您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Bí quyết phòng the cho người bị tiểu đường
NEWS2025-02-08 08:23:43【Kinh doanh】0人已围观
简介Tiểu đường là căn bệnh mạn tính có thể gây ra nhiều rắc rối cho đời sống sinh hoạt vợ chồng. Căn bệntỉ giá usd hôm naytỉ giá usd hôm nay、、
Tiểu đường là căn bệnh mạn tính có thể gây ra nhiều rắc rối cho đời sống sinh hoạt vợ chồng. Căn bệnh này gây tổn hại đến hệ thần kinh và các mạch máu,íquyếtphòngthechongườibịtiểuđườtỉ giá usd hôm nay dẫn đến vô số trục trặc cho chuyện “yêu”.
Báo động tình trạng nhiều trẻ em mắc bệnh tiểu đường很赞哦!(667)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Lâm Khánh Chi nguy cơ giải nghệ vì chuyển đổi giọng, mong tìm tình yêu U50
- Xe điện trong nội ô Sài Gòn cuối thế kỷ 19
- Bikini, monokini lộ rõ thân hình đẹp như búp bê di động của Hà Hồ
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
- Đáp án môn toán mã đề 103 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017
- Nữ sinh chế tạo ATM '4 trong 1’ dùng năng lượng mặt trời
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam phát triển doanh nghiệp khởi nguồn công nghệ
- Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
- Beyoncé, Lady Gaga và những bộ cánh 'bỏng mắt' nhất lịch sử Met Gala
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
- So với lương của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, lương của Tổng thống Mỹ Donald Trump gấp gần 20 lần.Vụ Đoàn Thị Hương được chuyển lên tòa tối cao">
Đọ lương của ông Trump với các nhà lãnh đạo thế giới
Trước khi đến Australia, International TECHFEST đã từng được tổ chức thành công tại Mỹ. TECHFEST quốc tế tại Australia được tổ chức nhân dịp đoàn đại biểu của Bộ KH&CN do Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt dẫn đầu tham gia Hội nghị toàn cầu về khởi nghiệp - Global Entrepreneurship Congress 2023 (GEC).
GEC là sự kiện được tổ chức bởi Mạng lưới Khởi nghiệp toàn cầu (Global Entrepreneurship Network). Sự kiện này hội tụ hàng ngàn đại biểu, lãnh đạo cấp cao từ hơn 170 quốc gia nhằm kết nối, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm, từ đó tạo ra một hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo toàn cầu thống nhất và vững mạnh.
Thông qua 2 sự kiện tại Australia, Bộ KH&CN mong muốn giới thiệu hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam năng động, có tính “mở” cao (open innovation) nhằm thu hút sự quan tâm và các nguồn lực quốc tế, trong đó có lực lượng kiều bào Việt Nam.
Theo Bộ KH&CN, Việt Nam sẵn sàng tham gia có trách nhiệm để đưa ra các giải pháp đổi mới sáng tạo, giải quyết các vấn đề về kinh tế, xã hội, phát triển bền vững tại các nước trên thế giới. Việt Nam cũng khuyến khích các chuyên gia, doanh nghiệp quốc tế phát triển thị trường và phối hợp với các doanh nghiệp trong nước để giải quyết các bài toán tại Việt Nam.
Từ năm 2019 tới nay, TECHFEST quốc tế đã được tổ chức tại các quốc gia như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Singapore,… Thông qua các chương trình này, nhiều startup Việt Nam đã có cơ hội tham gia và đạt kết quả cao tại các cuộc thi quốc tế.
'Cá mập' Thụy Điển dự định góp vốn vào 25 startup công nghệ Việt NamKhông chỉ rót vốn, 'Shark' Erik và quỹ Antler sẽ giúp nhà sáng lập các startup tìm kiếm người đồng hành và phát triển ý tưởng kinh doanh.">Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Australia
- Sáng 30/4, một người dùng mạng đã chia sẻ cảm nhận của mình về H'Hen Niê vào một diễn đàn về showbiz. Người này cho rằng sau khi H'Hen Niê lọt Top 5 Miss Universe 2018 (Hoa hậu Hoàn vũ 2018), ê kíp của nàng hậu đã xây dựng hình ảnh "như Tiên như Phật" cho cô.
Người này cũng cảm thấy từ cách nói, cách cười trước truyền thông và công chúng của H'Hen Niê đều giả tạo, không còn thật như trước lúc thi quốc tế. Bên dưới bài viết, nhiều cư dân mạng cũng đồng tính với suy nghĩ của người đăng dòng trạng thái này.
Một người dùng mạng đã chia sẻ cảm nhận của mình về H'Hen Niê vào một diễn đàn về showbiz. Người này cho rằng nàng hậu không còn thật như trước, thay vào đó là sự giả tạo. Mới đây, Hoa hậu H'Hen Niê đã lên tiếng về sự việc này. Cô cho hay trước khi đi thi quốc tế, người đẹp rất áp lực và từng bật khóc khi livestream trên mạng xã hội, bởi những lời bàn tán của dư luận. Tuy nhiên, người đẹp khẳng định mình chịu cực khổ được nhưng không chịu bị người khác vu khống hay áp đặt.
Trong bức tâm thư, H'Hen Niê đã phủ nhận việc ê kíp cố tình xây dựng hình ảnh "như Tiên như Phật" cho mình: "Nói ê kíp tôi như vậy thì xin lỗi không đâu! Ê kíp không phải nhà thờ đâu anh chị ạ. Ê kíp không chỉ quản lý mình Hen đâu ạ".
Trong một bài phỏng vấn, "Hoa hậu đẹp nhất thế giới 2018" từng chia sẻ: "Tôi cảm thấy sai lầm, tội lỗi khi mua đồ hiệu mắc tiền". Chính câu nói này của H'Hen Niê đã khiến nhiều cư dân mạng cho rằng cách trả lời phỏng vấn của cô giả tạo.
Chia sẻ về điều này, H'Hen Niê cho hay trước đây cô từng mua một đôi giày hàng hiệu trị giá 30 triệu đồng, nhưng sau lần đó cô không còn mua nữa bởi lý do: "Sau khi trở về Việt Nam, tôi gặp nhiều người khó khăn hơn mình, đặt một câu hỏi cho chính bản thân mình dám mua một đôi giày chỉ để đạp xuống chân tận 30 triệu, còn họ thì có thể 30 triệu làm đổi cuộc đời họ và cảm thấy có lỗi là chỗ đó đó! Với năm nay mong muốn mua được nhà ở, không là hết nhiệm kỳ lại đi thuê nhà".
Hình ảnh Hoa hậu H'Hen Niê trong một sự kiện gần đây. Bên cạnh bài phỏng vấn này, H'Hen Niê cũng bị nhiều người cho rằng cô cố tình giả vờ ngây thơ khi hỏi người hâm mộ trên trang cá nhân: "Con giáp thứ 13 là con gì vậy ạ mọi người?".
Nói về điều này, H'Hen Niê cho biết ngày hôm đó khi đang dùng mạng xã hội thì cô thấy bài viết có tiêu đề: "Đúng là con giáp thứ 13 thật đáng sợ". Vì không hiểu "con giáp thứ 13" là gì nên người đẹp đã hỏi một người bạn ngồi bên cạnh nhưng không nhận được câu trả lời. Chính vì vậy, nàng hậu mới quyết định đăng lên trang cá nhân để hỏi người hâm mộ.
"Là con gì, thắc mắc nên hỏi, biết mà không nói tôi mà lại đi đăng dòng trạng thái này thì chắc chắn bạn ghét tôi rồi. Còn nụ cười há miệng thì đó là điệu cười xe cày lên dốc. Bạn lên Đắk Lắk rồi sẽ nghe tiếng xe cày nó kêu như thế nào và bạn không nuốt được nụ cười ấy cũng là do bạn ghét! Ghét tôi rồi thì tôi làm cái gì cũng ghét thôi nên mới vu khống tôi thế.
Nhưng không sao tình yêu thương tha thứ mọi sự, sau dòng trạng thái này thì mình quên nhé", H'Hen Niê nói thêm.
Lưu Hằng
Lê Hà diện áo dài đính 5000 viên pha lê trong lễ rước dâu
Sáng 30/4, người mẫu Lê Hà và chồng đã tổ chức lễ rước dâu tại thành phố Pleiku, Gia Lai.
">H'Hen Niê phản pháo khi bị tố giả tạo sau khi đạt Top 5 Miss Universe
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định Phạm Gia Túc và các đại biểu tham quan triển lãm giải pháp công nghệ bên lề diễn đàn. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Phiên cấp cao của diễn đàn vào sáng ngày 14/9 có sự tham dự của Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số Nguyễn Mạnh Hùng; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định Phạm Gia Túc; nhiều đại biểu cấp cao đến từ các bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương; cùng đại diện các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Về chủ đề “Mang nền tảng số đến hộ gia đình”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, tên gọi của diễn đàn thể hiện mục tiêu, cách làm của Việt Nam trong chuyển đổi số. Đó là mỗi gia đình, mỗi người dân được tiếp cận với công nghệ số và được tham gia, thụ hưởng lợi ích từ chuyển đổi số.
Theo mục tiêu đã đề ra, đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số cần đạt 20% GDP, tỷ trọng trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; tỷ lệ dân số trưởng thành có điện thoại thông minh đạt 80%; tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch thanh toán tại ngân hàng hoặc tổ chức được phép khác đạt 80%.
Đến năm 2030, tỷ trọng kinh tế số cần đạt 30% GDP, tỷ trọng trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20%; tỷ lệ dân số trưởng thành có điện thoại thông minh đạt 95%; tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch thanh toán tại ngân hàng hoặc tổ chức được phép khác đạt hơn 95%.
Ban Kinh tế Trung ương nêu ra 6 nội dung trọng tâm mà ngành TT&TT và các bộ, ngành, địa phương trong cả nước cần tập trung, trong đó có việc đẩy mạnh tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội về chuyển đổi số và phát triển kinh tế số; ưu tiên nguồn lực và có chính sách khuyến khích, tạo lập khung pháp luật cho phát triển sản xuất thông minh và công nghiệp công nghệ số theo định hướng Make in Vietnam; coi phát triển hệ sinh thái công dân số phải là một nền tảng quan trọng của chuyển đổi số quốc gia...
Việt Nam có giải thưởng sáng tạo nội dung số
Giải thưởng Sáng tạo nội dung số Việt Nam – VCA năm 2023 được Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) công bố và phát động ngày 12/9.
Theo Liên minh Sáng tạo Nội dung số Việt Nam, thường trực Ban tổ chức giải thưởng VCA 2023, những năm gần đây, lĩnh vực sáng tạo nội dung số phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng nội dung.
Ở quy mô toàn cầu, sáng tạo nội dung đã trở thành ngành công nghiệp trị giá hàng nghìn tỷ USD.
Tại Việt Nam, số liệu năm 2022 cho thấy, có ít nhất 20.000 nhân sự đang hoạt động trong lĩnh vực sáng tạo nội dung số, với mức doanh thu lên tới 800 triệu USD.
Giải thưởng VCA ra đời nhằm khuyến khích cộng đồng sáng tạo nội dung số tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, có giá trị văn hóa, giáo dục sâu sắc, mang lại giá trị tốt đẹp cho người dùng trong nước và quốc tế, góp phần phát triển kinh tế số của đất nước.
Giải thưởng Sáng tạo nội dung số Việt Nam sẽ được Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức thường niên. Dự kiến lễ trao giải thưởng VCA 2023 sẽ diễn ra vào cuối tháng 12.
Cảnh giác cuộc gọi "hỗ trợ" kích hoạt tài khoản định danh điện tử
Thời gian vừa qua, lực lượng Công an xã, phường, thị trấn ở nhiều địa phương đang tiến hành vận động người dân làm định danh điện tử mức 2 trên phạm vi toàn quốc.
Nắm bắt thông tin này, một số đối tượng xấu có ý đồ bất chính đã lợi dụng gọi cho người dân, tự xưng là công an mời người dân làm kích hoạt tài khoản định danh điện tử (ứng dụng VNeID). Tuy nhiên, các đối tượng hướng dẫn người dân cài đặt các “app lạ”, ứng dụng giả mạo trên điện thoại nhằm khai thác thông tin cá nhân.
Để ngăn chặn hậu quả xấu có thể xảy ra, lực lượng công an khuyến cáo người dân: Công an chỉ vận động công dân đến trụ sở Công an xã phường thị trấn nơi thường trú hoặc nơi gần nhất để làm định danh điện tử mức 2; chỉ có 1 app duy nhất là ứng dụng VNeID để kích hoạt định danh điện tử mức 2; việc định danh điện tử mức 2 phải do công dân trực tiếp đi làm do phải chụp ảnh, quét vân tay nên không thể làm thay.
Nếu có người gọi điện thoại tự xưng là công an yêu cầu công dân tải, cài đặt ứng dụng khác với ứng dụng VNeID, hay cung cấp thông tin cá nhân như CCCD, giấy tờ khác... để giúp kích hoạt tài khoản định danh điện tử mà không cần đến công an thì đó là đối tượng có ý đồ xấu. Người dân cần cảnh giác không cung cấp thông tin hay làm theo yêu cầu của các đối tượng này.
Cơ quan công an cũng cảnh báo người dân tuyệt đối không thực hiện theo yêu cầu từ các cuộc gọi "lạ" tự xưng cơ quan nhà nước, lực lượng công an; không cung cấp thông tin cá nhân, tài khoản số, mã OTP... cho người lạ, tránh sập bẫy lừa đảo của tội phạm.
Ngăn chặn nhập khẩu, mua bán điện thoại 2G
Cục Viễn thông, Bộ TT&TT cho biết, trong tháng 8/2023, Bộ đã có văn bản hướng dẫn 63 sở TT&TT trên cả nước về việc kiểm tra hoạt động nhập khẩu, phân phối, lưu thông, mua bán thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất.
Mục tiêu đặt ra là hoàn thành việc dừng khai thác mạng, thiết bị viễn thông sử dụng công nghệ 2G chậm nhất vào tháng 9/2024.
Để bảo vệ quyền lợi người dân khi thực hiện tắt sóng trạm 2G, Bộ TT&TT triển khai cuộc kiểm tra trên địa bàn cả nước nhằm phát hiện, ngăn chặn, xử lý việc nhập khẩu, phân phối, lưu thông, mua bán thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất trái quy định của pháp luật.
Bộ TT&TT đề nghị các sở TT&TT chủ động rà soát, và dựa theo tình hình thực tế để lên kế hoạch kiểm tra chi nhánh của doanh nghiệp kinh doanh mô hình chuỗi, các doanh nghiệp và hộ kinh doanh đơn lẻ trên địa bàn, đảm bảo không còn máy điện thoại di động 2G Only, 3G Only lưu thông trên địa bàn.
Thời hạn các sở TT&TT địa phương cần báo cáo kết quả kiểm tra diện rộng về hoạt động nhập khẩu, phân phối, lưu thông, mua bán thiết bị 2G/3G Only về Bộ TT&TT là trước ngày 30/11/2023.
Xuất hiện điện thoại giả sóng 4G
Trước tình trạng điện thoại chỉ hỗ trợ 2G nhưng hiển thị giả sóng 4G, các chuyên gia cho rằng, loại điện thoại này sẽ gặp phải nguy cơ bị vô hiệu hoá khi các nhà mạng tắt sóng 2G trong thời gian tới.
Từ cuối năm 2020, Bộ TT&TT đã có Thông tư 43 quy định "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất - Phần truy nhập vô tuyến". Theo thông tư này, kể từ tháng 7/2021, các thiết bị không đáp ứng “Quy chuẩn kỹ thuật” (như máy điện thoại di động sử dụng công nghệ 2G, 3G hoặc sử dụng đồng thời công nghệ 2G và 3G nhưng không tích hợp công nghệ 4G), không được nhập khẩu, sản xuất trong nước.
Trong cuộc họp báo thường kỳ tháng 9 của Bộ TT&TT chiều ngày 6/9, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho hay, giấy phép tần số cấp cho các nhà mạng triển khai mạng 2G sẽ hết hạn vào tháng 9/2024. Bộ TT&TT sẽ quy hoạch lại, và các băng tần 1800MHz, 1900MHz tới đây sẽ không còn phục vụ cho máy 2G Only nữa.
Cục Viễn thông, Bộ TT&TT cho biết, trong tháng 8/2023, Bộ đã có văn bản hướng dẫn 63 sở TT&TT trên cả nước về việc kiểm tra hoạt động nhập khẩu, phân phối, lưu thông, mua bán thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất. Cuộc kiểm tra nhằm phát hiện, ngăn chặn, xử lý việc nhập khẩu, phân phối, lưu thông, mua bán máy điện thoại 2G/3G Only trái pháp luật, để bảo vệ quyền lợi người dân khi tắt sóng 2G.
Các chuyên gia khuyến nghị người dùng nên mua điện thoại ở các chuỗi bán hàng uy tín, cửa hàng lớn, để tránh mua phải hàng nhái, hàng giả, giống như loại điện thoại chỉ hỗ trợ 2G nhưng hiển thị giả sóng 4G xuất hiện trên thị trường thời gian vừa qua.
(Tổng hợp)
Phát hiện hơn 200 lỗ hổng nghiêm trọng trong hệ thống của 8 tỉnh, thành phốSau 2 tuần diễn tập thực chiến quy mô quốc gia, các chuyên gia đã phát hiện 202 lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng tồn tại trong 8 hệ thống đang vận hành của 8 địa phương khu vực miền Trung – Tây Nguyên.">Cảnh giác cuộc gọi 'hỗ trợ' kích hoạt VNeID, ngăn chặn nhập khẩu điện thoại 2G
">Bằng virus máy tính, người ta có thể hủy diệt cả hành tinh chỉ với 100 triệu USD. Có thể hủy diệt cả thế giới bằng 100 triệu USD?
- Phạt đến 40 triệu đồng nếu thực hiện tuyển sinh không đúng đề án đã công bố
Cụ thể, đối với hành vi vi phạm quy định về tổ chức tuyển sinh, Nghị định này nêu rõ:
Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Thông báo tuyển sinh, công bố đề án tuyển sinh không đúng hoặc không đầy đủ thông tin theo quy định pháp luật; Thông báo tuyển sinh không đủ thời gian theo quy định pháp luật.
Phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Công bố chỉ tiêu tuyển sinh vượt số lượng theo quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh; Không thực hiện đúng quy trình tuyển sinh theo quy định của pháp luật.
Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 40 triệu đồng đối với một trong các hành vi: Không công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với ngành đào tạo có quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng; Thực hiện tuyển sinh không đúng đề án tuyển sinh đã công bố.
Phạt tiền từ 40 triệu đồng đến 60 triệu đồng đối với hành vi tổ chức tuyển sinh đối với ngành, chuyên ngành hoặc chương trình giáo dục của nước ngoài khi chưa được phép thực hiện.
Biện pháp khắc phục hậu quả là buộc các cơ sở chuyển người học đủ điều kiện trúng tuyển đã nhập học sang cơ sở giáo dục khác đủ điều kiện được phép hoạt động giáo dục hoặc hủy bỏ quyết định trúng tuyển, trả lại kinh phí đã thu cho người học nếu không chuyển được đối với hành vi vi phạm.
Vi phạm quy định về đối tượng tuyển sinh có thể bị phạt 100 triệu đồng
Nghị định cũng nêu rõ mức phạt đối với các vi phạm quy định về đối tượng tuyển sinh.
Theo đó, phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh đào tạo trình độ đại học sai đối tượng quy định tại quy chế tuyển sinh theo các mức phạt sau:
Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 30 triệu đồng đối với hành vi tuyển sai dưới 10 người học;
Phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 70 triệu đồng đối với hành vi tuyển sai từ 10 đến dưới 30 người học;
Phạt tiền từ 70 triệu đồng đến 100 triệu đồng đối với hành vi tuyển sai từ 30 người học trở lên.
Nghị định cũng quy định, phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ sai đối tượng quy định tại quy chế tuyển sinh theo các mức phạt sau:
Phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 40 triệu đồng đối với hành vi tuyển sai dưới 5 người học;
Phạt tiền từ 40 triệu đồng đến 70 triệu đồng đối với hành vi tuyển sai từ 5 người học đến dưới 10 người học;
Phạt tiền từ 70 triệu đồng đến 100 triệu đồng đối với hành vi tuyển sai từ 10 người học trở lên.
Ngoài ra, phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi khai man, sửa chữa giấy tờ trong hồ sơ tuyển sinh để được trúng tuyển nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Ngoài ra còn áp dụng hình thức xử phạt bổ sung như đình chỉ hoạt động tuyển sinh từ 6 tháng đến 12 tháng và biện pháp khắc phục hậu quả tùy theo vi phạm,…
Vi phạm về chỉ tiêu tuyển sinh có thể bị phạt đến 80 triệu đồng
Nghị định cũng nêu rõ mức phạt đối với các vi phạm về chỉ tiêu tuyển sinh.
Theo đó, phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh để đào tạo trình độ đại học vượt chỉ tiêu tuyển sinh theo các mức phạt sau:
Phạt tiền từ 5 đến 10 triệu đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 3% đến dưới 10%.
Phạt tiền từ 10 đến 30 triệu đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 10% đến dưới 15%.
Phạt tiền từ 30 đến 50 triệu đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 15% đến dưới 20%.
Phạt tiền từ 50 đến 70 triệu đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 20% trở lên.
Phạt tiền đối với hành vi tuyển sinh để đào tạo trình độ thạc sĩ và tiến sĩ vượt chỉ tiêu tuyển sinh theo các mức phạt sau:
Phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 3% đến dưới 10%.
Phạt tiền từ 20 đến 40 triệu đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 10% đến dưới 15%.
Phạt tiền từ 40 đến 60 triệu đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 15% đến dưới 20%.
Phạt tiền từ 60 đến 80 triệu đồng đối với hành vi tuyển vượt từ 20% trở lên.
Biện pháp khắc phục hậu quả là buộc giảm số lượng tuyển sinh năm sau tối thiểu bằng số lượng đã tuyển vượt chỉ tiêu.
Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 10/3/2021 và thay thế Nghị định số 138 ngày 22/10/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.
Thanh Hùng
Ba điểm mới trong xét tuyển đại học năm 2021
Xét tuyển bằng phỏng vấn, có thể thay đổi cách nộp lệ phí thi, công bố danh sách giải thưởng để ưu tiên tuyển thẳng là những điểm mới trong tuyển sinh đại học 2021.
">Vi phạm về tuyển sinh có thể bị phạt tới 100 triệu đồng