您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
NEWS2025-02-08 13:50:35【Thể thao】6人已围观
简介 Linh Lê - 04/02/2025 08:52 Nhận định bóng đá lịch thi đấu giải bóng đá la ligalịch thi đấu giải bóng đá la liga、、
很赞哦!(369)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
- Mức lương trung bình của sinh viên Bách khoa sau tốt nghiệp là 11,5 triệu đồng
- Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai kiêm chức Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược
- Thí sinh lớp 10 đạt giải nhất Vòng Sơ khảo 2
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
- Hàng loạt cán bộ, giảng viên ngừng việc tập thể vì trường nợ lương suốt nửa năm
- Cô giáo tiếng anh tử vong tại nhà riêng
- VCK U17 quốc gia 2024: Xác định 4 cặp đấu tứ kết
- Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
- Vụ nữ sinh quỳ khóc ở cửa lớp, hình thức xử lý cô giáo phải đối mặt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs CSD Municipal, 10h00 ngày 6/2: Chủ nhà gặp khắc tinh
TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGÀNH QUỐC GIA LĨNH VỰC Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Giáo dục và Sư phạm Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Giáo dục và Sư phạm Trường ĐH Y Hà Nội Y Dược Trường ĐH Y Dược TP.HCM Y Dược Trường ĐH Luật Hà Nội Pháp luật Trường ĐH Luật TP.HCM Pháp luật Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Kinh tế và Tài chính Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Kinh tế và Tài chính Trường ĐH Hàng hải Việt Nam Giao thông - Vận tải- Kinh tế biển Trường ĐH Giao thông Vận tải Giao thông - Vận tải Trường ĐH Xây dựng Hà Nội Xây dựng - Kiến trúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nông nghiệp Học viện Báo chí và Tuyên truyền Báo chí - Truyền thông Học viện Bưu chính Viễn thông Thông tin - Truyền thông Học viện Hành chính quốc gia Hành chính công Học viện Tài chính Tài chính Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Nghệ thuật Trường ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà Nội Nghệ Thuật Cũng theo Bộ GD-ĐT sẽ có khoảng 100 trường đại học đầu mối khác trực thuộc các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương, địa phương. Ít nhất 70 trường đại học tư thục bao gồm cả trường hoạt động không vì lợi nhuận và có vốn đầu tư nước ngoài.
Từ nay tới năm 2030 sẽ củng cố, sắp xếp những trường đại học không đạt chuẩn theo các phương án như: Tái cấu trúc và tập trung đầu tư để đạt chuẩn trong lộ trình từ 3 đến 5 năm; sáp nhập để trở thành một đơn vị đào tạo hoặc một phân hiệu của một trường có có uy tín; đình chỉ hoạt động đào tạo trước năm 2028 và giải thể trước năm 2030.
Theo Bộ GD-ĐT, cơ bản không thành lập trường đại học công lập mới, trừ các trường hợp cần thiết thành lập tại một số vùng có mức độ tiếp cận đại học thấp cụ thể Tây Bắc Bộ (1) Đông Bắc Bộ (1) Tây Nguyên (1) Đồng bằng sông Cửu Long (1). Thực hiện tổ chức lại một số trường đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc các cơ quan trung ương đã được phép đào tạo các trình độ đại học hoặc đã có chủ trương thành lập được cấp có thẩm quyền quyết định còn thời hạn cho đến thời điểm Quy hoạch này có hiệu lực thi hành.
Đối với các phân hiệu của các trường trong giai đoạn tới năm 2030, sẽ đình chỉ hoạt động đào tạo của phân hiệu, cơ sở đào tạo không đạt chuẩn hoặc chưa hoàn thành xác lập vị trí pháp lý trước năm 2028; sáp nhập hoặc giải thể các phân hiệu không đạt chuẩn trước năm 2030.
Bộ sẽ cho phép thành lập phân hiệu trong các trường hợp như thành lập từ các cơ sở đào tạo đang được phép hoạt động hoặc chuyển giao phân hiệu từ một trường đại học khác đang được phép hoạt động, hoặc trên cơ sở sáp nhập trường cao đẳng sư phạm.
Cũng theo dự thảo, Bộ GD-ĐT sẽ mở rộng không gian phát triển của các trường đại học tại địa phương lân cận hoặc tại địa phương chưa đào tạo nhóm ngành, lĩnh vực phù hợp với định hướng phát triển của địa phương và của vùng; thành lập phân hiệu của trường đại học tư thục, trường đại học nước ngoài có uy tín tại các địa phương, khu vực không hạn chế phát triển.
ĐH Bách khoa Hà Nội, Huế, Đà Nẵng sẽ trở thành ĐH quốc gia
Năm 2030, Việt Nam sẽ có 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 trường đại học trọng điểm ngành quốc gia. Toàn quốc sẽ có 50 trường đại học tham gia đào tạo ngành Sư phạm theo dự thảo của Bộ GD-ĐT.">Trường đại học không đạt chuẩn bị sáp nhập thành phân hiệu hoặc giải thể
Soi kèo phạt góc Úc vs Hàn Quốc, 22h30 ngày 2/2
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Cùng đó, giáo dục kiến thức, kỹ năng về phòng chống tai nạn thương tích, phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho học sinh, sinh viên.
Cụ thể, tăng cường công tác giáo dục, trang bị, hướng dẫn cho học sinh kiến thức, kỹ năng phòng, tránh tai nạn thương tích, tai nạn giao thông, đuối nước, ngã, rơi..., các tệ nạn xã hội xâm nhập học đường, chú trọng đề phòng tình trạng bạo lực học đường.
Tăng cường kiểm tra, giám sát các điểm có nguy cơ mất an toàn cao như cháy nổ, ngập, sạt lở trong các cơ sở giáo dục, đặc biệt là các khu nội trú, ký túc xá, các phòng thí nghiệm... Chủ động xây dựng phương án phòng ngừa, bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy trong nhà trường.
Bộ trưởng cũng yêu cầu tăng cường biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục, phòng chống chất gây nghiện.
Cụ thể, thực hiện nghiêm các quy định của Luật An toàn thực phẩm 2010 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Tăng cường kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong trường học.
Chỉ đạo các cơ sở giáo dục chủ động phối hợp chặt chẽ với phụ huynh và các cơ quan chức năng tại địa phương khuyến cáo học sinh không sử dụng và có biện pháp ngăn chặn thực phẩm, đồ uống không có nhãn mác, không có nhãn phụ bằng tiếng Việt theo quy định để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và phòng chống tiền chất ma túy có trong thực phẩm và các sản phẩm thuốc lá mới, các chất kích thích, gây nghiện ở học sinh.
Bộ trưởng cũng yêu cầu kịp thời báo cáo các cấp những nội dung, vấn đề thuộc thẩm quyền liên quan đến công tác bảo đảm an toàn trường học. Triển khai công điện đến từng cơ sở giáo dục, đặc biệt là đối với cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong trường.
Thủ đoạn tẩm ướp ma túy vào đồ uống, thực phẩm cho học sinh ngày càng phức tạp
ĐB Vũ Đình Nhân thông tin, các thủ đoạn tẩm ướp, pha trộn ma túy vào đồ uống, thực phẩm, nhất là thuốc lá điếu, thuốc lá điện tử có xu hướng diễn biến phức tạp đang len lỏi vào trường học.">Bộ trưởng GD
Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ. Ảnh. TT Trao đổi với PV VietNamNet, bà Hà Thị Thủy, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ, cho biết phương pháp giáo dục học sinh của cô N. chưa phù hợp.
Cũng theo bà Thủy, sau khi xảy ra sự việc cô N. đã báo cáo lãnh đạo trường, đồng thời xin lỗi gia đình học sinh. "Nhà trường đang xem xét xử lý trong cuộc họp sắp tới", bà Thủy thông tin.
Trước đó, theo phản ánh của chị C.T.V (phụ huynh của em C.B, 8 tuổi, học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Công Trứ), vào ngày 9/9, trong khi tắm cho con trai, chị bất ngờ phát hiện mông con bầm tím. Chị gặng hỏi, con trả lời bị cô giáo đánh.
Ngay sau đó, chị V. đã nói chuyện với cô N.T.H.N và cô giáo thừa nhận vụ việc. Theo cô, nguyên nhân là do em B. nói chuyện trong lớp. Vụ việc được chị V. chia sẻ tại cuộc họp phụ huynh đầu năm.
Chị V. cũng thông tin thêm, trong cuộc họp có sự tham gia của hơn 40 phụ huynh, cô N. đã nhận sai khi đánh học sinh. Tuy nhiên, cô N. nói chị V. làm mẹ đơn thân sao không hy sinh ở nhà dạy con mà đi làm ăn xa...
"Những câu nói này của cô giáo N. đã làm tôi tổn thương và hạ thấp danh dự của tôi trước nhiều người nên tôi rất bức xúc" chị V. cho hay.
Nữ sinh bị đánh, kéo lê trên hành lang lớp học
Nữ sinh ở Hải Phòng bị đánh, kéo lê ở hành lang lớp học trước sự chứng kiến của nhiều người.">Cô giáo Tiểu học bị tố đánh học sinh bầm mông rồi xúc phạm phụ huynh
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh: Rực lửa chung kết EURO 2024
Trực tiếp bóng đá Tây Ban Nha vs Anh, chung kết Euro 2024 trên sân Olympiastadion, diễn ra lúc 2h ngày 15/7 (giờ Việt Nam).">Tuấn Anh ký hợp đồng 3 năm với Nam Định
Trường Tiểu học Lê Hồng Phong (huyện Đăk Tô) Cũng trong tháng 4 và 5/2022, Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã chi tiền lương và các khoản phụ cấp cho bà Nguyễn Thị Hằng Nga với số tiền hơn 6,49 triệu đồng chưa đảm bảo quy định. Nguyên nhân dẫn đến sai phạm trên là do ngoài chế độ nghỉ thai sản, hiệu trưởng còn cho bà Nga nghỉ sinh thêm 2 tháng, đồng thời thanh toán các khoản lương và phụ cấp cho bà Nga.
Lãnh đạo trường này còn cho lập hồ sơ thanh toán tiền công, hỗ trợ tết cho bà Trần Nguyễn Nhật Uyên số tiền 19,58 triệu đồng không đúng quy định. Theo lý giải, mục đích là hợp lý hóa để rút số tiền trên về thanh toán các khoản công nợ của nhà trường.
Đặc biệt là khoản tiền chi hỗ trợ Tết Nguyên đán năm 2023 cho cán bộ, viên chức mỗi người 2 triệu đồng. Sau khi chuyển đến tài khoản của các cá nhân, Ban giám hiệu nhà trường đã thu lại 1,5 triệu đồng/người. Việc thu lại 33,5 triệu đồng này không đúng quy định pháp luật.
Hiệu trưởng xác nhận số tiền thu lại từ giáo viên để phục vụ cho hoạt động chung của nhà trường như: Tổ chức tất niên cuối năm cho giáo viên trường, chi sửa chữa nhỏ, mua hoa tươi và vật tư để trang trí Tết... nhưng việc thực hiện chi các nội dung trên không được thiết lập hồ sơ, chứng từ cụ thể.
Ngày lễ 30/4 và 1/5, nhà trường chi hỗ trợ cho giáo viên, nhân viên số tiền 1 triệu đồng/người. Tuy nhiên sau đó, nhà trường đề nghị nộp lại 800 nghìn đồng/người. Kết quả kiểm tra, tổng số tiền nhà trường thu lại là 16,8 triệu đồng.
Ngoài ra, đoàn Thanh tra phát hiện hồ sơ, hợp đồng một số nội dung chi thanh toán tiền sơn cổng trường, hàng rào, sửa hồ bơi và xử lý thông tắc, hút hầm cầu chưa chặt chẽ; biên bản kiểm tra, đánh giá hiện trạng chưa rõ ràng, chưa thể hiện đầy đủ tình trạng hư hỏng, diện tích cần thay thế, sửa chữa.
Bên cạnh đó, việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, các nguồn thu khác cũng bộc lộ nhiều sai phạm. Cụ thể, tổng số tiền thu Quỹ Hội CMHS trong năm học 2021-2022 và 2022- 2023 là hơn 160 triệu đồng. Tuy nhiên, hồ sơ thu – chi đều do nhà trường tự thiết lập, lưu trữ chưa đúng với quy định.
Việc nhà trường sử dụng quỹ hội CMHS để khen thưởng cho các giáo viên có thành tích trong năm học số tiền 4,4 triệu cũng không đúng quy định.
Qua thống kê, số tiền còn tồn của quỹ hội PHHS là hơn 60 triệu đồng nhưng đã thực hiện chi cho các hoạt động của trường. Tuy nhiên, vị hiệu trưởng không cung cấp được hồ sơ, chứng từ chi, không thông báo việc sử dụng số tiền còn tồn, không xin ý kiến của PHHS trước khi thực hiện.
Việc thu chi quỹ Đội cũng bộ lộ nhiều sai phạm. Theo đó, học sinh khối 1, khối 2 và khối 3 (học kỳ I) được miễn, còn lại phải đóng nộp 2 nghìn đồng/hs/tháng. Tuy nhiên, năm học 2021- 2022, trường vẫn tổ chức thu cả với học sinh khối lớp 1, 2 và 3 (học kì I) với số tiền 20 nghìn đồng/hs/năm; năm học 2022-2023 thu số tiền 30 nghìn đồng/hs/năm. Tổng số tiền thu quỹ đội không đúng đối tượng là hơn 6,8 triệu đồng.
Trước sai phạm trong quản lý và sử dụng ngân sách, Thanh tra huyện Đăk Tô yêu cầu Ban giám hiệu Trường Tiểu học Lê Hồng Phong thu hồi số tiền hơn 19,5 triệu đồng (chi cho bà Trần Nguyễn Nhật Uyên) nộp ngân sách nhà nước.
Đồng thời, nhà trường phải thu hồi và hoàn trả toàn bộ số tiền hơn 166 triệu đồng. Cụ thể, 49,8 triệu đồng đã thu của giáo viên, nhân viên sai quy định; 44,4 triệu đồng từ nguồn thu của phụ huynh học sinh để chi trả cho giáo viên hợp đồng môn tiếng Anh; thu hồi hơn 64 triệu đồng từ nguồn Quỹ CMHS do không lập hồ sơ, chứng từ và không xin ý kiến PHHS trước khi thực hiện.
Thanh tra huyện Đăk Tô yêu cầu Phòng Nội vụ tham mưu UBND huyện xử lý kiểm điểm, kỷ luật đối với các cá nhân có liên quan đến các sai phạm nói trên.
Vụ hỗ trợ giáo viên 1 triệu, trường thu lại 800: Hiệu trưởng vay tiền khắc phục
Sau khi bị Thanh tra huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) phát hiện hơn 190 triệu đồng chi sai quy định, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã khắc phục hậu quả.">Giáo viên được hỗ trợ 1 triệu đồng, trường yêu cầu nộp lại 800 nghìn