您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
NEWS2025-02-08 14:01:08【Thế giới】7人已围观
简介 Hư Vân - 07/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g bóng đá 24/7bóng đá 24/7、、
很赞哦!(3723)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
- Phát hiện lỗ hổng mới trong giao thức không dây bluetooth
- Nữ nhân viên quán rượu xuất viện, Đà Nẵng còn 1 người nhiễm Covid
- Việt Nam chỉ có thể đi tắt đón đầu bằng khoa học công nghệ, chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Persekat Tegal vs Persibo Bojonegoro, 15h30 ngày 5/2: Khôn nhà dại chợ
- Hai bệnh viện hợp sức cứu thai phụ Sài Gòn bị thuyên tắc ối nguy kịch
- Chồng bệnh nhân lăng mạ, dúi đầu nữ bác sĩ
- 11 tiến sĩ ngoại 10 năm chưa được công nhận văn bằng
- Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
- Loạt dự án trọng điểm ở TP.HCM chạy đua về đích cuối năm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
- Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, kỳ thi THPT quốc gia 2018 phát sinh tiêu cực tại một số địa phương, gây bức xúc dư luận. Thủ tướng đề nghị Bộ trưởng GD-ĐT tập trung vào các giải pháp xử lý khắc phục, xử lý nghiêm sai phạm.Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đề thi THPT quốc gia chưa đạt yêu cầu">
Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm sai phạm thi THPT quốc gia 2018
Điều đáng báo động nhất là thực trạng gia tăng sự cố đi kèm với việc giảm ngân sách an ninh mạng của NASA trong năm 2019, trong bối cảnh đại đa số các cơ quan liên bang lớn đều tăng ngân sách bảo mật tương ứng của họ.
Trong tổng số (total) sự cố an ninh mạng năm 2019 của NASA được phát hiện, các sự cố liên quan đến nguyên nhân "sử dụng không đúng cách" (improper usage) chiếm tới 90,5%. Một điều đáng báo động khác trong dữ liệu sự cố mạng của NASA năm 2019 là quá nhiều các sự cố do nguyên nhân "sử dụng không đúng cách". Như AtlasVPN viết trong báo cáo, việc này được định nghĩa là "bất kỳ sự cố nào xuất phát từ việc vi phạm chính sách sử dụng của tổ chức, thực hiện bởi người dùng được cấp quyền".
Nói cách khác, một sự cố sử dụng không đúng cách phát sinh khi ai đó ở NASA làm điều mà họ không nên làm, chẳng hạn như cài đặt phần mềm không được chấp thuận hoặc thực hiện các hành động bị cấm. Khi đó, họ tạo ra một lỗ hổng cho tin tặc và các đối tượng độc hại xâm nhập.
Sử dụng không đúng cách có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Năm ngoái, NASA xác nhận rằng Trung tâm nghiên cứu Jet Propulsion Laboratory (JPL) của họ đã bị hack sau khi ai đó ở NASA kết nối thiết bị Raspberry Pi trái phép với các máy chủ JPL. Nhờ kết nối không được bảo vệ này, tin tặc có thể đi từ các máy chủ JPL xâm nhập sang hệ thống kính viễn vọng sóng vô tuyến của NASA.
Anh Hào
Mối quan hệ Nga - Mỹ sẽ như thế nào sau vụ phóng tàu SpaceX thành công?
Giờ đây, NASA đã có một “tuyến đường” lên vũ trụ mới của SpaceX, nhờ đó mối quan hệ mật thiết giữa các cơ quan vũ trụ Mỹ và Nga có thể tiếp tục phát triển.
">NASA đang “nêu gương” về sự chủ quan trong an ninh mạng
Ngô Bảo Châu thì không như vậy, ông là một nhà toán học và rất giỏi toán. Ông hiểu rằng một khi đã đạt đến đỉnh cao thì sẽ vô cùng cô đơn. Vì vậy mà trước khi được nhận giải thưởng Fields năm 2010 thì ông đã kịp lấy vợ và có 3 người con gái.
Kết luận: Hãy trân trọng một tình yêu khi còn là sinh viên nghèo khổ, bởi đó là tình yêu đẹp đẽ và chân thành nhất. Bởi nếu không, một khi đã thành đạt rồi, có nhiều tiền rồi thì bạn sẽ rất cô đơn đấy! Vả lại, lúc ấy người mà bạn yêu liệu có thật lòng yêu bạn, hay họ chỉ yêu tiền của bạn thôi”.
PGS.TS Nguyễn Xuân Thảo - giảng viên Viện Toán ứng dụng và Tin học của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Chia sẻ với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Xuân Thảo vui vẻ giải thích lý do tại sao thường chia sẻ câu chuyện này tới những sinh viên vừa chập chững bước vào ngưỡng cửa đại học.
“Với môn Toán ở bậc đại học, người ta thường nói đây là môn học khô khan. Tôi muốn sinh viên hiểu rằng thực tế ngược lại, rằng Toán học ứng dụng rất nhiều vào thực tế cuộc sống. Vấn đề là có hiểu Toán để vận dụng được hay không.
Thông qua câu chuyện vui kể trên, tôi muốn làm cho Toán học “mềm mại” đi trong tư duy của các sinh viên, để các em không ngại mà thích thú học. Đó là khai thác những bản chất của Toán học để liên hệ, vận dụng vào cuộc sống. Toán học không tách rời với cuộc sống, mà ra đời từ cuộc sống và phục vụ trở lại cuộc sống.
Câu chuyện của những người nổi tiếng chỉ là minh họa vui về “điểm cực trị”. Thậm chí, có những mối liên hệ nhất định giữa mối quan hệ giữa người với người và Toán học. Con người ta khi lên tới những vị trí cao thì càng khó tìm người bạn đời” - thầy Thảo chia sẻ.
Theo thầy Thảo, tình yêu cũng đẹp nhất khi không bị chi phối, tác động bởi vật chất. “Khi đó, các bạn trẻ thường yêu con người thật của nhau. Còn khi có tiền, có quyền rồi thì có thể tình yêu cũng đã khác ít nhiều” - thầy Thảo nói.
Thầy Thảo cho rằng tình yêu sinh viên trong sáng, đẹp đẽ thì không phải là việc gì xấu để cấm đoán, mà thậm chí là điều mà các sinh viên nên trải nghiệm.
“Yêu nhau để tạo động lực, động viên nhau để cùng phấn đấu. Quan điểm của tôi là nếu các em yêu nhau mà cùng nhau tốt lên thì không có gì phải cấm đoán”.
Ảnh: Anh Nguyễn Thế nhưng cũng có luồng quan điểm cho rằng, sinh viên thì nên lo tập trung việc học, sau này ra trường có nghề nghiệp ổn định rồi hẵng tính chuyện yêu đương.
Trước luồng quan điểm này, thầy Thảo cho hay: “Tất nhiên, trong cuộc đời, không có duy nhất một quan điểm. Tuy nhiên, theo quan sát của tôi, khi đã có tiền, có quyền thì khó có được tình yêu chân chính. Tức vẫn có, nhưng mà khó tìm hơn.
Theo tôi, nếu là tình yêu chân chính thì không ảnh hưởng đến việc học. Bởi tình yêu chân chính là cả hai người cùng muốn tốt cho nhau, thậm chí còn là nguồn động lực tích cực để cùng phấn đấu đi lên và tốt lên”.
Ngoài câu chuyện này, thầy Thảo cho biết cũng thường chia sẻ những câu chuyện khác về mối liên hệ giữa Toán học và cuộc sống. Qua đó, thầy muốn truyền tải sự thú vị của môn học tới các sinh viên.
Hai 'bí quyết' để thầy giáo Toán thực sự hạnh phúc với nghề
Khi được học sinh kính trọng, đồng nghiệp tôn trọng tức là người giáo viên được ghi nhận. Điều này có thể làm cho người giáo viên cảm thấy hạnh phúc, góp phần làm cho trường học hạnh phúc.">Liên hệ thú vị về điểm cực trị và tình yêu của thầy giáo Bách khoa
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
Theo thầy Hợp, bạo lực học đường thường do một số học sinh không hạnh phúc gây ra, khi các em có môi trường hoặc hoàn cảnh gia đình không tốt. Do đó, thầy Hợp cho rằng cần thay đổi môi trường giáo dục dạy - học trong nhà trường bằng cách xây dựng trường học hạnh phúc, nơi người thầy và học sinh được rút ngắn khoảng cách, sẻ chia và thấu hiểu nhiều hơn.
Thầy Hà Anh Tuấn - Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa Còn theo Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình) - ông Hà Anh Tuấn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường hiện nay.
“Ý kiến của cá nhân tôi thấy rằng hoàn cảnh gia đình là một lý do khá lớn. Thứ nữa, học sinh có tâm lý lứa tuổi mới lớn, dễ đi theo bạn bè..." - thầy giáo này nói.
Một lý do nữa được thầy Tuấn nhấn mạnh là thời gian gần đây, mạng xã hội Facebook, Tiktok phát triển như vũ bão. Nhiều bạn trẻ thấy người khác đăng tải hình ảnh, clip đánh nhau nên cũng muốn bắt chước, thể hiện mình.
GS Peck Cho nhìn nhận bạo lực học đường hiện nay là vấn nạn đang rất nghiêm trọng GS Peck Cho (Đại học Korea - Hàn Quốc) - Cố vấn giáo dục của Chính phủ Hàn Quốc - cũng nhìn nhận bạo lực học đường hiện nay là vấn nạn đang rất nghiêm trọng.
Theo GS Peck Cho, vấn nạn bạo lực học đường do những tổn thương các trẻ mang đến trường. Những tổn thương ấy có thể xảy đến ngay cả khi các em còn là những đứa trẻ nhỏ.
“Nếu những đứa con không thể kết nối được với cha mẹ, mất kết nối, mất niềm tin, lo lắng… thì khi chúng lớn dần lên sẽ bắt đầu thể hiện những vấn đề liên quan đến rối loạn hay tổn thương tâm lý.
Vậy nên, bạo lực học đường không phải vấn nạn ở trường, không phải vấn đề của trường học mà nó là vấn đề quốc gia. Và tất cả những nhà giáo dục cần có kiến thức, tất cả mọi người trong xã hội đều phải coi trọng vấn đề này để hành động” - ông nói.
GS Hà Vĩnh Thọ - người sáng lập Học Viện Eurasia vì Hạnh Phúc và An Lạc - thì chia sẻ: “Khi nghe tới bạo lực học đường, một điều tự nhiên đó là chúng ta thông cảm với nạn nhân và phán xét người bắt nạt. Đó là phản ứng rất tự nhiên.
Thế nhưng, chúng ta cần phải nhận thức rằng thực chất người đi bắt nạt lại là người cần được giúp đỡ, bởi vì sự mong manh, đau khổ mà người đó đang đi qua được biểu hiện qua một cách không khéo léo. Cách mà họ đang biểu hiện là tiếng khóc, tiếng gọi tôi cần được giúp đỡ”.
Theo GS Hà Vĩnh Thọ, nếu phản ứng bằng cách trách phạt, mắng nhiếc người ức hiếp thì chỉ châm thêm dầu vào lửa, làm sự đau khổ của các em leo thang.
"Vậy nên, chúng ta phải luôn luôn nghĩ rằng người bị bạo hành hay kẻ ức hiếp đều là nạn nhân, đều cần được hỗ trợ" - ông Thọ khẳng định.
Ngăn chặn bạo lực học đường như thế nào?
Để ngăn chặn vấn nạn bạo lực học đường, thầy Hà Anh Tuấn cho biết thời gian qua, Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa đã kết hợp với các tổ chức đoàn thể, đặc biệt là tổ chức Đội thiếu niên tiền phong, Hội cha mẹ học sinh tuyên truyền cho học sinh.
"Để quản lý gần 1.400 học sinh, chúng tôi có đội Sao đỏ từng khối lớp theo sát và từ lớp 3 trở lên. Trường còn lập ra đường dây nóng, khi có hiện tượng, biểu hiện bạo lực học đường học sinh sẽ gọi ngay vào số điện thoại này hoặc gọi trực tiếp giáo viên chủ nhiệm” - thầy Tuấn cho biết.
GS Hà Vĩnh Thọ cho rằng người bị bạo hành hay kẻ ức hiếp đều là nạn nhân, đều cần được hỗ trợ GS Hà Vĩnh Thọ chia sẻ: “Có rất nhiều phương pháp mang tính thực tiễn, thực tế để can thiệp vào vấn đề này. Một trong những công cụ có tên là công lý phục hồi, có nghĩa rằng trong phương pháp đó chúng ta tạo ra một cơ hội để cả nạn nhân cũng như người tạo sự ức hiếp đó được đối thoại, chia sẻ với nhau”.
GS Thọ cũng đưa ra giải pháp khác đó là nhà trường có thể tập huấn, hỗ trợ, xây dựng những đội ngũ học sinh là người hòa giải khi xảy ra bạo lực học đường…
“Bạo lực học đường không diễn ra ở tầm một cá nhân mà mang tính hệ thống… Vậy nên, việc chúng ta tạo ra một hệ sinh thái hạnh phúc đó là học sinh giáo viên, nhà trường quản lý nhà trường và cả chính quyền nữa là cách duy nhất để có thể giải quyết gốc rễ vấn đề. Và các thầy cô là hạt giống của hệ sinh thái đó” - GS Hà Vĩnh Thọ cho hay.
Trong khi đó, GS Peck Cho cho biết “Dựa vào kinh nghiệm của mình, tôi muốn nói là không có giải pháp nào dễ dàng với vấn nạn này.
Bạo lực học đường ở Việt Nam nếu so sánh với Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ hay châu Âu thì mới đang ở giai đoạn bắt đầu. Và tôi nghĩ những năm tiếp theo nó còn tồi tệ hơn nữa.
Vậy nên, thời điểm này chúng ta phải làm ngay, hãy làm tất cả những gì có thể, kể cả những điều nhỏ nhất…” - GS Peck Cho nhấn mạnh.
Hơn 53 nghìn học sinh Hàn Quốc bị bạo lực học đường khi trường học mở cửa hậu Covid-19
Bộ Giáo dục Hàn Quốc vừa công bố kết quả một cuộc khảo sát về bạo lực học đường do các văn phòng giáo dục địa phương trên khắp Hàn Quốc thực hiện (ngoại trừ Văn phòng Giáo dục tỉnh Bắc Jeolla do tỉnh này quyết định thực hiện một cuộc khảo sát riêng).
Khoảng 3,21 triệu trong số 3,87 triệu học sinh tham gia cuộc khảo sát, đánh dấu tỷ lệ phản hồi 82,9%. Cuộc khảo sát được tiến hành từ ngày 11/4-18/5/2022.
Trong cuộc khảo sát, 53.880 học sinh - 1,7% số người được hỏi - trả lời rằng các em đã từng bị bạo lực học đường trong khoảng thời gian từ học kỳ 2 năm 2021 đến học kỳ 1 năm 2022. Đây là con số cao nhất trong nhiều năm. Trước đó, mặc dù tình trạng bạo lực học đường tăng lên trong giai đoạn 2016-2019 nhưng số liệu vẫn ở mức tương đối thấp vào năm 2020 và 2021.
Bộ Giáo dục Hàn Quốc giải thích sự gia tăng số lượng học sinh bị bạo lực học đường có thể là do các trường học trở lại trạng thái bình thường với các lớp học trực tiếp.
Có 3,8% học sinh tiểu học, 0,9% học sinh trung học cơ sở và 0,3% học sinh trung học phổ thông cho biết họ từng bị bạo lực học đường.
Trong số những người bị bạo lực học đường, 41,8% cho biết họ đã bị bạo lực bằng lời nói, 14,6% bạo lực thể chất và 13,3% bị bắt nạt.
Tỷ lệ bắt nạt trên mạng, tăng lên 12,3% vào năm 2020 do có nhiều lớp học trực tuyến hơn, đã giảm xuống 9,8% vào năm 2021 và xuống 9,6% vào năm 2022.
Theo Korea Herald
Cần 'dọn dẹp' những điều cũ khi xây trường học hạnh phúc
Các giáo viên chia sẻ để xây trường học hạnh phúc, bản thân của mỗi người cần phải “dọn dẹp” lại những điều cũ, thực hành về lòng biết ơn, nuôi dưỡng cảm xúc tích cực, lắng nghe sâu.">Chuyên gia Hàn Quốc: 'Bạo lực học đường ở Việt Nam mới trong giai đoạn bắt đầu'
Cậu bé 10X lên đường thám hiểm Nam Cực
Cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ Michelle Obama đã soán ngôi vị "người phụ nữ được ngưỡng mộ nhất nước Mỹ" mà cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton đã đạt được suốt 17 năm qua.
Ảrập Xêút thay hàng loạt bộ trưởng sau vụ Khashoggi
Mẹ đau đớn kể lúc con gái bị sóng thần cuốn phăng
Bài phát biểu năm mới của Jong Un hé lộ những gì?
Bà Clinton, cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ, cựu ứng viên tổng thống đã về vị trí thứ 3 trong cuộc thăm dò thường niên của Gallup năm 2018. Theo Gallup, nữ hoàng truyền hình Oprah Winfrey về vị trí thứ 2 trong khi Nữ hoàng Anh Elizabeth II đứng vị trí thứ 10 trong bảng xếp hạng.
Cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ Michelle Obama (Ảnh: PA) Cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama trở thành người đàn ông được ngưỡng mộ thứ 11 còn người kế nhiệm ông, đương kim Tổng thống Donald Trump 4 năm liên tiếp giữ vị trí thứ 2.
Cuộc thăm dò Gallup được thực hiện thường niên kể từ năm 1946. Hơn 1.000 người tham gia khảo sát sẽ được hỏi ai là người mà họ ngưỡng mộ nhất trên thế giới.
Bà Hillary Clinton, ứng viên tổng thống của Đảng Dân chủ trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng năm 2016, đã trở thành người phụ nữ được ngưỡng mộ nhất nước Mỹ trong suốt 17 năm.
Mặc dù Oprah Winfrey chưa bao giờ đứng ở vị trí số 1 nhưng nữ hoàng truyền hình đã 14 lần giữ vị trí số 2 trong bảng xếp hạng này.
Gallup cho biết cuộc khảo sát, được thực hiện từ 3-12/12, có sai số ±4%.
Sầm Hoa
Chồng 80, vợ 65 vẫn sinh thêm con
Một cặp vợ chồng cao tuổi ở Ấn Độ vừa đón thêm một cô con gái ngay sau Giáng sinh.
">Vợ ông Obama được ngưỡng mộ nhất nước Mỹ