您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Đáp án môn toán mã đề 112 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2017
NEWS2025-02-07 22:36:27【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介 - Lời giải tham khảo môn toán mã đề 112 tốt nghiệp THPT quốc gia 2017. Cập nhật đáp án tốt nghiệp Tlịch thi đấu bóng đálịch thi đấu bóng đá、、
- Lời giải tham khảo môn toán mã đề 112 tốt nghiệp THPT quốc gia 2017. Cập nhật đáp án tốt nghiệp THPT quốc gia môn toán của Bộ GD-ĐT năm 2017 nhanh nhất trên báo VietNamNet.
Đáp án đề thi toán tốt nghiệp THPT quốc gia 2017 tất cả các mã đề
Lời giải tham khảo môn toán mã đề 112 tốt nghiệp THPT quốc gia 2017
Chiều 22/6,ĐápánmôntoánmãđềtốtnghiệpTHPTquốcgianălịch thi đấu bóng đá 866.000 thí sinh trên cả nước làm bài thi môn toán. Năm nay, lần đầu tiên môn toán được làm bài theo hình thức trắc nghiệm.
Để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh học chương trình Giáo dục THPT phải dự thi 4 bài thi, gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp. Với thí sinh học chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT sẽ phải dự thi 3 bài thi, gồm 2 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn và 1 bài thi do thí sinh tự chọn trong số 2 bài thi tổ hợp.
Các thí sinh được chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp, điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thí sinh giáo dục thường xuyên có thể chọn dự thi cả bài thi Ngoại ngữ, điểm bài thi này để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, không dùng để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Để xét tuyển ĐH, CĐ, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp, phù hợp với tổ hợp bài thi, môn thi xét tuyển vào ngành, nhóm ngành theo quy định của trường ĐH, CĐ.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, các đơn vị hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh vào ngày 07/7/2017.
Công bố kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT chậm nhất ngày 14/7/2017.
• BAN GIÁO DỤC
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Co.opmart tổ chức tuần lễ trái cây, tri ân ngày Nhà giáo Việt Nam
- Có nên tách thi THPT quốc gia với thi đại học?
- Thí sinh Miss Grand Vietnam 2023 đi hát gây quỹ từ thiện cho các bệnh nhi
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Siêu thị hôn nhân – kiểu tìm bạn đời khác người ở Trung Quốc
- Hà Giang tăng cường hợp tác chuyển đổi số toàn diện
- Sự im lặng và thái độ kỳ lạ của Jack trong ồn ào liên quan Messi
- Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- Làng trong phố tập 21: Hiếu mặc cảm vì quá khứ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
Tại Thư viện số cộng đồng, bạn đọc dễ dàng tìm thấy các đầu sách được tích hợp trên các nền tảng số. Ảnh: X.H Kết nối bằng giọng đọc
Những người trong ban tổ chức cuộc thi Giọng đọc kết nối TP.Tam Kỳ vẫn còn khá bất ngờ với rất nhiều sản phẩm cảm nhận lẫn giới thiệu sách của học sinh. Lê Thị Mộc Miên - học sinh vừa đoạt giải nhất khối THCS trong cuộc thi này, đã chọn tác phẩm “Quê cát” của nhà văn Hồ Duy Lệ để chuyển tải về một vùng đất Quảng Nam anh hùng.
“Quê cát” với những câu chuyện mộc mạc về quê hương, tuổi thơ và chiến tranh, được ghi lại trong những bài ký mang “thương hiệu” Hồ Duy Lệ, hồ như được tái hiện qua giọng dẫn chuyện đầy chất tự sự của Lê Thị Mộc Miên.
Một quê cát không kém phần thơ mộng trong con mắt trẻ thơ ngày đó, khi đường đến trường “theo bờ con suối luôn róc rách”, cũng có khi “nước chảy ồ ồ” sau một trận mưa “phải nhờ mấy bác nông dân cõng qua” vì không tài nào qua được... Những chi tiết tưởng chừng chỉ làm “đề từ” cho câu chuyện ký ức, nhưng qua lăng kính của bạn đọc nhỏ tuổi Mộc Miên, đó không còn là ký ức của riêng tác giả.
“Ba mẹ em cũng sinh từ một vùng quê cát trắng. Ba hay kể em nghe về những câu chuyện của quê nội, quê ngoại. Nên khi đọc tác phẩm của nhà văn Hồ Duy Lệ, em lại nhớ tới những chuyện kể của ba” - Lê Thị Mộc Miên nói.
Đó có lẽ là cảm xúc để đoạn clip giới thiệu và dẫn dắt những câu chuyện trong tập bút ký “Quê cát” mà em trình bày thực sự cuốn người nghe. Cùng với giải nhất được xét chọn từ những người chuyên môn, video của Lê Thị Mộc Miên còn được giải thưởng truyền thông vì lượt bình chọn cao từ phía các nền tảng xã hội.
Cuộc thi Giọng đọc kết nối dù chỉ ở phạm vi các trường tiểu học và THCS trên địa bàn TP.Tam Kỳ nhằm kích thích văn hóa đọc song hành với các hoạt động chuyển đổi số, nhưng hiệu ứng thật sự lan tỏa.
Đã có những cuốn sách hay, phù hợp với lứa tuổi học đường được các em nhỏ lựa chọn để chuyển tải. Cũng từ phát động tham gia cuộc thi, các trường học thêm lần nữa tạo động lực để học sinh trường mình tìm đến sách nhiều hơn.
Cô Trịnh Thị Thủy - nhân viên thư viện Trường THCS Lý Tự Trọng cho biết, nhà trường liên tục tổ chức các cuộc thi cũng như hoạt động ngoại khóa để kích thích các em tìm hiểu, tham gia đọc sách mọi lúc.
Mỗi giờ nghỉ giải lao, thư viện trường trở thành địa chỉ yêu thích của các em học sinh. Cô Trịnh Thị Thủy chia sẻ: “Từng đầu sách được sắp xếp bên cạnh việc hướng dẫn các em tìm hiểu những ấn phẩm của địa phương... để các em thích thú khi đến với thư viện là cách để hình thành thói quen đọc ở lứa tuổi này”.
Hình thành thói quen “đọc sách số”
“Giọng đọc kết nối” là một trong các hoạt động ngành văn hóa và giáo dục Tam Kỳ tổ chức để kích thích văn hóa đọc thông qua các nền tảng số. Tam Kỳ cũng là địa phương đầu tiên trên cả nước có Thư viện số cộng đồng - một trong các không gian đang dần trở nên quen thuộc với người trẻ trên địa bàn.
Được ví như một “trạm đọc” thực thụ, Thư viện số cộng đồng của TP.Tam Kỳ từng ngày một trở thành không gian giao lưu, đọc sách qua hình thức trực tuyến, vừa kết hợp đọc sách giấy và cũng là nơi trải nghiệm các hoạt động của chuyển đổi số, truyền cảm hứng và lan tỏa văn hóa đọc cho cộng đồng.
Nhiều năm liền, tramdoc.vn trở thành chuyên trang chỉ dành riêng phục vụ cho việc đọc sách trong dòng chảy thông tin đa dạng hiện nay. “Trạm Đọc” - tramdoc.vn thực hiện thông tin sách mới, sách hay đến với bạn đọc nhanh và hiệu quả nhất.
Trạm Đọc là một kênh gợi ý các dòng sách chất lượng cho độc giả, đặc biệt đối tượng hướng tới là giới trẻ, để họ biết đến và tìm đọc những cuốn sách hay, ý nghĩa. “Cha đẻ” của Trạm Đọc - anh Nguyễn Cảnh Bình cho rằng, phát triển văn hóa đọc sách trên nền tảng cách mạng 4.0 là điều tất yếu hiện nay.
Hình thành các “trạm đọc” ở khắp mọi nơi cũng là cách để kích thích cũng như lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng. Tại Thư viện Quảng Nam, bạn đọc có thể dễ dàng tìm được các đầu sách bởi đơn vị này đã số hóa nguồn tài liệu nhằm phục vụ công dân thời đại số.
Cùng với đó, Thư viện tỉnh đã triển khai dịch vụ đăng ký mượn sách trực tuyến, gia hạn sách trực tuyến, tư vấn cho bạn đọc qua trang facebook, website của thư viện. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ số, công nghệ thông tin cũng được đầu tư khá đồng bộ. Một thói quen “đọc sách số” đang dần được hình từ việc tận dụng những tiện ích của công cuộc chuyển đổi số...
Theo LÊ QUÂN (Báo Quảng Nam)
">Lan tỏa đam mê đọc bằng công nghệ số cho học sinh tại Quảng Nam
- - Hơn 600 sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM dự kiến bị cảnh cáo học vụ, buộc thôi học do điểm kém.Hàng trăm sinh viên trường luật dự kiến bị dừng học">
Điểm kém, hơn 600 sinh viên sư phạm dự kiến bị cảnh cáo
- - Nhiều chuyên gia cho rằng chỉ nên miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm nếu ra trường các em làm đúng nghề, còn không nhà nước cần có cơ chế thu lại khoản tiền đó.
Đây là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm và đưa ra tại hội nghị tham vấn chuyên gia về sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội tổ chức ngày 15/12.
GS.VS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Thanh Hùng. GS.VS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng đây là vấn đề được bàn đến nhiều nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện.
“Tôi nghĩ lần này nên phải thực hiện. Trước chúng ta quy định miễn học phí cho sinh viên sư phạm, sau khi tốt nghiệp phải phục vụ cho ngành giáo dục, nếu không phải trả lại tiền cho Nhà nước. Nhưng trên thực tế, chúng ta không thu lại được khoản đó nếu sinh viên không theo sư phạm. Bởi Nhà nước có phân công đâu mà thu? Các em nói tôi sẵn sàng đi dạy nhưng không có chỗ cho tôi dạy”, ông Thi nói.
Ông Thi đề xuất có thể chuyển thành việc cho các sinh viên ngành sư phạm được vay tín dụng ưu đãi và ra trường nếu em nào làm trong ngành giáo dục một số năm thì được miễn, không thu lại.
“Còn em nào không làm thì phải trả lại. Như vậy lúc đó mới có cơ chế thu và thực chất là chính sách ưu đãi không thay đổi. Nhưng rõ ràng sẽ giải quyết được vướng mắc như hiện nay”, ông Thi nói.
Các đại biểu trao đổi tại hội nghị góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học. Ảnh: Thanh Hùng. Đồng quan điểm, PGS.TS Nguyễn Trường Giang (Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính sự nghiệp, Bộ Tài chính) cũng cho rằng thực tế chính sách miễn giảm học phí cho sinh viên sư phạm lâu nay vẫn chưa đạt được mục tiêu. Bất cập nảy sinh một phần vì sau tốt nghiệp, nhà nước không sắp xếp, điều động được việc làm cho sinh viên.
Sinh viên không kiếm được việc làm trong các cơ sở giáo dục đào tạo dẫn đến lãng phí nguồn lực ngân sách nhà nước.
“Sinh viên sư phạm ra trường nhưng không được đứng trong ngành sư phạm thì học phí miễn giảm gần như là sử dụng không đúng mục đích. Thay vì miễn giảm có thể cấp tín dụng sinh viên để trang trải học phí. Sau khi tốt nghiệp nếu công tác trong lĩnh vực sư phạm đáp ứng đủ điều kiện thời gian theo quy định thì sẽ được miễn hoàn trả phần vay. Nếu các em không công tác thì phải bồi hoàn cho nhà nước”, ông Giang nói.
Thanh Hùng
"Bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí sư phạm”
"Phải bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm" - đề xuất này được đưa tại Hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viên, diễn ra sáng ngày 13/12 tại TP.HCM.
">Đề xuất chỉ miễn học phí cho sinh viên sư phạm nếu làm đúng nghề
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
Tiếp nối hành trình lan toả Những câu chuyện truyền cảm hứng, 4 cô gái thí sinh tiếp theo gồm Bùi Thị Thanh Thuỷ (SBD: 011), Phạm Thị Minh Huệ (SBD: 284), Trần Thị Tú Quyên (SBD: 027) và Nguyễn Vĩnh Hà Phương (SBD: 003) sẽ đồng hành và chung tay thực hiện dự án mang tên “Hát để sẻ chia”. Các thí sinh đã có cuộc gặp gỡ cùng các bệnh nhi tại khoa Gan mật tụy - Bệnh viện Nhi đồng 2 TPHCM để chia sẻ, trò chuyện và thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa tại đây.
Với chủ đề “Hát để sẻ chia”, các thí sinh mong muốn giúp đỡ một phần viện phí cho các em bệnh nhi có hoàn cảnh khó khăn và trao tặng những phần quà tuy nhỏ nhưng đầy tình yêu thương. Cụ thể các thí sinh sẽ kết hợp cùng với nhóm Hát để sẻ chia (Singing for sharing) cùng thực hiện những dự án âm nhạc đầy ý nghĩa để có thể san sẻ đến với những mảnh đời cần sự giúp đỡ cũng như lan toả tình yêu thương đến với cộng đồng.
Được biết, khoa Gan mật tụy tại Bệnh viện Nhi đồng 2 hiện có 30 bệnh nhi đang điều trị, trong đó có nhiều hoàn cảnh khó khăn cần đến sự giúp đỡ của các mạnh thường quân, các nhà hảo tâm cũng như cộng đồng.
Tập phát sóng lần này có sự xuất hiện của Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 - Đoàn Thiên Ân và Á hậu 3 Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 - Trần Nguyễn Minh Thư. Bên cạnh đó còn có Đại diện Hội Hữu Nghị Việt Nam - Đông Nam Á TP.HCM và các bạn sinh viên của trường Đại học Mở TP.HCM.
Với vai trò là những người đồng hành và tìm hiểu về hoàn cảnh các bệnh nhi, bốn thí sinh đã cùng nhau phối hợp và đồng hành cùng nhóm “Hát để sẻ chia” đi hát tại các địa điểm vỉa hè, quán nước trên đường. Tại đây, các thí sinh chủ động hỗ trợ nhóm trong việc kéo loa, hát và kêu gọi sự giúp đỡ từ các mạnh thường quân. Dàn người đẹp cũng khoe giọng hát với những ca khúc về các chủ đề đầy cảm xúc. Qua đó, các thí sinh có thể cảm nhận rõ nét hơn những trải nghiệm đáng nhớ về hoạt động nhân ái đầy ý nghĩa này.
Sau đó, các thí sinh sẽ tiếp tục kết hợp cùng nhóm “Hát để sẻ chia” tổ chức các hoạt động tại trường Đại học Mở TP.HCM với quy mô hơn 100 sinh viên tham dự để vận động quyên góp cho dự án. Trong buổi văn nghệ, các thí sinh sẽ cùng nhau ca hát, chia sẻ mục đích của dự án đến các bạn sinh viên, đặc biệt là talkshow ngắn nói về chủ đề GenZ làm từ thiện. Các hoạt động ý nghĩa của nhóm đã được các bạn sinh viên hưởng ứng một cách hào hứng và ủng hộ nhiệt tình.
Thí sinh Trần Thị Tú Quyên (SBD: 027) không khỏi lo lắng khi đảm nhận vai trò MC. Với cô nàng đây là một chương trình có ý nghĩa đặc biệt, hết sức quan trọng.
Bên cạnh đó, thí sinh Bùi Thị Thanh Thuỷ (SBD: 011) đã trình bày ca khúc “Một đời người, một rừng cây” đầy lắng đọng với giọng hát truyền cảm, nội lực đưa không khí chương trình lên cao trào.
Đặc biệt, buổi talkshow ngắn cùng 4 thí sinh và nhóm “Hát để sẻ chia” đã cho thấy một hành trình dài 7 năm đầy những thử thách, nhóm đã không từ bỏ, nhờ đó dự án ngày càng phát triển và được cộng đồng biết đến, ủng hộ. Talkshow cũng giúp cho các bạn sinh viên cũng như khán giả hiểu rõ hơn về những tấm lòng cao cả, tình yêu thương cộng đồng của mỗi chúng ta luôn hiện hữu ở ngoài xã hội mọi lúc mọi nơi.
Trong lúc quay dự án, các thí sinh đồng cảm với trường hợp của mẹ Gia Bảo - bệnh nhi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khi mắc bệnh hiểm nghèo. Câu chuyện và hoàn cảnh của chị khi phải trải qua những khó khăn trong ngần ấy năm chạy chữa cho con trai, vật lộn mưu sinh với cuộc sống đã làm lay động cảm xúc của tất cả mọi người. Các thí sinh đã tâm sự, trò chuyện và động viên chị cũng như không quên trao tặng một phần quà nhỏ thể hiện tấm lòng kèm những lời chúc tốt đẹp.
Các thí sinh còn chuẩn bị cho các bé bệnh nhi một số đồ chơi, gấu bông, những phần quà từ các nhãn hàng với mong muốn thể hiện tấm lòng. 4 cô gái và dự án “Hát để sẻ chia" hy vọng rằng sự hỗ trợ từ các nhà hảo tâm, mạnh thường quân sẽ tiếp thêm động lực và sức mạnh cho các bệnh nhi và gia đình các bé vượt qua được những khó khăn và thử thách trong cuộc sống, vững tin vào một ngày mai tươi sáng.
Với thông điệp “Hát để sẻ chia”, nhóm thí sinh đã tạo ra một dự án nhân văn và ý nghĩa giúp đỡ viện phí cho những bệnh nhi có hoàn cảnh khó khăn. Qua đó, dự án tuy không quá lớn lao nhưng cũng góp phần lan toả những điều tích cực và cho đi những giá trị yêu thương đến với cộng đồng, xã hội.
Vĩnh Phú
">Thí sinh Miss Grand Vietnam 2023 đi hát gây quỹ từ thiện cho các bệnh nhi
Theo Cục An toàn thông tin, hệ thống máy chủ thư điện tử Microsoft luôn là mục tiêu hàng đầu được các đối tượng tấn công có chủ đích nhắm đến. Cũng trong lần cảnh báo này, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đề nghị các đơn vị lưu ý 5 lỗ hổng an toàn thông tin khác tồn tại trong sản phẩm của hãng Microsoft, bao gồm lỗ hổng CVE-2023-36563 trong Microsoft WordPad cho phép đối tượng tấn công thực hiện thu thập thông tin mã băm NTLM của người dùng; 2 lỗ hổng CVE-2023-41763 trong Skype for Business và CVE-2023-36434 trong Windows IIS Server đều cho phép đối tượng tấn công thực hiện leo thang đặc quyền; và 2 lỗ hổng CVE-2023-35349, CVE-2023-36697 trong Microsoft Message Queuing cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.
Các chuyên gia NCSC cũng lưu ý thêm, các lỗ hổng CVE-2023-36563 tồn tại ở sản phẩm Microsoft WordPad, CVE-2023-41763 trong Skype for Business hiện đang bị khai thác trong thực tế.
Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của đơn vị, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin vừa có một số khuyến nghị với đơn vị chuyên trách CNTT, an toàn thông tin của các bộ, ngành, địa phương; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước và các ngân hàng, tổ chức tài chính.
Cùng với đề nghị kiểm tra, rà soát, xác định máy tính sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng bởi 6 lỗ hổng nêu trên hay không, Cục An toàn thông tin hướng dẫn rõ, trường hợp bị ảnh hưởng, các đơn vị cần thực hiện cập nhật bản vá kịp thời để tránh nguy cơ bị tấn công.
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được đề nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; đồng thời thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.
Trước đó, trong báo cáo kỹ thuật về tình hình an toàn thông tin mạng tháng 9, Cục An toàn thông tin cho biết, trong tháng, hệ thống kỹ thuật của Cục đã ghi nhận có 57.916 điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin tại các hệ thống thông tin của các cơ quan tổ chức nhà nước. Trong đó, có một số lỗ hổng đã và đang được các nhóm tấn công lợi dụng để thực hiện các cuộc tấn công có chủ đích APT.
Nhấn mạnh số lượng điểm yếu, lỗ hổng nêu trên là rất lớn, Cục An toàn thông tin đã chỉ đạo Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia triển khai đánh giá, xác định các lỗ hổng nguy hiểm, có ảnh hưởng trên diện rộng và hướng dẫn các bộ ngành khắc phục.
Các hệ thống thông tin quan trọng đang đối mặt với nhiều thách thức lớnTheo các chuyên gia, trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh, các nhóm tin tặc ngày càng có tổ chức và chuyên nghiệp, các hệ thống thông tin quan trọng đang phải đối mặt với những thách thức lớn hơn bao giờ hết.">Trong tháng 9/2023, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 903 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 35,6% so với tháng 8/2023 và giảm 8,6% so với cùng kỳ tháng 9/2022.
Trong hơn 900 sự cố tấn công mạng này, có tới 873 sự cố tấn công lừa đảo (Phishing), chiếm tới trên 96%, còn lại là các sự cố tấn công cài mã độc (Malware).
Số liệu của Cục An toàn thông tin cũng cho thấy, tính đến hết ngày 18/9, đã có 1.982 hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước hoàn thành phê duyệt cấp độ an toàn, tăng 1,7% so với tháng 8/2023 và tăng 106,5% cùng kỳ năm ngoái.
Cục An toàn thông tin cảnh báo tiếp về lỗ hổng trong Microsoft Exchange Server
- -5 trường ĐH sư phạm kỹ thuật gồm ĐH SPKT Hưng Yên, ĐH SPKT Vinh, ĐH SPKT Vĩnh Long, ĐH SPKT Nam Định và ĐH SPKT TP.HCM đề xuất được trực thuộc Tổng cục dạy nghề (Bộ LĐ- TB và XH).
Hội nghị 5 trường ĐH sư phạm kỹ thuật vừa được tổ chức tại TP.HCM nhằm tìm kiếm giải pháp đphối hợp đào tạo phát triển giáo viên, giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2016 – 2020.
Theo ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, từ năm ngoái, hệ thống giáo dục nghề nghiệp đã được thiết lập nhưng việc đào tạo giáo viên không mang tính hệ thống khi hệ thống giáo dục nghề nghiệp đang bị chia cắt thành hai bên.
Sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Trong 5 trường ĐH SPKT có 3 trường đã trực thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (ĐH SPKT Vinh, ĐH SPKT Vĩnh Long, ĐH SPKT Nam Định) còn hai trường trực thuộc Bộ GD-ĐT (ĐH SPKT Hưng Yên, ĐH SPKT TP.HCM).
Trong khi đó, hai trường ĐH SPKT trực thuộc Bộ GD-ĐT cũng có sứ mệnh là cung cấp hàng ngàn giảng viên cho các trường CĐ - TC nghề. Nếu không nằm trong một hệ thống thì không thể điều phối được công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Vì vậy mong muốn 5 trường ĐH SPKT này là về một hệ thống để phát huy sức manh tập thể.
Ông Nguyễn Hồng Minh, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, cho biết hệ thống giáo dục nghề nghiệp có 998 trường TC -CĐ và gần 1.000 trung tâm giáo dục nghề nghiệp với lượng tuyển sinh hàng năm là 2,2 người. Hiện tại có 80.000 giáo viên được đào tạo các cấp trình độ khác nhau vì vậy nhiệm vụ của các trường phải nâng cao chất lượng giáo viên để nâng cao chất lượng các trường nghề, thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Lê Huyền
">Năm trường ĐH Sư phạm kỹ thuật đề xuất về Tổng cục dạy nghề