您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Western Sydney BBUS và triết lý lấy sinh viên làm trung tâm
NEWS2025-02-01 23:49:49【Bóng đá】6人已围观
简介Theàtriếtlýlấysinhviênlàmtrungtâcup fao công bố của Viện ISB, 80% sinh viên (SV) tốt nghiệp từ chươncup facup fa、、
Theàtriếtlýlấysinhviênlàmtrungtâcup fao công bố của Viện ISB, 80% sinh viên (SV) tốt nghiệp từ chương trình này đang làm việc tại những công ty, tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam, nhiều người trong số đó giữ những vị trí then chốt, là quản lý, lãnh đạo cấp cao.
Thảo luận nhóm ngoài trời, một phương pháp học tập rất được khuyến khích trong chương trình Western Sydney BBUS |
Thái độ, kỹ năng và kiến thức
Thạc sĩ Võ Thanh Hải, Đại diện chương trình WSU BBUS của Viện ISB cho biết: “Mục tiêu trong đào tạo của chúng tôi là hướng đến các công ty và tập đoàn đa quốc gia với những chuẩn mực tuyển dụng gắt gao, minh bạch, dựa trên 3 tiêu chuẩn: Thái độ - Kỹ năng và Kiến thức. Đầu ra của Viện ISB và chương trình WSU BBUS nói riêng luôn đảm bảo những tiêu chuẩn đó!”.
Theo TS.Phan Thị Minh Thư - Giám đốc Dự án Western Sydney Viện ISB, thì triết lý mà Viện theo đuổi là “kiến thức được dạy và học không bao giờ là đủ”. Cô Thư nhấn mạnh: “Chúng tôi tạo môi trường và định hướng cho SV khả năng tư duy, tự học, tự khám phá kiến thức có hướng dẫn”.
“Chương trình được thiết kế thành 3 giai đoạn cơ bản: Những môn học đầu tiên như tiếng Anh học thuật hay Giao tiếp trong kinh doanh giúp người học sử dụng Anh ngữ như công cụ học tập, tiếp cận và cập nhật kiến thức”.
“Giai đoạn kế tiếp, với các môn kiến thức nền như Nguyên lý kinh tế và kinh doanh, giúp SV khám phá những nền tảng nhất thông qua việc tự tiêu hóa nội dung hệ thống giáo trình chuyên ngành, đảm bảo quá trình nội hóa tri thức đạt hiệu quả cao nhất, đủ nội lực để tiếp thu các môn học chuyên sâu ở giai đoạn sau. Giai đoạn cuối, SV sẽ thực hiện các đề án, tập sự xử lý tình huống thực, tham gia các hội thảo nghề nghiệp chuyên ngành. Đây sẽ là những mấu chốt giúp SV thực hành và hiểu rõ môi trường kinh doanh”.
Theo cô Thư, có ba nhóm kỹ năng chính sẽ được lồng ghép để rèn luyện cho SV trong suốt chương trình học tại Viện ISB: Nhóm kỹ năng cơ bản, nhóm kỹ năng làm việc chuyên nghiệp và nhóm kỹ năng chuyên môn. Các môn học được thiết kế giúp phát triển kỹ năng cơ bản như kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và giải quyết vấn đề. Từng môn học đều có bài tập, đề án phù hợp để rèn luyện kỹ năng làm việc chuyên nghiệp như thuyết trình, nói trước công chúng, làm việc nhóm hay kỹ năng lãnh đạo.
Với triết lý lấy SV làm trung tâm, những buổi học của SV Western Sydney BBUS luôn buộc SV phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng trước đó |
Cô Gabriel Adderley Grace - Giảng viên Viện ISB cũng chia sẻ: “Làm việc nhóm là phương pháp đào tạo chính tại Viện ISB. Qua đó SV học cách tương tác, hỗ trợ nhau để cùng đi đến kết quả tốt nhất”.
Với thời lượng học toàn phần với khoảng 40 tiết học/tuần, trong đó, việc chuẩn bị dữ liệu cho bài học sắp tới khiến SV phải dành thêm rất nhiều thời gian. Nguyễn Đức Thịnh, SV năm thứ 3 của chương trình chia sẻ: “Những ngày đầu, tôi thực sự shock và lúng túng với cách học mới ngốn quá nhiều thời gian. Nhưng dần thì tôi hiểu, đó là cách học hiện đại và hiệu quả nhất!”.
Theo TS.Minh Thư, chính thái độ tích cực học tập này sẽ là nền tảng cho việc rèn luyện thái độ làm việc tích cực sau này.
Sẵn sàng cho một hành trình mới
Thạc sĩ Võ Thanh Hải nhấn mạnh: “Triết lý giáo dục của Úc chú trọng phát triển năng lực tự thân của SV. Sự trưởng thành của mỗi SV giúp họ tự đánh giá bản thân, tự so sánh với chính mình, tự đặt mục tiêu cho bản thân, không chịu áp lực của bất kỳ thành tựu nào hoặc một ai khác!”.
Nguyễn Thị Vân Thanh, SV năm cuối ngành Tài chính ứng dụng của chương trình khẳng định: “Chương trình học thiết kế để SV ra trường có sự chuẩn bị tốt trước khi ứng tuyển vào bất kỳ vị trí nào. Nó cũng đòi hỏi chúng tôi phải khám phá bản thân, khám phá những ngành nghề mình có khả năng lựa chọn bên cạnh những kỹ năng cụ thể như cách viết một CV, trả lời một buổi phỏng vấn xin việc”.
Nói cách khác, bên cạnh kiến thức và đặc biệt, vốn Anh ngữ chuyên môn dồi dào do được học, giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Anh, thì cả những kỹ năng nhỏ nhất cũng đã được chương trình cung cấp để SV tốt nghiệp tạo ưu thế cạnh tranh trong thị trường nguồn nhân lực.
Cô Nguyễn Thúy Hằng - Giảng viên chương trình WSU BBUS chia sẻ thêm: “Kiến thức là đương nhiên. Nhưng bên cạnh kiến thức, chương trình rất chú trọng đến đào tạo kỹ năng và thái độ khoa học cho SV. Đây chính là những yếu tố mà nhà tuyển dụng đòi hỏi. Triết lý cơ bản của chương trình là Học đi đôi với hành. Lý thuyết trên thế giới sẽ được giải thích bằng thị trường Việt Nam, ngược lại, thực tế sẽ được soi chiếu bằng các mô hình khoa học để SV có thể giải quyết những vấn đề từ thực tiễn muôn hình muôn vẻ sau này”.
Theo ông Michael Saram - Giám đốc Công ty TNHH WinSolutions, một chuyên gia về Kinh doanh quốc tế, đồng thời cũng là Giảng viên tại Viện ISB thì, đại đa số SV của chương trình đều đã tham gia làm việc bán thời gian ở một số doanh nghiệp danh giá ngay khi còn chưa tốt nghiệp. Chính điều này đã tạo cho họ sự tự tin đáng kể khi ra đời, khởi nghiệp.
SV Nguyễn Thị Vân Thanh, người đang chuẩn bị hoàn tất những môn học cuối đã rất tự tin phát biểu: “Tôi đã có cơ hội thực tập tại một công ty đa quốc gia nhờ vào kiến thức và kinh nghiệm đã học được trong chương trình. Tôi đã sẵn sàng cho công việc của mình. Thử tìm kiếm trên mạng, tôi nhận thấy mình có rất nhiều cơ hội, rất nhiều công việc thú vị đang chờ!”.
- Tìm hiểu về chương trình WSU BBUS tại: https://isb.edu.vn/cu-nhan-kinh-doanh-western-bbus/ - Với những SV chưa sẵn sàng về tài chính, có thể tìm hiểu về chương trình Trả góp - Vay học tập Education Finance cho chương trình WSU BBUS tại http://tragop.taichinhduhoc.com.vn/ |
Khương Nhu
很赞哦!(5)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- Ninh Hòa tích cực chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới
- Đấu giá biển số sáng 16/12: Biển VIP 19A
- Chính sách khủng hút giới đầu tư đổ về Vincom Shophouse Royal Park
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Con đường hoa giấy đẹp 'mê hồn' trên dải phân cách cửa ngõ Vũng Tàu
- Nhận định bóng đá Bỉ vs Pháp, UEFA Nations League
- Ô tô vẫn ế ẩm, showroom lèo tèo khách dù có 'đòn bẩy' phí trước bạ
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- Bé gái chào đời với cân nặng 5kg
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
Biển lộc phát của Hà Nội đứng đầu bảng trong khung giờ đấu giá sáng ngày 11/11. Trong khi đó, biển số đuôi tam hoa (3 số 8) 51K: 768.88 của TP.HCM chỉ đạt giá 180 triệu đồng. Hai biển Hải Phòng gồm 15K - 161.66 và 15K - 161.66 chốt giá lần lượt 155 triệu đồng, 120 triệu đồng.
Biển giá "0 đồng" ở khung giờ này là biển số Cần Thơ: 65A - 392.68.
Khung giờ tiếp theo, biển lộc phát Bình Dương 61K - 266.68 trúng giá cao nhất với 250 triệu đồng. Biển Thái Bình 17A - 388.66 giá cao thứ 2 (230 triệu đồng).
Chiều nay, 310 biển số sẽ tiếp tục được đấu giá. Nếu như buổi sáng, đa số biển đẹp đều thuộc dạng số đuôi 68,86 (lộc phát, phát lộc), thì buổi chiều, có rất nhiều biển đuôi "thần tài nhỏ, thần tài lớn" (39,79) gây chú ý. Đơn cử như các biển: 14A-803.39; 20A-681.39; 36A-959.79...
Sáng qua, biển số 51K - 868.68 của TP.HCM cũng trúng giá cao lên đến 6,9 tỷ đồng. Điều đó cho thấy, sức hút của biển đẹp ở hai thành phố Hà Nội, TP.HCM vẫn rất lớn.
Tối ngày 10/11, thông tin mới nhất từ Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết, tính đến ngày 22/10, công tác tổ chức đấu giá biển số đã diễn ra thành công đối với 3.254 biển số; tổng giá trị tài sản hơn 538 tỷ đồng.
Trong đó, 2.432 biển trúng đấu giá đã được người đấu giá hoàn tất thủ tục thanh toán với số tiền hơn 298 tỷ đồng. Như vậy, trung bình mỗi ngày, việc đấu giá thu về cho Nhà nước khoảng 23 tỷ đồng.
Đấu giá biển số sáng 10/11: Biển 'lộc phát' của TP.HCM giá gần 6,9 tỷ đồngBuổi đấu giá biển số sáng 10/11 có số lượng biển được mua thấp, nhưng bất ngờ xuất hiện biển số trúng giá lên tới 6,845 tỷ đồng của TP.HCM.">Đấu giá biển số sáng 11/11: Biển 'lộc phát' Hà Nội giá gần 8 tỷ gây sốt
Củ cải có nhiều tác dụng cho sức khỏe. Ảnh: Freepick. Củ cải còn có nhiều lợi ích khác như giá trị dinh dưỡng, kháng khuẩn, chống viêm, chống đông máu. Củ cải có tác dụng tốt cho tim mạch, giúp xương chắc khỏe.
Củ cải trắng chứa chất kháng khuẩn, kháng virus. Nếu bạn bị các bệnh viêm hô hấp có thể dùng bài thuốc này. Chiết xuất từ củ cải trắng làm loãng dịch tiết trong đường hô hấp. Củ cải thái lát mỏng phơi khô nấu uống nước cũng có tác dụng. Phụ nữ bị viêm nhiễm âm đạo cũng có thể dùng củ cải trắng nấu nước rửa hàng ngày giúp làm sạch, giảm viêm nhiễm.
Hằng ngày người tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường sử dụng củ cải như thực phẩm thông thường giúp bạn hạ mỡ máu, huyết áp và đường huyết. Củ cải nhiều chất xơ giúp làm sạch đường tiêu hóa.
Lưu ý, phụ nữ mang thai nên ăn 1-2 bữa củ cải trắng luộc chín ăn. Người bị sỏi mật không dùng củ cải trắng.
Khi dùng, bạn không kết hợp ép với các loại táo, lê, nho hoặc sau khi ăn canh củ cải tráng miệng bằng các trái cây này vì có nguy cơ dẫn đến triệu chứng bướu cổ, suy tuyến giáp nặng nếu uống thường xuyên. Khi nấu canh củ cải trắng, bạn không cho táo đỏ.
Bảng giá trị dinh dưỡng của củ cải với một số thực phẩm khác của Viện Dinh dưỡng quốc gia.
Người tuyệt đối không nên ăn rau muốngRau muống rất phổ biến ở nước ta, chứa nhiều chất xơ tốt cho tiêu hóa, thanh nhiệt giải độc. Tuy nhiên, rau muống dễ nhiễm ký sinh trùng, thuốc bảo vệ thực vật.">Thực phẩm (100g) Carb (g) Chất xơ (g) Protein (g) Calo / Kcal Củ cải trắng 3 1 1 14 Quả su su 5 2 1 19 Rau muống 3,5 1 3 30 Bí xanh 3 1 3 21 Bắp cải 6 3 1 25 Q&A: Tác dụng của củ cải với sức khoẻ, cách dùng củ cải trị ho
Bánh nếp có lớp vỏ mỏng mềm dẻo, phần nhân đỗ xanh hoặc thịt mỡ béo ngậy, đậm đà (Ảnh: Hồng Ngọc) Chị Nguyễn Thu Hương, chủ một cửa hàng ẩm thực trên phố Tô Hiến Thành (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) và một xưởng bếp ở Nguyễn Lương Bằng (quận Đống Đa) đã khôi phục món ăn này từ 6 năm trở lại đây để phục vụ thực khách.
Cho đến nay, bánh nếp vẫn luôn là một trong những món đắt hàng nhất của quán, bất kể vào ngày thường hay dịp lễ Tết, đặc biệt là Tết Đoan ngọ. Món bánh này gồm 2 thành phần chính là lớp vỏ dẻo mịn và phần nhân mặn đậm đà.
"Tuổi thơ ấu của mình gắn liền với những món ăn bình dị, đậm đà bản sắc văn hóa của người Hà Nội. Trong tiềm thức, mình luôn ấn tượng với món bánh nếp của các bà, các mẹ, nhớ mãi hương vị đậm đà của thức quà vặt dân dã này.
Về sau, khi món bánh nếp dần bị mai một, mình quyết định tìm hiểu, tham khảo công thức, kinh nghiệm từ nhiều nguồn để phục hồi và lưu giữ thức quà bình dị của người Hà Nội xưa", chị Hương chia sẻ.
Bánh nếp thường được làm với hai loại nhân truyền thống là nhân đỗ xanh thịt mỡ và nhân tôm thịt (Ảnh: Huong Thu Nguyen)
Giống như nhiều loại bánh truyền thống khác, bánh nếp cũng gồm hai thành phần chính là lớp vỏ được làm từ bột nếp và nhân là đỗ xanh hoặc thịt mỡ, tôm hành. Để làm bánh nếp ngon và chuẩn vị xưa, theo chị Hương, nguyên liệu làm bánh phải được tuyển chọn kỹ lưỡng.
Trong đó, phần vỏ bánh được chế biến từ một loại nếp đặc biệt giúp ăn không bị ngấy và nặng hay nóng bụng. Lượng bột cho mỗi chiếc bánh cũng được đong đếm vừa đủ để tạo lớp vỏ mỏng, mềm dẻo, không bị vỡ khi hấp chín.
Nhân thịt mỡ được tuyển chọn kỹ càng từ lợn ỉ ta, khi chế biến có độ giòn và thơm đặc trưng, làm tăng hương vị cho món bánh nếp.
Là món ăn dân dã nhưng bánh nếp cũng đòi hỏi quá trình chế biến tỉ mỉ, kỳ công sao cho dậy mùi thơm và chuẩn vị nhất (Ảnh: Huong Thu Nguyen).
Phần nhân được chia thành hai loại là nhân thịt mỡ hoặc nhân tôm thịt. Thịt mỡ lấy từ phần mỡ gáy để có độ giòn, thơm. Còn tôm được sử dụng là loại tôm rảo còn tươi rói, kích thước đồng đều để khi xay ra, xào lên vẫn dậy mùi thơm đậm đà của miền biển.
Ngoài nguyên liệu chính gồm tôm, thịt mỡ, phần nhân bánh còn được chế biến khéo léo cùng các gia vị đi kèm như hạt tiêu, mắm Phú Quốc, Phan Thiết hay mộc nhĩ Điện Biên,... để đảm bảo món ăn dậy mùi thơm, có hương vị đậm đà đặc trưng nhất.
Bên cạnh đó, lá chuối cũng được chị Hương tuyển chọn cẩn thận, thường được phơi qua nắng hoặc hơ qua lửa (trong ngày trời râm mát, mưa gió không có nắng) để lá mềm và đảm bảo có độ dai. Nhờ đó, bánh khi gói không bị rách lá, không làm lộ phần bột ra ngoài.
Bánh nếp được sử dụng như một món ăn sáng tiện lợi mà vẫn đầy đủ dinh dưỡng hay là thức quà vặt làm ấm bụng thực khách mỗi buổi chiều (Ảnh: Thu Hương)
Nhờ cách chế biến tỉ mỉ, kỹ lưỡng trong từng công đoạn mà món bánh nếp vẫn được lòng nhiều thực khách ở thành phố hiện đại, trở thành thức quà làm ấm bụng vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày.
Chị Hương tiết lộ, vào những ngày cao điểm như cuối tuần, mùa cưới, mùa tiệc cỗ hay dịp Tết Đoan ngọ, món bánh nếp luôn "cháy" hàng. Có ngày, cửa hàng phục vụ hơn 500 chiếc, phải huy động hết nhân viên tham gia vào các khâu như nặn bột, xào nhân, gói bánh,…
Tuy nhiên, bánh nếp được làm thủ công, đòi hỏi sự cầu kỳ nên cửa hàng chỉ phục vụ số lượng có hạn để đảm bảo chất lượng cho món ăn, giúp thực khách có thể thưởng thức hương vị bánh một cách trọn vẹn nhất.
Tại xưởng bếp của chị Hương, bánh nếp nhân thịt mỡ có giá 15.000 đồng/chiếc, còn bánh nếp nhân tôm thịt giá 18.000 đồng/chiếc. Món bánh này cũng thường xuất hiện trong các dịp lễ Tết, trở thành món ăn quen thuộc của người Hà Nội đến tận ngày nay (Ảnh: Huong Thu Nguyen)
Cắn một miếng bánh nếp, thực khách sẽ cảm nhận được lớp vỏ mềm mỏng, dẻo mịn cùng phần nhân đỗ xanh, thịt mỡ đậm đà, béo ngậy với chút cay nhẹ của hạt tiêu và mùi thơm thoang thoảng của nước mắm. Tất cả các hương vị hòa quyện vào nhau, lan tỏa khắp khoang miệng khiến ai ăn một lần cũng nhớ mãi đặc sản bánh nếp trứ danh của người Hà thành.
Phan Đậu
Quán phở 33 năm ở Hà Nội có món gân bò 'hiếm thấy', nước dùng ninh 21 tiếngHàng phở Thủy trên phố Thụy Khuê, Hà Nội nổi tiếng với món gân bò "chiều khách" và nước dùng thơm ngon được ninh bằng công thức riêng trong 21 tiếng.">Tết Đoan ngọ, thực khách 'rần rần' tìm mua đặc sản bánh nếp trứ danh Hà thành
Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
Tổng thống Donald Trump phát biểu tại một sự kiện về phát triển Cơ sở hạ tầng 5G tại Nhà Trắng ngày 12/4/2019. Ảnh: Bloomberg Một trong những rào cản lớn nhất đối với việc triển khai 5G là các thủ tục pháp lý phức tạp và tốn thời gian, đặc biệt là liên quan đến việc cài đặt trạm gốc và thiết bị.
Chính quyền Trump đã đưa ra các biện pháp giúp đơn giản hóa quy trình phê duyệt các dự án cơ sở hạ tầng 5G, nhằm thúc đẩy việc xây dựng nhanh chóng.
Cụ thể, sắp xếp lại quy trình cấp phép đối với các trạm 5G, đặc biệt là trạm thu phát sóng nhỏ (small cell towers).
Dưới sự lãnh đạo của ông Trump, FCC ban hành bộ quy định mới Accelerating Wireless Broadband Deployment by Removing Barriers to Infrastructure Investment(Tăng tốc triển khai băng rộng không dây thông qua loại bỏ rào cản đầu tư cơ sở hạ tầng) giúp giảm thời gian phê duyệt dự án xây dựng trạm nhỏ, từ hằng tháng hay thậm chí hằng năm xuống 60 đến 90 ngày.
Quy định cũng yêu cầu chính quyền địa phương không đòi hỏi chi phí quá cao khi sử dụng không gian công cộng (cột điện, tòa nhà…) để lắp đặt trạm thu phát sóng nhỏ, gây cản trở đến triển khai hạ tầng 5G của nhà mạng.
Bên cạnh đó, các yêu cầu cấp phép xây dựng công trình nhỏ và trạm thu phát sóng nhỏ không phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt như các dự án lớn.
Chính quyền Trump còn khuyến khích các nhà mạng chia sẻ hạ tầng với nhau, giảm số lượng giấy phép xây dựng mới nhờ tận dụng trạm thu phát sóng có sẵn, từ đó giúp giảm thiểu chi phí và thời gian triển khai 5G.
Giải phóng và đấu giá băng tần 5G
Việc giải phóng phổ tần giúp cung cấp tài nguyên cần thiết cho các nhà mạng viễn thông để triển khai công nghệ 5G, đặc biệt là ở các phổ tần cao với khả năng truyền tải dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả.
Các phổ tần số được giải phóng từ các nguồn khác nhau, bao gồm cả phổ tần số trước đây được sử dụng cho các mục đích khác như truyền hình hoặc các dịch vụ không dây cũ.
Theo một tuyên bố từ Nhà Trắng tháng 8/2020, FCC đã giải phóng hơn 5.000 MHz phổ tần cho 5G, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác (tại thời điểm ấy).
Sáng kiến Citizens Broadband Radio Service (CBRS) của FCC cho phép các doanh nghiệp không phân biệt lớn nhỏ truy cập băng tần 3.5 GHz (3550 MHz đến 3700 MHz) để triển khai mạng 5G, tối ưu hóa sử dụng tài nguyên và tăng tính linh hoạt, tạo cơ hội cho các nhà cung cấp dịch vụ quy mô nhỏ và ứng dụng IoT phát triển.
CBRS giúp triển khai mạng 4G LTE hoặc 5G riêng mà không phải đầu tư vào phổ tần được cấp phép đắt tiền; tăng cường vùng phủ sóng và dung lượng ở những môi trường mà mạng di động truyền thống có thể gặp khó khăn như trong nhà, nông thôn.
Các dải tần số cao hơn (mmWave) trong khoảng từ 24 GHz đến 100 GHz cũng được giải phóng. Các dải tần này có khả năng cung cấp tốc độ truyền tải dữ liệu rất cao và là yếu tố quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ 5G có độ trễ thấp và băng thông rộng.
Năm 2019, FCC tiến hành đấu giá dải tần 24 GHz và 28 GHz, mang về khoảng 2,7 tỷ USD cho chính phủ Mỹ.
Năm 2020, FCC tiếp tục đấu giá dải tần 37 GHz và 39 GHz, thu về hơn 7,5 tỷ USD. Các cuộc đấu giá đảm bảo nhà mạng có đủ tài nguyên để triển khai mạng 5G và dịch vụ tốc độ cao.
Bảo đảm an toàn cho mạng 5G
Tổng thống Trump tuyên bố: “Mạng 5G an toàn là mắt xích quan trọng đối với sự thịnh vượng và an ninh quốc gia của Mỹ trong thế kỷ 21”. Chính vì vậy, ông đã ký Đạo luật Bảo vệ 5G và hơn nữa vào ngày 23/3/2020 để bảo vệ mạng không dây và 5G của Mỹ trước các công ty không đáng tin cậy và quốc gia thù địch.
Cùng ngày, Nhà Trắng ban hành National Strategy to Secure 5G of the United States(Chiến lược quốc gia bảo vệ 5G của Mỹ), định hình cách nước này bảo vệ hạ tầng không dây 5G trong và ngoài nước.
Tài liệu dài 7 trang vạch ra tầm nhìn của tổng thống “để Mỹ dẫn đầu sự phát triển, triển khai và quản lý cơ sở hạ tầng truyền thông 5G an toàn và đáng tin cậy trên toàn thế giới, tay trong tay với các đối tác và đồng minh thân cận nhất".
Bốn nỗ lực riêng biệt được nêu trong chiến lược bao gồm: tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai 5G trong nước; đánh giá rủi ro và xác định các nguyên tắc bảo mật cốt lõi của cơ sở hạ tầng 5G; đánh giá rủi ro đối với an ninh kinh tế và an ninh quốc gia Mỹ trong quá trình phát triển và triển khai cơ sở hạ tầng 5G trên toàn thế giới; thúc đẩy phát triển và triển khai 5G toàn cầu có trách nhiệm.
Trong phần giới thiệu chiến lược, Tổng thống Trump viết: “Các tác nhân xấu đang tìm cách khai thác công nghệ 5G. Đây là môi trường giàu mục tiêu dành cho những kẻ sở hữu động cơ bất chính do số lượng và loại thiết bị nó sẽ kết nối và khối lượng dữ liệu lớn mà các thiết bị sẽ truyền tải”.
Chính quyền Trump triển khai hàng loạt biện pháp để ngăn chặn Huawei – nhà sản xuất thiết bị viễn thông hàng đầu Trung Quốc – tham gia xây dựng mạng 5G tại Mỹ.
Mỹ lo ngại Huawei có thể cài đặt cửa hậu vào thiết bị 5G để tiếp cận và đánh cắp dữ liệu, bất chấp công ty Trung Quốc liên tục phủ nhận.
Tháng 5/2019, Mỹ đưa Huawei vào danh sách đen Entity List của Bộ Thương mại, cấm bán hoặc cung cấp công nghệ Mỹ cho công ty nếu không được cho phép.
Mỹ cũng kêu gọi các nước đồng minh áp dụng biện pháp tương tự, không sử dụng thiết bị của Huawei trong mạng 5G của họ.
Các doanh nghiệp viễn thông như Verizon, AT&T và T-Mobile được kêu gọi ngừng dùng thiết bị Huawei trong mạng lưới.
Nhìn chung, các chính sách trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Trump đã tác động rõ rệt đến sự phát triển của mạng 5G tại Mỹ.
Tính đến cuối năm 2020, Mỹ triển khai mạng 5G ở nhiều thành phố lớn, với Verizon, T-Mobile và AT&T bắt đầu cung cấp dịch vụ 5G cho người dùng.
Theo một báo cáo từ OpenSignal, vào tháng 12/2020, Mỹ dẫn đầu thế giới về tốc độ tải xuống 5G, với tốc độ trung bình lên đến khoảng 240 Mbps.
Với việc tái đắc cử Tổng thống Mỹ, ông Trump được kỳ vọng sẽ tiếp tục theo đuổi chiến lược phát triển mạnh mẽ mạng 5G trong nước với mục tiêu trọng tâm là an ninh quốc gia, giảm thiểu phụ thuộc vào công nghệ Trung Quốc, củng cố vị thế dẫn đầu mạng 5G trên toàn cầu.
">Ông Trump đã làm những gì để giải phóng tiềm năng 5G của Mỹ?
"Đi tới bất cứ nơi nào, nếu không thử trải nghiệm các món ăn, có nghĩa bạn đang bỏ lỡ một phần quan trọng ở đó. Tại những quốc gia châu Á, ẩm thực hoàn toàn khác biệt so với quê nhà ở Mỹ của mình.
Trong đó, có những món ăn được coi là lạ, đáng sợ với khách nước ngoài thậm chí ngay cả một số người Việt Nam cũng không dám ăn thử. Ví dụ như món tiết canh, hay hiểu nôm na là "blood soup" (tạm dịch: súp máu)”, Chris nói.
Nam blogger người Mỹ tỏ ra thích thú khi được chiêu đãi món tiết canh vịt ở nhà một người bạn Việt Nam (Ảnh cắt từ clip).
Trên kênh Youtube cá nhân của mình, chàng blogger người Mỹ cũng thích thú chia sẻ cảm nhận về lần trải nghiệm món tiết canh vịt khi ghé thăm nhà của một người bạn ở TP.HCM.
Tại đây, Chris được gia chủ chiêu đãi nhiều món ngon từ vịt như vịt luộc, cháo vịt,… và anh không khỏi bất ngờ trước món tiết canh.
"Phần tiết vịt được đánh cho đông lại như thạch. Đây là món ăn rất đặc biệt của người Việt", Chris miêu tả.
Tiết canh là món ăn yêu thích của nhiều người Việt song khiến du khách nước ngoài dè chừng, e sợ và thậm chí không dám nếm thử (Ảnh: Nhậu bình dân).
Ở Việt Nam, tiết canh là món ăn tươi sống được chế biến từ máu của động vật tươi (phổ biến là máu của vịt, lợn và dê), pha với chút nước mắm hoặc nước muối để "hãm" cho khỏi đông trước khi trộn với thịt, sụn động vật băm nhỏ.
Tiết canh thường được ăn kèm với rau thơm và lạc rang giã nhỏ, vắt chút nước chanh để giảm mùi tanh hoặc làm dậy vị thơm của món ăn. Khi ăn, người ta lấy thìa xắt từng miếng nhỏ rồi thưởng thức.
Tiết canh khá phổ biến ở miền Bắc, thường xuất hiện tại nhiều quán ăn bình dân, quán vỉa hè với giá thành từ 10.000 – 30.000 đồng/bát nhỏ, tùy nguyên liệu.
Chris cho biết trước đây từng thưởng thức tiết canh nhưng không thích món này lắm". Tuy nhiên, lần này anh lại có cảm nhận khác và không khỏi bất ngờ sau khi nêm đầy đủ gia vị và nếm thử miếng đầu tiên.
"Vị khá ngon. Khi ăn, mình không suy nghĩ gì nhiều nữa. Còn lúc chưa thử, mới nhìn cũng thấy hơi sợ", nam blogger nói.
Sau khi nếm thử tiết canh vịt, anh cùng nhóm bạn vui vẻ thưởng thức các món còn lại và trò chuyện cùng nhau.
Không chỉ Chris, Max McFarlin - một du khách, blogger đến từ Mỹ cũng không khỏi thích thú với món tiết canh vịt của người Việt Nam. Max có niềm đam mê đặc biệt với ẩm thực Việt, đã từng ăn và yêu thích các món có hương vị “khó nhằn” như nội tạng động vật, mắm tôm,…
Trong lần đến Quảng Ngãi mới đây, anh được thưởng thức món tiết canh vịt. Nam blogger chẳng hề ghê sợ mà còn đăng video với dòng trạng thái: "Món ăn này rất ngon mà!” để chia sẻ cảm nhận, sự thích thú về món ăn “không phải ai cũng dám thử ở Việt Nam”.
Theo đoạn video được đăng tải, Max ăn tiết canh vịt kèm rau thơm và bánh tráng vừng (hay còn gọi là bánh đa, bánh tráng nướng). Ngoài ra, chàng trai người Mỹ còn thưởng thức vịt luộc, chấm cùng nước mắm gừng đặc trưng của địa phương.
Mặc dù tiết canh khiến nhiều người e sợ, không dám nếm thử nhưng một số khác lại thích thú với hương vị lạ miệng của món ăn này. Tuy nhiên, trong tiết có thể chứa rất nhiều vi khuẩn, ký sinh trùng nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, nên các chuyên gia y tế nhiều lần lên tiếng cảnh báo không nên ăn tiết canh sống.
Thay vào đó, thực khách có thể hấp chín trước khi ăn hoặc thưởng thức các món ăn từ tiết nhưng được chế biến chín.
">Phản ứng bất ngờ của khách nước ngoài khi thưởng thức món tiết canh vịt Việt Nam
Suốt nhiều năm sinh sống tại đây, Phúc Mập đã đi rất nhiều tỉnh, thành như Hà Nội, Phú Quốc (Kiên Giang), Bến Tre, Vũng Tàu, Hội An (Quảng Nam), Đà Nẵng, Đà Lạt (Lâm Đồng)... và nếm thử vô số món ăn truyền thống tại các vùng miền như phở, bún chả, bánh khọt, mỳ Quảng, gà nướng cơm lam, gỏi cuốn...
Trong đoạn video đăng tải gần đây, vị du khách người Mỹ tiết lộ đã đưa vợ từ TP.HCM tới Đà Nẵng để trải nghiệm foodtour, thưởng thức loạt đặc sản địa phương mà anh yêu thích nhân dịp kỷ niệm 4 năm ngày cưới.
Phúc Mập thường lên Google Maps tìm các quán ăn nhận được nhiều đánh giá tích cực nhất để thưởng thức. Anh tin đây là cách tốt nhất để tìm ra được những địa chỉ chất lượng có bán các món đặc sản địa phương (Ảnh chụp màn hình).
Ngay khi đặt chân tới Đà Nẵng, Phúc Mập cùng vợ lập tức ghé quán mỳ Quảng mà anh tìm được trên Google Maps. Ấn tượng đầu tiên của anh khi nếm thử mỳ Quảng là sợi mỳ to và dày nhưng khá mềm và thơm.
"Đây có lẽ là sợi mỳ dày nhất mình từng ăn", Phúc Mập nói.
Dù không thích trứng cút nhưng do quá mê món Mỳ Quảng, vị khách Tây này vẫn chọn ăn và thưởng thức hết các nguyên liệu trong tô.
Món ăn tiếp theo mà Phúc Mập cho rằng “nhất định phải thưởng thức khi đến Đà Nẵng” chính là cao lầu. Để thưởng thức món này, anh lái xe máy đưa vợ tới bán đảo Sơn Trà, ghé một quán ăn trên đường Nguyễn Chí Thanh.
Phúc Mập nhận xét, đây là địa chỉ phục vụ món cao lầu ngon nhất so với các nơi mà anh từng đến.
Về hương vị, du khách người Mỹ đánh giá cao lầu ở đây có mùi vị rất riêng cho dù các nguyên liệu cũng không có nhiều khác biệt so với cao lầu ở nhiều nơi khác.
Trong thời gian trải nghiệm foodtour ở Đà Nẵng và tận hưởng kỳ nghỉ đáng nhớ, Phúc Mập cùng vợ còn ghé một quán ăn có tiếng ở số 100 đường Hoàng Văn Thụ, quận Hải Châu để thưởng thức bánh bột lọc, bánh bèo.
Theo chủ quán tiết lộ, quán hoạt động đến nay đã hơn 25 năm. Không gian tuy nhỏ, cách bài trí đơn sơ song nơi đây vẫn là địa chỉ ẩm thực được nhiều du khách yêu thích vì “ngon bổ rẻ”.
Cũng như nhiều du khách khác, Phúc Mập đặc biệt thích món bánh bèo ở đây và khẳng định "nơi đây bán món bánh bèo ngon nhất mình từng thưởng thức". Anh tiết lộ từng không phải “tín đồ” của bánh bèo nhưng khi ăn nhiều lần thì dần thấy thích thú và mê mẩn hương vị món ăn béo ngậy, mềm mịn này.
Vị khách Tây 35 tuổi cũng dành thời gian thưởng thức thêm bánh canh – một trong những món ăn mà bản thân rất yêu thích khi sống ở Việt Nam. Anh gọi một tô bánh canh đầy đặn, gồm nhiều topping như thịt lợn, trứng cút, chả cá,… và bên trên rắc nhiều hành lá. Trước khi ăn, anh còn tỉ mỉ vắt thêm chanh và cho cả ớt xay.
Phúc Mập nhận xét, bánh canh ở đây khá dày nhưng vẫn có độ dai và mềm, còn nước dùng dậy mùi thơm, đậm đà hương vị đến mức “không có gì để chê”.
Kết thúc hành trình, vợ chồng Phúc Mập dừng chân tại quán bánh xèo Bà Dưỡng trên đường Hoàng Diệu. Quán hoạt động khá lâu đời, nằm trong con ngõ nhỏ song vẫn chật kín khách qua lại.
Nam du khách người Mỹ khẳng định, bánh xèo là một trong những món ăn mà bản thân đánh giá rất cao trong văn hóa ẩm thực Việt Nam.
Anh đến quán này sau khi xem chỉ dẫn trên Google Map và thấy đây là địa chỉ nhận được hàng ngàn đánh giá tích cực từ khách hàng nên anh tin hương vị bánh xèo ở đây sẽ ngon.
So với món bánh xèo miền Tây mà bản thân từng thưởng thức, Phúc Mập nhận xét bánh xèo Đà Nẵng có kích thước nhỏ hơn song hương vị thì hấp dẫn không kém (Ảnh chụp màn hình).
Anh còn tỏ ra sành ăn như người Việt khi cuộn một miếng bánh xèo với bánh tráng, thêm rau sống rồi quệt với nước chấm làm từ sốt đậu phộng. Phần sốt chấm này cũng là nét khác biệt của quán so với các nơi khác.
Vị khách người Mỹ còn gọi cả nước mắm chua ngọt và đánh giá, dù bánh xèo ở đây ăn kèm với loại nước chấm nào thì cũng đều thấy ngon.
Phan Đậu
5 đặc sản Đà Nẵng ngon nức tiếng, thực khách thử một lần lại muốn ăn lần haiĐặc sản Đà Nẵng nổi tiếng với nhiều món ăn ngon, giá bình dân và có hương vị hấp dẫn như bánh tráng cuốn thịt heo, bún bò, gỏi cá trích Nam Ô, ốc hút, mít trộn,...">Khách Tây đưa vợ vượt 900km để được 'ăn thả ga' loạt đặc sản Việt trứ danh