您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
257 công dân Việt bị kẹt ở Singapore vì Covid
NEWS2025-02-07 22:29:49【Kinh doanh】6人已围观
简介Mỗi ngày,ôngdânViệtbịkẹtởSingaporevìtin bóng đá ngoại hạng anh danh sách công dân Việt bị kẹt ở Singtin bóng đá ngoại hạng anhtin bóng đá ngoại hạng anh、、
Mỗi ngày,ôngdânViệtbịkẹtởSingaporevìtin bóng đá ngoại hạng anh danh sách công dân Việt bị kẹt ở Singapore cần về nước lại càng dài hơn, hi vọng được trở về Việt Nam bên gia đình, con cái của họ cũng ngày một da diết hơn, nhưng tất cả đều không biết phải về bằng cách nào.
Nhiều lao động Việt bị cắt thẻ
Anh Lê Thiên Đông (25 tuổi, quê Hà Tĩnh) sang Singapore làm thuê cho một công ty chuyên về linh kiện đã được 2 năm. Suốt thời gian này, anh được công ty sắp xếp chỗ ở nên không phải lo chi phí cho khoản này.
Ngày 3.3, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên công ty đã cắt giảm nhân lực làm việc, anh cùng 10 người Việt khác bị cho nghỉ việc, tất cả rơi vào cảnh không có chỗ ở. Cầm tờ giấy cắt thẻ có giá trị trong 1 tháng, anh Đông lo lắng không biết phải ăn ngủ ở đâu nên cố gắng tìm kiếm một công việc khác để có người bảo lãnh gia hạn thẻ.
Anh Đông đặt vé về Việt Nam vào ngày 25.3 nhưng sau đó hãng hủy chuyến nên chưa về được.
“Những ngày vừa bị cắt thẻ, phải dọn khỏi công ty tôi ngủ nhờ nhà bạn, gần đây được cộng đồng người Việt tại Singapore hỗ trợ chỗ ở nên tôi yên tâm hơn đôi chút và cảm thấy được sẻ chia rất nhiều. Tôi mới trình bày hoàn cảnh không thể về nước nên gia hạn thẻ được với ICA, nếu không thì có thể đối mặt với án phạt tù, phạt đánh”, anh Đông kể.
Tương tự, anh T.Hải (quê Hải Phòng) sang Singapore làm phục vụ nhà hàng được gần 2 năm. Hiện quán của anh làm đã đóng cửa nhưng anh chưa thể về nước. Anh Hải tâm sự, anh vẫn muốn ở lại Singapore để làm việc nhưng phí giới thiệu việc tại đây quá cao, gia đình lại liên tục điện thoại hối về nên anh mong sớm được về nước.
Dãy nhà hàng và du thuyền bên sông Singapore gần như không một bóng người Ảnh: Enrico Massa |
Với chi phí tiết kiệm bấy lâu của mình, anh Hải vẫn có thể cầm cự được tiền ăn qua ngày nhưng không biết còn kéo dài được bao lâu. Trong lúc khó khăn này, anh Hải đã được cộng đồng người Việt tại Singapore hỗ trợ chỗ ở miễn phí.
Chị Ngô Thị Thu Lý (33 tuổi) sang Singapore điều trị bệnh, đến ngày chị về cũng không thể mua được vé để về nhà cùng hai con nhỏ. Mỗi lần nhìn con gọi video call nước mắt chị lại chờ chực rơi.
Chị Lý đã làm đủ mọi cách, gửi thư đến Đại sứ quán, liên hệ các hãng máy bay để hỏi thuê nguyên chuyến bay, nhưng chuyện khi nào máy bay có thể cất cánh thì chị không biết được, vì còn phụ thuộc vào diễn biến của dịch bệnh và sự đồng ý của Chính phủ. Và nỗi nhớ mong cứ vậy ngày càng chất chồng, chị khóc nhớ con, con nhỏ khóc mong mẹ về khiến người thân chị ai nấy đều xót ruột…
Người Việt tại Singapore hỗ trợ
Từ danh sách đăng ký với nhau khi bị kẹt lại là 146 người Việt là những lao động bị cắt thẻ, người đi khám chữa bệnh bị mắc kẹt ở Singapore không thể hồi hương, đến nay, danh sách mà những người Việt thông báo tình trạng bị kẹt lại của mình đã ngày càng dài hơn, lên đến 257 người.
Họ đều tha thiết mong sớm được trở về quê hương, bên gia đình và người thân của mình nên những gì có thể làm họ đều đã làm, giờ họ chỉ biết chờ và hi vọng…
Chị Nguyễn Ngọc Dương Xuân (định cư ở Singapore được 8 năm) cho biết, trước tình cảnh trên, nhóm chị đã bàn nhau làm chương trình “Giúp lao động hồi hương” để kêu gọi sự chung tay, đùm bọc của đồng bào -những người Việt đang ở Singapore đang có việc làm ổn định, cùng nhau hỗ trợ những người Việt bị mắc kẹt ở “đảo quốc sư tử”.
Orchard, khu phố mua sắm nổi tiếng nhất Singapore, đìu hiu vào ngày cuối tuần, khác hẳn với vẻ nhộn nhịp thường thấy Ảnh: Vũ Lan Hương |
Chị Xuân kể, vì dịch bệnh nên nhiều hàng quán ế ẩm, chủ của nhiều lao động Việt cắt thẻ làm việc. Đáng lẽ những người lao động này khi bị cắt thẻ sẽ trở về Việt Nam liền nhưng do nước mình đang hạn chế cho người từ nước ngoài trở về, các hãng bay cũng không còn chuyến về nên lao động Việt phải lên ICA để gia hạn ở lại.
“Những lao động bị cắt thẻ không có tiền nộp tiền nhà, tiền ăn cũng thiếu nên chúng tôi đứng ra quyên góp giúp các bạn. Tôi nghe vé máy bay đắt nên muốn kêu gọi hỗ trợ các bạn thêm một phần tiền vé nếu có thể. Hiện tại số tiền quyên góp được là khoảng 5.000$ và hỗ trợ được chỗ ở miễn phí cho 10 người Việt”, chị Xuân cho biết.
Những người ủng hộ đa số là các chị em lấy chồng Singapore và một số lao động vẫn còn việc làm. Hiện các lao động còn xoay xở được tiền ăn nên nhóm của chị Xuân tạm chưa trao tiền hỗ trợ mà chủ yếu tìm chỗ trọ cho những người bị mắc kẹt ở đây. Số tiền còn lại, nhóm chị Xuân sẽ hỗ trợ tiền vé cho những người có hoàn cảnh khó khăn.
Theo kế hoạch, nhóm sẽ hỗ trợ nhà ở cho những lao động, những người đi khám bệnh mắc kẹt ở Singapore không có tiền trả tiền nhà, bị chủ nhà đuổi ra khỏi nhà. Hỗ trợ tiền ăn uống bằng cách đặt thịt gà và thịt heo, gia vị mang tới tận nơi cho những nhóm lao động bị cắt thẻ. Hỗ trợ tiền vé cho những lao động nghèo, gia đình không đủ điều kiện
Với những trường hợp về Việt Nam cách ly nhưng không có chi phí di chuyển từ nơi cách ly về nhà, nhóm cũng sẽ tìm cách kết nối hỗ trợ chuyến bay hoặc xe để về trong điều kiện nhà nước cho phép.
Theo chị Xuân, hiện Jetstar đã mở đăng ký cho chuyến bay từ Singapore về Việt Nam ngày 16.4 nhưng nhiều công dân Việt bị kẹt ở Singapore chưa dám đặt vé vì vẫn chưa biết đến khi đó, Việt Nam đã cho nhập cảnh hay chưa, trong khi việc giải quyết hoàn vé thường phải chờ đợi rất lâu…
146 công dân Việt Nam bị kẹt ở Singapore không biết về nước bằng cách nào
146 công dân Việt đi chữa bệnh, lao động, học tập bị kẹt ở Singapore đang rất lo không biết về nước bằng cách nào. Họ chịu bỏ tiền thuê nguyên chuyến bay về Việt Nam cách ly nhưng vẫn chưa biết có thể bay hay không.
很赞哦!(28259)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Rhyder làm nghìn fan mê hoặc, Anh Tú nhắn người trẻ 'ngã ở đâu đứng lên ở đó'
- Ngủ giữa 2 quốc gia trên một chiếc giường tại khách sạn độc nhất vô nhị
- Nam sinh Thanh Hóa đỗ thủ khoa Đại học Y Dược Thái Bình
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Người đàn ông ngày là nông dân, tối hóa thân thành phụ nữ
- Chủ xe Macan đòi Porsche Sài Gòn bồi thường bất thành
- Esther Nguyễn lần đầu tiết lộ về gia đình nhỏ với 4 nhóc tì 'siêu quậy'
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Nữ sinh đỗ 4 đại học hàng đầu Trung Quốc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Phối cảnh Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nghệ An Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh được quy hoạch trên quy mô tổng diện tích 278,86 ha. Thời gian thực hiện quy hoạch từ năm 2021 - 2030. Toàn bộ khu di tích, được quy hoạch thành 1 khu tưởng niệm danh nhân; là địa điểm đón tiếp các thế hệ người Việt Nam và người nước ngoài đến thăm quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời là khu du lịch lịch sử - văn hóa, trung tâm văn hóa - lễ hội...
Mục tiêu của quy hoạch lần này là: đưa vùng đất quê hương Bác trở thành địa điểm giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng; tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; định hướng trở thành quần thể du lịch văn hóa - lịch sử hấp dẫn, tiêu biểu của Nam Đàn nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung.
Khu vực bảo vệ của di tích, có tổng diện tích là 170,13ha, bao gồm: cụm di tích làng Sen; cụm di tích làng Hoàng Trù; khu mộ Bà Hoàng Thị Loan và cụm di tích núi Chung.
Khu vực mở rộng phát huy giá trị di tích (trên cơ sở phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), có tổng diện tích là 108,73ha, bao gồm: khu đất nông nghiệp cạnh kụm di tích núi Chung; đất ruộng thuộc các xóm Mậu 4, Mậu 5 và xóm Liên Minh, xã Kim Liên.
Về các định hướng, cụ thể, hình thức kiến trúc của các công trình xây dựng mới phải đảm bảo hài hòa với không gian cảnh quan các khu vực di tích và địa phương; chiều cao công trình không quá 16m; khuyến khích sử dụng hình thức kiến trúc truyền thống vùng Nam Đàn.
Khu du lịch văn hóa - sinh thái Núi Chung sẽ hình thành địa điểm "du lịch về nguồn", kết hợp với bảo tồn, phát huy các yếu tố sinh quyển đặc hữu của địa phương. Ở đây gắn kết không gian với toàn khu tưởng niệm bằng trục không gian ảo; điểm đầu tại khu vực núi mộ bà Hoàng Thị Loan và điểm cuối tại khu vực núi Chung. Mật độ xây dựng gộp khoảng 2-3%, tầng cao tối đa 3 tầng.
Khu cánh đồng lúa huyết rồng có diện tích 60,73ha (khu đất nông nghiệp nằm cạnh núi Chung) được quy hoạch thành: khu vực trồng và bảo tồn lúa huyết rồng, canh tác theo hình thức organic, kết hợp với không gian trải nghiệm và bảo tồn kiến trúc làng quê truyền thống.
Khu du lịch văn hóa với diện tích 45ha sẽ hình thành: khu du lịch văn hóa - lịch sử gắn với các mô hình xưởng sản xuất các sản phẩm nghệ thuật làm từ sen; không gian bảo tồn cảnh quan kiến trúc làng quê truyền thống vùng đất Nam Đàn; trung tâm dịch vụ (cơ sở dịch vụ, cơ sở lưu trú và khu vực hậu cần).
Ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T Group (bên phải) bàn giao hồ sơ quy hoạch cho ông Bùi Đình Long - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nỗ lực bảo tồn Di tích Quốc gia đặc biệt
Tại hội nghị, ông Nguyễn Đức Trung - Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An nhấn mạnh, đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng; không chỉ đối với sự phát triển của tỉnh Nghệ An nói chung, huyện Nam Đàn nói riêng, mà còn có ý nghĩa tầm quốc gia.
Ông Nguyễn Đức Trung cũng cho biết, trong nhiều năm qua, tỉnh Nghệ An nỗ lực bảo vệ, bảo quản, giữ gìn và phát huy các tài liệu, hiện vật, cảnh quan di tích để đông đảo người dân có thể tới thăm quan, học tập. Sau hơn 2 năm lập quy hoạch, với sự hỗ trợ của Tập đoàn T&T, sự tham gia tư vấn của các tư vấn hàng đầu, các chuyên gia, quy hoạch đã hoàn thành và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Ông Đỗ Quang Hiển - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T Group cho biết, T&T Group mong muốn quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ sớm được triển khai và đi vào thực tế Ông Đỗ Quang Hiển - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T Group cho biết, để phối hợp tốt với tỉnh Nghệ An xây dựng quy hoạch, Tập đoàn T&T Group đã tổ chức các cuộc thi ý tưởng với đơn vị tư vấn với hội đồng giám khảo là: các nhà sử học, đại diện các Bộ, ngành… Đã có hơn 10 đơn vị tham gia, và đã chọn được đơn vị của Pháp tư vấn quy hoạch. “Tập đoàn T&T Group rất mong muốn quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ sớm được triển khai và đi vào thực tế. Đó là sự tri ân và trách nhiệm của chúng ta với Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu” – Ông Đỗ Quang Hiển cho hay.
Đại diện Tập đoàn T&T Group trao số tiền ủng hộ 3 tỷ đồng cho Quỹ vì người nghèo Nghệ An Trong khuôn khổ hội nghị, Tập đoàn T&T Group đã trao số tiền ủng hộ 3 tỷ đồng cho Quỹ vì người nghèo Nghệ An để địa phương có thêm kinh phí hỗ trợ cho người nghèo đón năm mới Tân Sửu 2021.
Minh Ngọc
">Công bố quy hoạch Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Nghệ An
- Vanessa van Hofwegen, giám đốc kinh doanh tại VBK, cho biết chọn gần 10 cuốn sách của các tác giả Hà Lan để thử nghiệm. "Ban đầu, chúng tôi chỉ dùng những cuốn chưa được dịch sang tiếng Anh và không có dự định phát hành các bản dịch này", cô nói với The Guardian.
Theo The Bookseller, VBK đã xin phép các tác giả và nhấn mạnh AI chỉ là công cụ hỗ trợ, quá trình này vẫn cần sự giám sát, biên tập của con người.
Nhà xuất bản dự định sử dụng dịch thuật AI với tiểu thuyết thương mại, là những cuốn sách được viết với mục đích giải trí, có cốt truyện gây tò mò nhằm tiếp cận nhiều độc giả, chứ không phải các đầu sách văn học ẩn chứa nhiều tầng ý nghĩa, mang tính nghệ thuật cao. Tiểu thuyết thương mại thường có ngôn ngữ phù hợp đại chúng và không đòi hỏi sự tinh tế cao trong chuyển ngữ.
- Những năm gần đây, số du học sinh tại nước ngoài quay về nước làm việc ngày một nhiều, nhất là các bạn làm việc trong các ngành nghề kinh tế, tài chính , y học, kỹ thuật (trừ một số bạn làm ở các viện nghiên cứu khoa học hoặc ngành nghề đặc thù mà điều kiện trong nước chưa phát triển). Theo tôi có mấy nguyên nhân chính:
Thứ nhất, chính sách cởi mở hội nhập cao đưa nền kinh tế đất nước ta phát triển vượt bậc, tiệm cận với các nước phát triển, thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước, doanh nghiệp PDI ngày một nhiều, các ngành nghề, việc làm mới xuất hiện giúp các bạn du học sinh có nhiều cơ hội việc làm phù hợp... Doanh nghiệp tư nhân ngày một phát triển, lớn mạnh nên cần lực lượng lãnh đạo kế thừa, vì vậy sau khi học tập và làm việc, có kinh nghiệm đủ chín, các bạn du học sinh có thể quay về kế nghiệp gia đình. Bên cạnh đó, nhà nước cũng có nhiều chính sách, điều kiện tạo thuận lợi cho các bạn trẻ khởi nghiệp.
Thứ hai, tình hình chính trị, kinh tế, cơ hội việc làm tại các nước trên thế giới đang ngày một khó khăn, làm cho sự cạnh tranh việc làm của người bản địa và người nhập cư ngày một cao. Nếu so sánh, cuộc sống của các bạn về nước tốt hơn hẳn so với ở nước ngoài. Thu nhập nhiều lĩnh vực trong nước giờ cao tương đương nước ngoài, nhưng giá cả sinh hoạt thấp, tinh thần tình cảm thoải mái, gần gũi người thân, bạn bè, không bị phân biệt đối xử văn hóa, lối sống phù hợp... nên cuộc sống tại quê nhà hạnh phúc hơn, tích lũy tài sản cũng nhiều hơn.
Tuần vừa rồi, tôi có dự buổi họp mặt mừng nhà mới của người bạn học của con tôi bên châu Âu. Cháu cũng là bác sĩ tư vấn sức khỏe cho tôi hiện tại. Nhìn cháu, tôi mới thấy được việc các bạn trẻ quay về nước là đúng đắn. Trước khi về nước, hai vợ chồng cháu đều có công việc đáng mơ ước: chồng là tiến sĩ bác sĩ có uy tín làm việc tại một bệnh viện lớn; vợ là thạc sĩ làm việc cho một công ty tài chính của Mỹ. Thu nhập của hai vợ chồng cháu gần 200.000 USD/năm, nhưng đời sống vật chất và tinh thần đều rất áp lực.
>> Những du học sinh 'sốc văn hóa' khi về nước
Ngoài nhà cửa, cơm áo gạo tiền, tình cảm người thân, quê hương, cách cư xử, hòa nhập văn hóa chủng tộc cũng là điều đáng trăn trở. Dù làm việc 10 đến 12 tiếng một ngày nhưng hai vợ chồng vẫn không tiết kiệm được nhiều. Thế nhưng, gần mười năm về nước, cháu đã có công ty y khoa riêng với quy mô hoạt động và thu nhập rất tốt, mua được một căn hộ cao cấp giá trên 10 tỷ đồng, công việc ổn định, thu nhập vượt xa hồi ở Mỹ. Ngoài là giảng viên của một trường đại học y nổi tiếng trong nước, cháu còn tham gia khám bệnh ở hai bệnh viện lớn tại thành phố.
Có lẽ cách giáo dục tại các nước tiên tiến đã giúp các cháu có tư duy logic khoa học, phong cách sống và làm việc ưu việt, hiệu quả cao nên dù công việc nhiều nhưng không áp lực, thời gian dành cho gia đình, vui chơi giải trí, cũng rất hợp lý, hài hòa. Hầu như tất cả nhóm bạn "du học" của con tôi ai cũng có sự nghiệp, kinh tế ổn định các con đều học ở các trường quốc tế "xịn". Mọi người đều rất mãn nguyện tràn đầy hạnh phúc, cách nói chuyện trao đổi, cư xử thể hiện tình cảm với nhau rất lịch thiệp nhã nhặn vô cùng thoải mái, cởi mở.
Các cháu hoạt động trong nhiều lĩnh vực như: tài chính, công nghệ, logistic, trung tâm giáo dục đào tạo, y khoa, quản lý sự nghiệp gia đình... Đa số đều làm nhiều việc một lúc, và công việc đều phù hợp với chuyên môn, sở trường của mình. Một người có nhiều năm lăn lộn và cũng có chút thành tựu như tôi cũng phải nể phục.
Viết ra những dòng này, tôi rất mong các bạn trẻ đang học tập, làm việc tại các nước tiên tiến, hãy tham khảo thêm để có cái nhìn thực tế về đất nước mình hiện tại, từ đó lựa chọn hướng đi hợp lý cho mình.
>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Đổi đời khi từ bỏ thu nhập 200.000 USD mỗi năm sau du học để về nước'
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Nhanh chóng, đoạn video thu hút hơn 1,1 triệu lượt xem và hàng trăm nghìn lượt tương tác. Bên dưới phần bình luận, không ít người tỏ vẻ thích thú trước sự hài hước và ngưỡng mộ tinh thần lạc quan của cụ bà đã cận kề tuổi 90.
Hoàng Quân (22 tuổi), cháu trai bà Tư, cho biết giai đoạn Covid-19 năm 2021, Quân tạm thời được nghỉ học nên về quê ở cùng gia đình.
"Hằng ngày, thấy bà nội chỉ quanh quẩn trong nhà, tôi mới nảy ra ý tưởng chỉ cho bà xem điện thoại thông minh. Lúc đầu, bà cũng ngại ngùng vì không theo kịp nhưng một lúc sau lại cảm thấy thích thú. Từ ngày biết dùng điện thoại, bà thường xuyên gọi điện cho con cháu, tự mở nhạc nghe, thậm chí còn lướt mạng xã hội rồi cười khoái chí", Quân nói.
Cuối năm 2021, trong một lần quay video để đăng tải lên mạng xã hội, chàng trai 22 tuổi nhờ bà nội đóng 1 vai trong tiểu phẩm của mình. Cụ bà lập tức đồng ý và cùng cháu lên ý tưởng, học thoại và diễn xuất.
Thoạt đầu, hai bà cháu phải quay đi quay lại nhiều lần do chưa quen đứng trước ống kính. Thế nhưng, chỉ cần Quân hướng dẫn về ý tưởng, cách diễn đạt sao cho tự nhiên, bà Tư đều gật đầu, làm lại nhiều lần mà không một câu than vãn.
Không những vậy, bà còn cầu toàn, đòi cháu trai quay thêm nếu cảm thấy cảnh quay chưa được chỉn chu.
Ban đầu, Quân ngỏ lời quay video hát cải lương nhưng bà nội từ chối vì chưa tự tin. Mãi một lúc sau khi cháu trai thuyết phục, bà Tư mới thử sức. Bất ngờ là đoạn video ấy được cư dân mạng ủng hộ nhiệt thành. Nhiều người còn xúc động vì sự mộc mạc của bà gợi nhớ đến người thân của họ.
"Vốn dĩ, tôi chỉ muốn đăng tải video lên mạng để lưu giữ kỷ niệm giữa hai bà cháu, nhưng không ngờ được cư dân mạng ủng hộ, khen ngợi. Video đầu tiên đăng tải đạt 3 triệu lượt xem, nhiều người khen ngoại lớn tuổi mà minh mẫn, nhanh nhẹn quá", Quân chia sẻ.
Đọc những bình luận tích cực, bà Tư càng thấy thích thú. Từ đó, cứ cuối tuần, bà và cháu trai lại quay video cùng nhau. Nội dung đăng tải trên mạng xã hội của hai bà cháu thường xoay quanh những câu chuyện về cuộc sống thường nhật ở vùng quê yên bình, với những câu thoại gần gũi, hài hước. Cả hai cũng thường xuyên quay video quảng cáo cho thương hiệu đồ bộ của con trai bà Tư. Nhờ vậy, sản phẩm của gia đình được ủng hộ ngày càng nhiều.
Nhiều nhãn hàng liên hệ ký hợp đồng quảng cáo nhưng Quân đều từ chối vì anh chỉ muốn dùng kênh TikTok tạo năng lượng tích cực với bà nội, người thân và người xem.
Khi Quân quay lại TPHCM để tiếp tục học tập, bà Tư hôm nào cũng trông mong cháu trai cuối tuần về nhà, gọi điện thoại hỏi nội dung video sẽ quay để bà kịp chuẩn bị.
"Nội từng là một người luôn cảm thấy cô đơn vì tuổi già, lúc nào cũng nằm một chỗ nhớ con cháu đi làm xa, dẫn đến nhiều bệnh. Nhưng kể từ khi quay TikTok, nội trở nên vui vẻ hơn, tự biết cách giải trí, kết nối với những người xung quanh. Để đảm bảo sức khỏe cho bà nội, tôi cũng chỉ quay video vào cuối tuần, hai bà cháu cũng chỉ dành 1-2 tiếng là hoàn thành", Quân chia sẻ.
Bà Tư có 9 người con, hiện sống cùng gia đình con trai út. Trước đây, cụ bà cả đời bươn chải, lăn lộn khắp các cánh đồng để nuôi các con. Qua bao nhiêu vất vả, Quân bộc bạch, bà nội chưa từng than vãn, lúc nào cũng yêu thương và dành tất cả những gì mình có cho con, cháu.
">Bà nội U90 thành "ngôi sao" TikTok, an hưởng sau một đời nuôi 9 con
- Nhiều người trẻ muốn được thừa kế sớm từ khi mới bước vào đời, từ chính khoản tiền dưỡng già của bố mẹ, mà không hiểu rằng người ra mới cần tiền nhất, tiêu tiền cho nhu cầu cá nhân nhiều nhất, là chỗ dựa vững chắc nhất. Khi sức khỏe, trí tuệ không còn, không có điều kiện làm ra tiền, trong khi nhu cầu chi tiêu rất lớn (chi mà không thu), cộng thêm tim đập, chân run, bệnh tật, ốm đau nhiều...
Những việc này không thể trì hoãn cũng không được mặc cả đắt rẻ, không dự đoán, không lường trước được khi nào ngã bệnh cũng không thể biết được mình sống đến khi nào 80-100 tuổi, chưa kể cần phải người phục vụ nên ngoài tiền chữa trị, sinh hoạt duy trì cuộc sống, phải có tiền phòng thân.
Khi già, quan hệ xã hội, bạn bè, kinh tế ít đi nên chuyện nhờ vả, hỗ trợ cũng khó khăn, chỉ có nguồn tiền dự phòng là duy nhất. Lúc này, con cái cũng đang mang trên mình gánh nặng gia đình riêng, ngoài con mình còn con dâu, con rể hoặc các thành viên khác, vì vậy làm sao nhờ vả được, trừ một số trường hợp gia đình con kinh tế vững mạnh và có được người bạn đời cùng hiếu nghĩa.
Người xưa có câu; "Nhà của cha là nhà của con nhưng nhà của con không phải là nhà của cha". Với cha mẹ, con là tất cả, còn con chỉ có chưa tới 50% giá trị tài sản gia đình riêng con thôi, luật hôn nhân gia đình thể hiện rõ. Khi tôi nghỉ kinh doanh về vườn, vợ chồng tôi gọi các con lại để họp mặt gia đình, định sẽ chia cho các con toàn bộ công ty, mỗi đứa một căn nhà (đều đang cho thuê). Vợ chồng tôi chỉ giữ lại hai căn nhà: một để ở, một cho thuê lấy tiền sinh hoạt.
>> Tôi chẳng biết làm gì với căn nhà thừa kế nhận năm 60 tuổi
Nhưng các con dứt khoát không nhận. Theo các con, nhà để cho thuê giúp bố mẹ nâng cao đời sống, nuôi ông bà, giúp đỡ anh em, làm những gì mình muốn. Con gái tôi quyết không nhận gì, nhường toàn bộ phần công ty cho anh trai tiếp tục duy trì hoạt động, coi như giữ lại đứa con tinh thần cho bố mẹ. Các con nói với tôi rằng đã nhận đủ từ công nuôi nấng, ăn học, tạo dựng sự nghiệp, mua nhà cửa trước nay rồi. Giờ cuộc sống của các con đã tạm ổn định, có thể tự lực, tự chủ tài chính, nên tài sản còn lại dành cho bố mẹ để hưởng thụ.
Quả thật, khi về nghỉ hẳn, tôi mới thấy tiêu tiền thật tốn kém. Vợ chồng tôi, bố mẹ tôi, mỗi người đều có ba, bốn bệnh nền, lại không có lương hưu hoặc chế độ gì, nên mỗi tháng thu cả trăm triệu tiền cho thuê nhà mà vẫn không có dư. Những điều đó khi còn làm việc tôi không để ý, giờ mới thấy hụt hẫng. Chưa kể, thỉnh thoảng đi du lịch, hoặc có công việc gì lớn, hay bệnh nặng phải nằm viện, các con tôi phải tự chi trả mỗi lần vài chục triệu đồng là bình thường.
Chính nhờ vậy, đại gia đình tôi luôn vui vẻ thoải mái. Tôi nhiều lần " thập tử nhất sinh" rồi lại qua được, vợ tôi mổ tim 30 năm nay vẫn ổn định, bố tôi bị K nhưng 100 tuổi vẫn làm thơ, chỉ mẹ tôi vì bệnh hiểm nghèo bao năm tới khi bệnh viện bó tay gần đây mới phải ra đi. Tiền không phải là tất cả, nhưng tiền sẽ mua được gần như tất cả, nhiều người sẽ phản đối suy nghĩ đó nhưng với tôi là đúng.
Có thể mỗi người mỗi hoàn cảnh nhưng số tiền trong túi sẽ phản ánh cuộc sống bạn lúc già. Mong các bạn cố gắng tích lũy tiền từ khi còn trẻ tới lúc còn có thể để giúp mình đủ sức nuôi dạy, hỗ trợ con cái và giữ cho cuộc sống của mình viên mãn hạnh phúc tới lúc cuối cuộc đời.
* Bạn sẽ dành tài sản cho con làm vốn hay để chúng tay trắng vào đời?
Bài viết gửi về địa chỉ email: [email protected] hoặc ấn vào box bên dưới.
">Ung dung dưỡng già vì con cái từ chối nhận thừa kế sớm
Bức ảnh (bên phải) cho thấy chuyến bay trống rỗng mà vợ chồng Richard đặt vé. Thông tin trên trang Instagram của Richard Muljadi hiện được lan truyền mạnh mẽ.
Theo thông tin Richard chia sẻ, anh và vợ là nữ diễn viên Shalvynne Chang vì quá lo lắng về Covid-19 nên đã mua toàn bộ vé của một chuyến bay để không phải tiếp xúc với ai. Anh cho biết, hình ảnh chiếc máy bay trống rỗng khiến anh cảm thấy như đang đi máy bay riêng.
“Sau khi tôi đặt càng nhiều ghế càng tốt, nó vẫn rẻ hơn là thuê một chiếc máy bay tư nhân. Đó chính là mánh khoé” - Richard khoe trên mạng xã hội.
“Phải chắc chắn rằng không có ai khác trên chuyến bay này. Chúng tôi sẽ không bay trừ khi chỉ có chúng tôi” - anh viết trong một lần cập nhật khác, đồng thời nói rằng anh và vợ là những người “siêu hoang tưởng” về nguy cơ bị nhiễm virus.
Vợ chồng Richard Muljadi - những người nổi tiếng với lối sống xa hoa. Tuy nhiên, khi bức ảnh trên Instagram của Richard được lan truyền, tạo nên hình ảnh xa hoa cho cuộc sống của anh thì hãng hàng không đã tiết lộ một số thông tin có vẻ mâu thuẫn với tuyên bố của người đàn ông này.
Tập đoàn Lion Air - công ty mẹ của hãng hàng không Batik Air xác nhận rằng, Richard và vợ đã lên chuyến bay ID-6502 của hãng, khởi hành từ Jakarta tới Denpasar. Người đứng đầu bộ phận truyền thông của hãng giải thích rằng, chuyến bay này được thực hiện lộ trình như thường lệ và chắc chắn không phải là một chuyến bay được thuê riêng.
“Vị khách được đề cập chỉ có một mã đặt chỗ, bao gồm 2 hành khách” - vị này cho biết thêm. Tuy nhiên, không rõ liệu anh ta có mua những tấm vé khác dưới những cái tên khác hay không.
Trong bài viết của mình, tờ Coconuts Bali ước tính, để đặt toàn bộ ghế của chuyến bay, Richard phải chi ra số tiền không nhỏ cho chuyến bay có sức chứa 12 ghế hạng thương gia và 150 ghế hạng phổ thông.
Tuy nhiên, một tờ báo khác cũng chỉ ra sự giàu có của Richard, lịch sử chi tiêu xa hoa của anh ta - hầu hết được khoe trên các tài khoản mạng xã hội. “Thực tế, việc mua cả một chuyến bay không phải là quá xa vời với anh ấy” - tờ báo này nhận xét.
Theo tờ Tribun Batam, người đàn ông 32 tuổi này là cháu trai của người phụ nữ giàu nhất Indonesia - bà Kartini Muljadi. Anh cũng là người đồng sáng lập công ty công nghệ Dua Tech Global, là giám đốc của công ty gia đình và thường xuyên thu hút sự chú ý bởi những khoản chi tiêu xa hoa.
Tiết lộ 'sốc' của tiếp viên hàng không trên những chuyến bay phục vụ khách VIP
Họ yêu cầu súp vây cá mập ngay trước giờ bay, nhưng sau khi Kalymnou cố xoay sở để có được món ăn hiếm thì họ lại quyết định ăn burger mang theo.
">Thiếu gia 'bao' cả chuyến bay đi du lịch cùng vợ