您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Tình yêu và tham vọng tập 56: Sơn bị tình một đêm cưỡng hôn thô bạo
NEWS2025-02-26 03:59:45【Nhận định】1人已围观
简介Ở tập 55 Tình yêu và tham vọng, sau cơn say Sơn (Thanh Sơn) và cô gái gặp trong quán bar (Vũ Thu Hoà ket qua laligaket qua laliga、、
Ở tập 55 Tình yêu và tham vọng,ìnhyêuvàthamvọngtậpSơnbịtìnhmộtđêmcưỡnghônthôbạket qua laliga sau cơn say Sơn (Thanh Sơn) và cô gái gặp trong quán bar (Vũ Thu Hoài) đã qua đêm với nhau. Trong tập 56 Tình yêu và tham vọnglên sóng tối nay, cô gái này đã cưỡng hôn Sơn trước mặt gã đàn ông lạ.
"Đứng yên, nếu như muốn tôi giúp Hoàng Thổ". Ngay sau khi gã kia rời đi, Kathy lập tức đẩy Sơn ra và giải thích: "Tên khốn đó đã có vợ nhưng mà vẫn theo đuổi tôi". Sơn lập tức đáp trả: "Những người thiếu kinh nghiệm như cô thường thu hút những tên Don Juan. Thiếu kinh nghiệm thì mới hôn giống như gặm thế này".
![]() |
Kathy hôn Sơn một cách thô bạo |
Còn Phương (Huyền Lizzie), sau đêm cuồng nhiệt với Đông (Phan Thắng) ở tập trước có vẻ như cô nàng tomboy đã có bầu ngay. "Trong người em có thấy làm sao không? Có thấy biểu hiện gì lạ không hay là đau bụng không?", Đông lo lắng hỏi. "Đang chóng hết cả mặt đây này, có đứng được vững đâu", Phương nói.
Sau khi thấy Đông trấn an Phương: "Cố gắng chịu một tý, Đông đưa ra viện", Ánh ở gần đó lập tức nói xen vào: "Này anh Đông, không cần ra viện đâu, kiểu này ra hiệu thuốc mua que thử chỉ 5 phút là xong".
![]() |
Phương có biểu hiện có bầu. |
Linh (Diễm My) và Minh (Nhan Phúc Vinh) sau nụ hôn ngọt ngào ở tập trước đã chính thức bắt đầu đầu chuyện tình yêu lãng mạn. "Anh biết cậu ta tới đây nên mới tới đây giải cứu em, liệu có phải là ghen không?", Linh hỏi Minh sau khi được Minh "giải cứu" khỏi Thiên (Trọng Lân).
"Ghen tuông là trạng thái rất tiêu cực, nó khiến người ta bất an, lo lắng, sợ sệt, cảm thấy bản thân mình không bằng người khác, sợ mất người mình yêu. Nhưng có lẽ sắp tới anh phải tập làm quen với những cảm xúc tiêu cực này rồi. Anh sẽ phải học cách ghen tuông để khiến em cảm thấy hạnh phúc hơn", Minh hạnh phúc đáp.
![]() |
Minh và Linh chính thức thành một cặp. |
Phải chăng Phương đã có bầu? Linh và Minh còn những hành động ngọt ngào khác dành cho nhau? Sơn và Kathy sẽ thành một cặp? Diễn biến chi tiết phim Tình yêu và tham vọng tập 56 lên sóng tối nay, 8/9 trên VTV3.
Mỹ Anh

'Tình yêu và tham vọng' tập 55, Minh sợ khó mang lại hạnh phúc cho Linh
Linh đã khóc khi Minh nói không muốn tiến xa hơn trong mối quan hệ với cô trong 'Tình yêu và tham vọng' tập 55.
很赞哦!(828)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
- Bỏ tiền vào đâu năm 2024? Ngân hàng, chứng khoán, bất động sản, vàng hay crypto?
- 'Rủi ro' của đàn ông U55 muốn lấy vợ tuổi đôi mươi
- Xuất thân trâm anh thế phiệt của chàng rể gia tộc giàu nhất châu Á
- Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
- Tài khoản bỏ không có thể bị thu những phí nào?
- Vết thương tâm lý khó lường khi trẻ chứng kiến bố mẹ 'hành sự'
- Sen nở rộ cuối mùa ở Hang Múa
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
- Cà Mau xây dựng di tích Đầm Dơi
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
Nơi tôi ở đang khẩn trương mời cư dân ra phường làm thẻ căn cước công dân gắn chíp và cài đặt ứng dụng Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư (VneID). Công an phường làm việc cả ngày thứ bảy và chủ nhật. Do Quốc hội đang thảo luận Luật Căn cước công dân (sửa đổi) thay thế Luật Căn cước công dân ban hành năm 2014, tôi có ý chờ luật mới để làm một thể. Nhưng các cuộc gọi, tin nhắn từ công an khu vực khiến tôi không thể nấn ná. "Em được giao chỉ tiêu rất gắt. Chị vui lòng làm trước căn cước gắn chíp, sau này thay đổi lại tính sau", anh cán bộ năn nỉ.
Các bước xác nhận thông tin nhân thân để hệ thống cập nhật chỉ mất vài phút. Nhưng tới phần khai báo nghề nghiệp, tôi phân vân không biết nên cung cấp sao cho chính xác. Tôi từng làm ba nghề ở các cơ quan khác nhau trước khi gắn bó với công việc hiện tại. Sau khi nghe tôi giải thích về công việc của mình, anh cán bộ kết luận: "Tôi sẽ ghi nghề nghiệp của chị là Khác".
Rời khỏi phường, tôi hơi hẫng hụt. Từ "nghề", gốc Hán "nghệ", chỉ tài năng, học vấn, kỹ thuật, như trong câu nói quen tai "nhất nghệ tinh, nhất thân vinh". Ở các nước phương Tây, nghề (tiếng Anh: profession) cũng được hiểu là các công việc cần trình độ học vấn và đào tạo cao, như bác sĩ hay luật sư. Theo định nghĩa này, tôi cũng có thể khai mình là nhà báo, vì được đào tạo bài bản và đã thực hành nghề đủ lâu. Nhưng khai như vậy cũng sẽ thiếu chính xác, vì tôi đã trả lại thẻ nhà báo khi chuyển sang nơi công tác mới.
Kể cả khi hiểu "nghề" theo nghĩa công việc (tiếng Anh: occupation), nôm na là kế sinh nhai, không phải ai cũng dễ dàng gọi tên việc làm của mình. Khoảng hai chục năm về trước, vấn đề định vị công việc khá đơn giản, thường theo một số nghề nghiệp nhất định đã có. Nhưng hiện tại, các loại hình công việc đa dạng hơn nhiều. Ngay cả với các lao động "cổ trắng", việc khai báo là "nhân viên văn phòng" cũng không phù hợp vì hiện tại có nhiều công việc cho phép làm ở nhà hoặc từ xa. Tôi e rằng, cũng giống như trường hợp của tôi, nghề nghiệp của họ trên dữ liệu dân cư có thể chỉ vỏn vẹn từ "Khác".
Đó là chưa kể, nhiều kiểu việc còn chưa có tên tiếng Việt tương ứng, ví dụ youtuber, shipper, gamer, blogger, streamer, fashionista. Vì vậy, không chỉ riêng tôi, nhiều người có lẽ cũng lúng túng khi được yêu cầu khai báo nghề nghiệp của mình khi làm căn cước. Bên cạnh đó, việc đưa nhóm người lao động tự do và những người không có tên gọi nghề nghiệp cụ thể vào mục "Khác" trong cơ sở dữ liệu dân cư không giúp ích cho công tác quản lý hoặc thống kê.
">Khai báo nghề nghiệp
Nhiều phụ nữ Hong Kong bị áp lực đè nặng, đặc biệt là trong đại dịch. Ảnh: SCMP.
Một báo cáo của Liên Hợp Quốc đã chỉ ra rằng đại dịch Covid-19 làm gia tăng sự bất bình đẳng giới vốn có và khiến cuộc sống của phụ nữ trở nên khó khăn hơn nhiều, bạo lực gia đình cũng gia tăng.
Ủy ban Cơ hội Bình đẳng Hong Kong cho biết họ đã nhận được 157 đơn khiếu nại từ tháng 1 đến tháng 6 năm nay, khoảng 80% được gửi bởi phụ nữ.
Covid-19 đã làm trầm trọng thêm sự bất bình đẳng giới
Fiona Nott, giám đốc điều hành của tổ chức phi lợi nhuận The Women (TWF), cho biết Hong Kong vẫn bị tụt hậu về bình đẳng giới.
Ở các cơ quan, nhân viên nữ đã có con nhỏ luôn bị phân biệt đối xử. Trong khi ở nhà, phụ nữ gần như phải gánh vác hầu hết việc chăm sóc trẻ em, chăm sóc người già và các việc vặt khác.
“Bà mẹ đơn thân, phụ nữ từ các hộ gia đình có thu nhập thấp và những người mất việc làm trong các lĩnh vực như ăn uống, du lịch và khách sạn, là một trong những điều tồi tệ nhất”, Nott nói thêm.
Phụ nữ gần như phải gánh vác hầu hết việc chăm sóc trẻ em, chăm sóc người già và các việc vặt khác. Ảnh: SCMP.
Yu (46 tuổi) – một người mẹ đơn thân, cô từng làm dọn dẹp và bán hàng thuê theo giờ nhưng đã bị mất việc trong đại dịch.
Khi các trường học đóng cửa, cô phải ở nhà để chăm sóc cho đứa con trai 10 tuổi mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý của mình.
Cuộc sống vốn đã khó khăn của cô trở nên tồi tệ hơn sau khi dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm nay. Không có thu nhập, Yu phải ăn vào khoản tiết kiệm ít ỏi của mình.
Cuộc sống bị đảo lộn, cô vô cùng mệt mỏi và không có thời gian để nghỉ ngơi.
Kêu gọi thay đổi một xã hội truyền thống
Theo thống kê chính thức, lực lượng lao động của Hong Kong có số lượng nữ giới tương đối thấp, đã giảm xuống còn 53,9% trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm nay, so với 65,5% nam giới.
Phụ nữ thường kiếm được ít tiền hơn và làm những công việc kém an toàn hơn nam giới. Theo TWF, phụ nữ kiếm được ít hơn 22% so với nam giới và chỉ nắm giữ 3 trong số 10 vai trò quản lý ở Hong Kong.
Những lĩnh vực sử dụng số lượng lao động phụ nữ nhiều nhất là bán lẻ, khách sạn và du lịch. Không may, đây lại chính là những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch.
Phụ nữ Hong Kong dành hơn 10 giờ mỗi ngày cho công việc gia đình trong đại dịch. Ảnh: Pinterest.
Đại dịch cũng đã gây áp lực lên những phụ nữ làm nội trợ.
Một cuộc khảo sát với 200 phụ nữ vào tháng 4 vừa qua bởi Liên đoàn Phụ nữ Liên bang Hong Kong cho thấy phụ nữ ở đây phải dành hơn 10 giờ mỗi ngày cho công việc gia đình – nhiều hơn gấp đôi thông thường – trong thời gian cách ly xã hội do đại dịch.
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, phụ nữ trên toàn cầu dành trung bình 4,1 giờ mỗi ngày cho việc chăm sóc gia đình, trong khi nam giới chỉ dành khoảng 1,7 giờ.
Fiona Yuen Sau-ying là một nhân viên xã hội và trưởng phòng tại Hiệp hội Phụ nữ trẻ Hong Kong (YWCA), một tổ chức phi chính phủ được thành lập từ năm 1920. Cô chỉ ra định kiến giới phổ biến: đàn ông là trụ cột gia đình và phụ nữ là người nội trợ.
“Hong Kong là một xã hội truyền thống của Trung Quốc. Phụ nữ vẫn được coi là kỹ lưỡng và giỏi làm những công việc tẻ nhạt hơn nam giới. Nhưng mọi chuyện không nên đi theo chiều hướng tiêu cực như thế này”, cô nói.
Phụ nữ trên toàn cầu dành trung bình 4,1 giờ mỗi ngày cho việc chăm sóc gia đình, trong khi nam giới chỉ dành khoảng 1,7 giờ. Ảnh: Pinterest.
Thừa nhận rằng đàn ông chịu áp lực trở thành trụ cột gia đình, Yuen nghĩ rằng các cặp vợ chồng ở Hong Kong nên chia sẻ việc nhà và những gì vợ, chồng đảm nhận nên dựa trên khả năng chứ không phải giới tính.
Căng thẳng kinh tế xã hội cùng với các biện pháp cách ly liên quan đến đại dịch đã dẫn đến sự gia tăng các trường hợp bạo lực đối với phụ nữ. Nhiều người bị mắc kẹt ở nhà với những kẻ bạo hành.
Các trung tâm trợ giúp ở Hong Kong đã báo cáo chính thức về sự gia tăng mạnh của các vụ bạo lực gia đình kể từ khi bắt đầu đại dịch, và phụ nữ là nạn nhân chủ yếu.
Những người đàn ông tiến bộ
Cục Lao động và Phúc lợi cho biết chính quyền Hong Kong cam kết thúc đẩy bình đẳng giới tại đây với các biện pháp cứu trợ đại dịch được áp dụng như nhau đối với phụ nữ và đàn ông.
Nhưng Sisi Liu Pui-shan, giám đốc Liên đoàn Phụ nữ Liên bang Hong Kong, nói rằng do định kiến bất bình đẳng giới cố thủ, các chính sách nhạy cảm về giới để hỗ trợ phụ nữ trong đại dịch cần được quy định chặt chẽ hơn.
Ví dụ, cần phải làm nhiều hơn để giúp đỡ nạn nhân bạo lực, họ nên nhận được sự giúp đỡ tài chính để tạm thời ở trong khách sạn nếu gia đình không còn là nơi an toàn.
Giáo dục giới tính cũng cần được cải thiện để người Hong Kong học cách loại bỏ những định kiến về vai trò của đàn ông và phụ nữ.
Giáo dục giới tính cũng cần được cải thiện để loại bỏ những định kiến về vai trò của đàn ông và phụ nữ. Ảnh: Pinterest.
Tiến sĩ Michael Eason, một nhà tâm lý học tại Hong Kong, cho biết một bộ phận những người đàn ông ở độ tuổi từ 30 đến 50 đã dành nhiều thời gian hơn cho con cái.
Họ giúp con học trực tuyến và tích cực hơn trong việc tổ chức các hoạt động gia đình vào các ngày lễ, sinh nhật và Ngày của Mẹ gần đây.
“Đại dịch cung cấp một cơ hội để thách thức các động lực phân quyền giữa phụ nữ và nam giới, và khắc phục sự phân phối trách nhiệm trong nước”, cô Yuen từ YWCA nhận định.
4 thứ khiến đàn ông sợ nhất khi về nhà, phụ nữ nên biết để tránh
Trên thực tế đàn ông dễ dàng đối phó với các mối đe dọa nguy hiểm, tuy nhiên có những nỗi sợ khác khiến họ dễ bị tổn thương hơn phụ nữ. Một phụ nữ thông minh hãy tinh tế trước các nỗi sợ này của nam giới.
">‘Đó là việc của cô’
Jung Seung Bin (sinh năm 2001) là con gái của “quốc bảo nhan sắc” Hàn Quốc Lee Young Ae. Cùng với em trai sinh đôi Jung Seung Kwo, cặp chị em nhà "Nàng Dae Jang Geum" trở thành một trong những sao nhí được săn đón nhất ở xứ sở kim chi. Seung Bin được nhiều người khen là thừa hưởng nét đẹp từ nữ diễn viên Lee Young Ae với đôi mắt đen láy, sống mũi cao và khí chất điềm đạm. Vẻ đẹp thiên thần của cô bé từng “đốn tim” người hâm mộ qua các bộ ảnh quảng cáo cho thương hiệu mỹ phẩm của mẹ. Cặp song sinh thường được mẹ đưa đến các buổi chụp hình, quay quảng cáo và cùng tham gia những hoạt động ngoài trời. Riêng Seung Bin, cô bé còn bộc lộ đam mê với âm nhạc và mỹ thuật. Khác với các ông bố, bà mẹ nổi tiếng khác, Lee Young Ae không giấu hình ảnh các con với truyền thông mà thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc đời thường của hai “thiên thần nhí”. Maria Letizia Gracia-Dantes (sinh năm 2015, biệt danh Zia) là con gái đầu lòng của "mỹ nhân đẹp nhất Philippines" Marian Rivera và nam diễn viên Dingdong Dantes. Nhờ sự nổi tiếng của bố mẹ, Zia được truyền thông và công chúng săn đón ngay từ khi chào đời. Không chỉ thừa hưởng nét đẹp và phong thái từ mẹ, Zia cũng là một trong những mẫu nhí "đắt show" nhất tại Philippines. Nhóc tỳ có những hợp đồng quảng cáo đầu tiên khi được 5 tháng tuổi. Năm 2016, Marian Rivera tiết lộ thù lao quay quảng cáo của con gái thậm chí còn hơn cả cô. Cô bé nhận được sự yêu mến của khán giả ở đất nước vạn đảo nhờ tính cách hoạt bát, vui vẻ và năng động. Zia thường cùng bố mẹ và em trai Ziggy đi du lịch nước ngoài để trải nghiệm văn hóa đa quốc gia. Những biểu cảm đáng yêu của Zia luôn thu hút nhiều lượt “thả tim” trên mạng. Huỳnh Tân (sinh năm 2010, tên thường gọi là Tiểu Tứ Nguyệt) là con gái của nữ diễn viên Triệu Vy và thương gia Huỳnh Hữu Long. Hiện cô bé là một trong những nhóc tỳ đình đám nhất châu Á và được nhiều người gọi là "tiểu tài nữ". Ái nữ nhà nữ diễn viên “Hoàn Châu cách cách” sở hữu vẻ ngoài đáng yêu, chiều cao tốt và được khen có nhiều nét giống bố. Nhóc tỳ 10X được cha mẹ cho theo học trường quốc tế đắt đỏ tại Hong Kong. Ngôi trường Tiểu Tứ Nguyệt theo học có mức bình quân học phí một tháng thấp nhất là 1.500 USD, một năm thu 4 lần. Giống với Triệu Vy, Tiểu Tứ Nguyệt cũng có tính cách độc lập, mạnh mẽ và thích ăn mặc giản dị. Từ nhỏ, cô bé đã được mẹ nuôi dạy theo hướng phát triển vẻ đẹp nội tâm và khí chất cá nhân. Bên cạnh việc học trên trường, nhóc tỳ còn học thêm thư pháp và các môn nghệ thuật. Cô bé 12 tuổi bật khóc cầu xin mẹ: 'Đừng gọi con là mày'
Những chia sẻ của cô bé 12 tuổi đã tác động mạnh đến cảm xúc của bố mẹ, cũng như những người cùng tham gia chương trình 'Điều con muốn nói'.
">Con gái của những mỹ nhân châu Á
Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
Ở Việt Nam, tết Đoan ngọ (5/5 âm lịch) còn được gọi bằng một cái tên khác là Tết diệt sâu bọ.
Vào dịp này, người dân thường chuẩn bị mâm cỗ cúng bao gồm: Rượu nếp, mận, vải, đào, bánh gio (bánh tro)... thành kính dâng lên tổ tiên.
Theo nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, tục lệ từ xưa, người dân thường cúng vào sáng sớm nhưng thực chất tết Đoan ngọ được tiến hành vào giờ chính Ngọ (12h trưa) ngày 5/5 âm lịch. Bởi lẽ, Đoan nghĩa là mở đầu, Ngọ là khoảng thời gian từ 11h tới 13h.
Ảnh: Tô Hưng Giang VietNamNet xin giới thiệu đến độc giả bài cúng tết Đoan ngọ theo văn khấn cổ truyền Việt Nam:
Dưới đây là nội dung văn khấn:
Nam mô A di Đà Phật!
Nam mô A di Đà Phật!
Nam mô A di Đà Phật!
- Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
- Con kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)
Tín chủ chúng con là: …
Ngụ tại: …
Hôm nay là ngày mồng 5/5 âm lịch, nhằm ngày tết Đoan ngọ, chúng con sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, hoa đăng, trà quả dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng, Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần, cúi xin các Ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ …, cúi xin các vị thương xót con cháu chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng bình an thịnh vượng.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A di Đà Phật!
Nam mô A di Đà Phật!
Nam mô A di Đà Phật!
Diệu Bình
Chuyên gia phong thủy mách điều kiêng kị và nên làm trong Tết Đoan Ngọ
Chuyên gia phong thủy Song Hà cho rằng, trong ngày Tết Đoan Ngọ, tránh mua những vật phẩm có hình thù kỳ quái, không rõ nguồn gốc, ý nghĩa để khỏi rước tà về nhà.">Bài cúng Tết Đoan Ngọ năm 2020 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Jyoti đạp xe 1200km đưa bố về quê. Ông bố làm nghề lái xe lam, nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên không thể hành nghề. Không thể kiếm tiền ở thành phố, anh quyết định sẽ về quê một thời gian.
Các phương tiện giao thông bị hạn chế hoạt động trong đại dịch nên bố con anh không thể bắt xe về quê. Họ chỉ còn cách đi xe đạp, nhưng trước đó ông bố từng bị tai nạn nên không thể đạp xe. Chính vì vậy, cô con gái Jyoti Kumari, 15 tuổi đã quyết định đạp xe đưa bố về nhà.
‘Cháu không có sự lựa chọn nào khác. Bố con cháu sẽ chết đói nếu không đạp xe về quê’.
Trong thời điểm này, những người lao động nghèo ở Ấn Độ như bố con anh Kumari gặp vô vàn khó khăn. Hàng triệu người không có việc làm. Họ bị chủ nhà đe dọa sẽ đuổi ra khỏi nhà nếu không có tiền nộp. Về quê là cách duy nhất giúp họ sống tiếp, tuy nhiên nhiều người không tìm được phương tiện để di chuyển.
Cô bé Jyoti quyết định mua một chiếc xe đạp và đạp xe suốt 10 ngày trong khi ông bố ngồi sau xe. Đạp xe dưới thời tiết nắng nóng, 2 bố con cô bé sống nhờ thức ăn và nước uống được người ta cho. Chỉ có 1 lần duy nhất Jyoti được nghỉ chân là lần đi nhờ chiếc xe tải.
Jyoti hiện đang học lớp 8. Cô bé phải chuyển từ quê lên thành phố hồi đầu năm nay để chăm sóc cho bố. Hôm 24/5, cô bé cho biết vẫn còn đang kiệt sức sau chuyến đi.
‘Đó là một chuyến đi vất vả’ – cô bé chia sẻ. ‘Trời nóng nhưng 2 bố con cháu không còn sự lựa chọn. Cháu chỉ có một mục đích duy nhất trong đầu là về tới nhà’.
Khi về tới quê, ông bố được đưa vào một trung tâm cách ly, còn bây giờ họ đã được cho về nhà.
Chuyến đi 10 ngày của Jyoti khiến nhiều người nể phục. Quy định cách ly của Ấn Độ một mặt giúp số ca lây nhiễm virus giảm đi đáng kể, nhưng một mặt cũng khiến hàng nghìn người nghèo phải đi bộ về quê. Hàng chục người đã chết trên đường đi vì tai nạn, đói hoặc tự tử.
Hệ thống đường sắt huyết mạch của Ấn Độ đã dừng các hoạt động chở khách. Xe buýt, máy bay, taxi cũng không được phép hoạt động. Tuy nhiên, hồi đầu tháng 5, Chính phủ nước này có nới lỏng việc đi lại bằng tàu hoả cho những người lao động xa quê muốn về nhà.
Chuyến đi đặc biệt của Jyoti được nhiều tờ báo trên khắp thế giới đưa tin và khen ngợi. Liên đoàn Đạp xe Ấn Độ cũng dành sự chú ý đặc biệt tới cô bé 15 tuổi. Cơ quan này đã gửi một lời mời tới Jyoti, đề nghị cô bé quay trở lại New Delhi vào tháng tới để tham gia bài kiểm tra tuyển sinh.
Hành động đẹp của cô cũng truyền tới tai con gái Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ivanka Trump đã gọi đây là 'một chiến công tuyệt đẹp về sức chịu đựng và tình yêu thương'. Jyoti cho biết cô bé rất vui vì được mọi người khen ngợi, rằng cô đạp xe đưa bố về nhà không phải để nổi tiếng, mà là 'một quyết định được đưa ra trong sự tuyệt vọng'.
Người đàn ông gánh 2 con, đi bộ 160km suốt 7 ngày để về quê
Không được trả tiền công, người đàn ông đã gánh 2 con nhỏ đi bộ suốt 160km để về nhà.
">Cô bé đạp xe 1200km đưa bố về quê được truyền thông thế giới khen ngợi
5 năm trước, thông tin ông Nguyễn Lương Thông (SN 1959 - Ý Yên, Nam Định) kiếm được 12 tỷ/năm nhờ tái chế lốp cao su cũ thành các sản phẩm, xuất khẩu đi nước ngoài được nhiều người biết đến.
Chúng tôi tìm về nhà người đàn ông này, hi vọng được nghe ông chia sẻ về câu chuyện khởi nghiệp.
Con ngõ dẫn vào nhà ông đất đá mấp mô. Nhà xưởng nằm im lìm, hai vợ chồng ông Thông ra ngồi trước cổng hóng gió.
“Năm nay vướng dịch Covid -19 nên hàng đi chậm, con trai tôi cũng chuyển xưởng sản xuất sang nơi khác lâu rồi”, ông Thông lý giải chuyện xưởng không có ai làm việc.
Ông Nguyễn Lương Thông. Khởi nghiệp với lốp cao su cũ
Ông Thông đi bộ đội, tham gia chiến đấu ở chiến trường Tây Ninh, Đông Nam Bộ. Năm 1976, ông ra quân, về quê lấy vợ và gắn bó với nghề nông.
Quanh năm bươn chải với đồng áng, nuôi gà vịt, cuộc sống của gia đình ông chỉ tạm bợ qua ngày. Gần 30 năm trước, ông cùng con trai út ra Hà Nội học nghề đóng giày dép cao su, hi vọng có thêm nghề, trang trải cuộc sống.
Sau 4 năm, hai cha con quay về quê, mở tiệm đóng dép. Lúc này, ông quen biết chủ một doanh nghiệp trong TP.HCM.
Sản phẩm tái chế từ lốp cao su của ông Thông được xuất khẩu sang thị trường châu Âu. Người ta đưa ông một số sản phẩm làm từ cao su như: Giỏ đựng rác, xô, chậu và các mặt hàng phục vụ cho nông nghiệp, đặt ông gia công thử.
Các sản phẩm ông làm vượt mong đợi của khách. Họ mang mẫu sang châu Âu triển lãm. Từ đây, các đơn hàng liên tục đến với hai cha con.
Công việc tay trái không ngờ trở thành nghề chính, nuôi sống gia đình. Số lượng đơn hàng ngày càng lớn, ông Thông đầu tư mở rộng sản xuất, thuê thêm người làng đến làm. Giai đoạn cao điểm, xưởng nhà ông Thông có khoảng 20 - 30 lao động.
Ngoài con trai út, vợ và người con trai lớn của ông cũng tham gia sản xuất. Ông dựng xưởng ngay trên mảnh đất của gia đình.
Nguyên liệu sản xuất chính là lốp xe ô tô cũ, thay vì tốn chi phí đưa đi xử lý lốp như 1 loại rác thải, qua bàn tay của cha con ông Thông, chúng được tái chế thành những chiếc giỏ xinh xắn, xô, chậu, giá treo gương…
Mỗi kg lốp, người thu mua phế liệu chỉ trả vài nghìn đồng. Thế nhưng, khi được ông Thông tái chế, chúng có giá trị kinh tế cao hơn.
Chiếc giỏ được ông Thông làm từ cao su. Vợ ông Thông chia sẻ: “Các sản phẩm tái chế làm hoàn toàn thủ công. Công đoạn vất vả nhất là thục lốp”. Bà cho biết, thục lốp là bóc tách các miếng cao su dày thành nhiều mảnh mỏng. Độ mỏng tùy theo yêu cầu của sản phẩm.
Công việc này tốn nhiều sức, đòi hỏi sự khéo léo. Nếu không cẩn thận, cả miếng cao su có thể bị hỏng. Lương nhân công làm việc này dao động từ 200 nghìn đồng - 300 nghìn đồng/ngày công.
Sau công đoạn bóc tách cao su, ông Thông làm sạch rồi bắt đầu các công đoạn làm ra sản phẩm mới.
Sản phẩm là chiếc túi đan, thợ sẽ cắt miếng cao su thành các sợi có kích thước như nhau và đan giống như mây tre. Với sản phẩm thùng đựng rác, túi đựng đồ… sau khi dựng khung, ông khâu lại bằng chỉ cước dày và bắn ghim.
Mỗi sản phẩm hoàn thiện, có mức giá dao động từ 40 nghìn đồng - 80 nghìn đồng. Tuy nhiên, có những sản phẩm đắt hơn do tốn nhiều công.
Sự thật về thu nhập 12 tỷ/năm
Theo ông Thông, những năm trước, đơn hàng nhiều nhưng sau khi trừ đi các khoản nguyên liệu đầu vào, nhân công, thu nhập của gia đình ông cũng chỉ đủ chi tiêu sinh hoạt chứ không giàu.
Trước thông tin mình kiếm được tiền tỷ mỗi năm, ông mỉm cười nói: “Từ ngày làm đồ gia dụng từ cao su, kinh tế nhà tôi khá hơn xưa nhưng thông tin tôi kiếm được 12 tỷ/năm là không đúng. Nếu có tiền, chúng tôi đâu phải ở căn nhà cũ như thế này”.
Xưởng sản xuất trước cửa nhà ông Thông nay đã vắng người làm. Chỉ tay vào căn nhà nhỏ, có bờ tường loang lổ phía sau xưởng sản xuất, ông Thông khẳng định, nhiều năm nay, gia đình ông vẫn ở trong căn nhà cũ. Ông bà có dự định xây lại cho khang trang nhưng điều kiện kinh tế chưa cho phép.
Vợ ông Thông là nhân công đắc lực trong xưởng tái chế cao su. Giọng có phần không vui, ông nói: “Giờ gia đình tôi bám trụ với công việc tái chế lốp xe nhưng nhìn chung chỉ đủ ăn. Năm nay, vướng dịch bệnh, đơn hàng không xuất đi được nên sản xuất cầm chừng. Tôi tuổi cao, túc tắc hỗ trợ hai con, thu nhập chính của hai vợ chồng tôi vẫn từ vài sào ruộng”.
Bà 78 tuổi gây sốt nhờ khả năng nhảy múa, xoạc chân
Ngay khi mới 14 tuổi, Bà Wang Biyun đã tham gia vào đoàn hát và nhảy múa Hàng Châu. Bà tiếp tục thực hiện niềm đam mê này trong hơn 60 năm.
">Sự thực về lão nông kiếm 12 tỷ/năm nhờ tái chế lốp cao su cũ