng Hải, ông Gelsinger đã dự đoán "kiến trúc đồ họa ngày nay sắp kết thúc, Larrabee sẽ là tương lai”.
Tuy nhiên, Larrabee sau đó đã không thành công như mong đợi. Dự án này không chỉ chậm tiến độ mà hiệu năng đồ họa cũng không thể cạnh tranh với các đối thủ.
Naveen Rao (trái), Giám đốc Điều hành của Nervana Systems thời điểm công ty được Intel mua lại. Ảnh: Intel.
Vào năm 2009, Intel đã hủy bỏ dự án, chỉ vài tháng sau khi ông Gelsinger tuyên bố sẽ từ chức để trở thành chủ tịch kiêm giám đốc điều hành của EMC, một nhà sản xuất thiết bị lưu trữ dữ liệu.
Một thập kỷ sau khi rời Intel, ông Gelsinger vẫn tin rằng Larrabee đã đi đúng hướng. Ông cho rằng dự án có thể đã thành công nếu có thêm sự kiên nhẫn và đầu tư của công ty.
"Nvidia sẽ chỉ có quy mô bằng một phần tư so với hiện tại vì tôi nghĩ Intel thực sự đã có một cú hích đúng đắn trong lĩnh vực đó", ông nói.
Trong những năm sau đó, Intel tiếp tục vấp ngã trên thị trường AI. Năm 2016, công ty đã trả 400 triệu USD cho Nervana Systems, một trong những công ty chip AI mới. Giám đốc Điều hành của công ty, Naveen Rao, được bổ nhiệm làm người đứng đầu đơn vị sản phẩm AI của Intel.
Ông Rao kể lại một loạt các vấn đề mà ông gặp phải tại Intel, bao gồm các hạn chế của công ty về việc tuyển dụng kỹ sư, các vấn đề sản xuất và sự cạnh tranh khốc liệt từ Nvidia.
Tuy nhiên, nhóm của ông đã nỗ lực để giới thiệu hai con chip mới, một trong số đó được Facebook quan tâm. Nhưng vào tháng 12/2019, Intel lại bất ngờ mua lại một công ty khởi nghiệp chip AI khác là Habana Labs, với giá 2 tỷ USD.
Thỏa thuận đó diễn ra ngay khi nhóm của ông Rao sắp hoàn thiện một con chip mới.
"Intel đã có một sản phẩm sẵn sàng để tung ra thị trường, nhưng ngay sau đó họ lại mua một công ty khác với giá 2 tỷ USD chỉ để mất thêm 2 năm”, ông Rao cho biết, ngay trước khi quyết định từ chức không lâu sau đó.
Intel đã mất nhiều năm để phát triển các giải pháp AI, từ việc tự nghiên cứu chip đồ họa cho đến tích hợp công nghệ của Habana Labs. Tuy nhiên, quá trình này diễn ra khá chậm chạp và gặp nhiều khó khăn.
Gaudi 3, phiên bản mới nhất, đã thu hút sự chú ý của nhiều công ty, trong đó có công ty khởi nghiệp Inflection AI. Họ xem Gaudi 3 như một lựa chọn thay thế hấp dẫn hơn về mặt chi phí so với các sản phẩm của Nvidia.
Giải mã bí ẩn Thung lũng Silicon
Cuốn sách giúp chúng ta hiểu rõ hơn về Thung lũng Silicon qua cái nhìn của người trong cuộc, đồng thời đưa ra những lời khuyên để giúp các doanh nghiệp khởi nghiệp đi đúng hướng.
">Sai lầm thế kỷ của Intel
Sai phạm tại Trung tâm TDTT quận 1 đã được chuyển sang cơ quan công an để điều tra. Ảnh: T.L Trước năm 2022, Trung tâm TDTT quận 1 cho thuê 32 mặt bằng với số tiền 18,7 tỷ đồng. Tháng 12/2022, UBND quận 1 đã có văn bản chuyển cơ quan CSĐT Công an TPHCM để làm rõ hành vi để ngoài sổ sách nguồn thu 12,5 tỷ đồng từ việc cho thuê 32 mặt bằng nói trên. Tại buổi làm việc vào tháng 7/2023, UBND quận 1 đã cung cấp đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu của Công an TP.
Giai đoạn 2022-2023, Trung tâm TDTT quận 1 tiếp tục cho thuê nhiều mặt bằng tại 4 địa chỉ nhà, đất công khi chưa được cấp thẩm quyền phê duyệt. Trong đó, cho đơn vị khác thuê mặt bằng để kinh doanh bãi giữ xe, rạp chiếu phim trái quy định.
Từ tháng 1/2022 đến tháng 6/2024, tổng thu từ hoạt động cho thuê các địa chỉ nhà, đất công nói trên là 39 tỷ đồng, tổng chi là 32,8 tỷ đồng, chênh lệch thu – chi 6,1 tỷ đồng.
Theo Thanh tra TP, tại các hợp đồng cho thuê mặt bằng giữa Trung tâm TDTT quận 1 và các đơn vị không có điều khoản cụ thể về chế tài phạt hợp đồng khi bên thuê chậm thanh toán tiền và các nghĩa vụ khác.
Việc Trung tâm TDTT quận 1 cho thuê mặt bằng tại các vị trí nhà, đất nói trên không có trong đề án sử dụng tài sản công, không qua đấu giá mà cho thuê bằng hình thức thoả thuận.
Chợ Bến Thành cho thuê bãi xe không qua đấu giá
Tương tự, dù không có trong đề án sử dụng tài sản công của UBND quận 1 nhưng Ban quản lý chợ Bến Thành vẫn cho thuê mặt bằng, kết cấu hạ tầng chợ để làm dịch vụ bãi giữ xe, máy ATM với tổng thu 1,9 tỷ đồng.
Sau khi trừ tổng chi 200 triệu đồng và các chi phí khác, số tiền chênh lệch còn lại là 1,7 tỷ đồng. Ban quản lý chợ Bến Thành kiến nghị sử dụng số tiền này để cải tạo, chỉnh trang chợ. Mới đây, UBND quận 1 đề xuất UBND TP nộp khoản tiền này vào ngân sách.
Đơn vị quản lý nhiều nhà, đất công nhất tại quận 1 là Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 1 (Công ty DVCI quận 1) - doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trực thuộc UBND TP - với 1.682 địa chỉ.
Trong quản lý nhà cho thuê, Công ty DVCI quận 1 chưa quản lý chặt chẽ, dẫn đến tại 9 địa chỉ nhà, đất công, đơn vị cho thuê không thực hiện đúng điều khoản hợp đồng.
Cụ thể, đơn vị thuê 3 nhà, đất công đã cho thuê lại hoặc hợp tác kinh doanh; bên thuê 4 nhà, đất tự ý phá dỡ hiện trạng, xây dựng mới thành nhiều tầng để kinh doanh; đơn vị thuê 2 nhà, đất tự ý sửa chữa, cơi nới tăng diện tích sử dụng trái phép.
Đáng nói, Công ty DVCI quận 1 đã cho 3 doanh nghiệp thuê 6 nhà, đất nhưng chưa thu được 20,4 tỷ đồng tiền thuê từ năm 2018 đến tháng 6/2024. Đến nay đã hết hạn hợp đồng thuê nhiều năm nhưng các doanh nghiệp vẫn chiếm giữ 4 nhà, đất.
Qua thanh tra, giai đoạn 2022-2023, 3 doanh nghiệp nói trên đều sử dụng các nhà, đất để kinh doanh thu lợi nhuận nhưng viện dẫn lý do gặp khó khăn trong kinh doanh để không trả tiền thuê. Hiện Công ty DVCI quận 1 đã khởi kiện 3 doanh nghiệp ra toà theo hướng dẫn của Công an quận 1.
Loạt đất công đắc địa tại TPHCM bị bỏ trống đầy lãng phí
Tính đến tháng 6/2024, TPHCM đã thu hồi 35 nhà, đất công do các cơ quan, đơn vị không còn nhu cầu sử dụng. Tuy nhiên, vẫn còn không ít khu đất công có vị trí đắc địa bị bỏ trống nhiều năm, gây lãng phí.">Chuyển công an điều tra vụ thu lợi tiền tỷ từ cho thuê nhà, đất công tại TPHCM