您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Đường đua VnExpress Marathon Hải Phòng thuận lợi phá PR
NEWS2025-02-08 14:02:56【Kinh doanh】2人已围观
简介Xem chi tiết giải ở đâyNgay khi công bố những thay đổi trên cung đường chạy VnExpress Marathon Hải P24h thể thao bóng đá24h thể thao bóng đá、、
Xem chi tiết giải ở đây
Ngay khi công bố những thay đổi trên cung đường chạy VnExpress Marathon Hải Phòng 2024,ĐườngđuaVnExpressMarathonHảiPhòngthuậnlợiphá24h thể thao bóng đá cộng đồng runner đã bàn luận sôi nổi, đặc biệt là cung 42km. Theo đó, năm nay, cả bốn cự ly xuất phát từ đường Trần Hưng Đạo, đoạn trước công viên trung tâm thành phố. Cung đường về đích là trải nghiệm mới với người chạy. Theo đó, các cự ly 5, 10, 21km, qua cầu Tam Bạc, chạy dọc Thế Lữ với bên bờ sông xanh mát, vòng lên cầu Lạc Long và về đích tại con đường Điện Biên Phủ cổ kính, trong khi cự ly 42km trước khi kết thúc tại Quảng Trường 15/5 (Đồ Sơn), sẽ sải bước thẳng tắp Bùi Viện, Cầu Rào tiếp tới Phạm Văn Đồng. Lộ trình đua này được nhiều runner nhận xét thú vị.
![Runner Trần Nam trải nghiệm đường chạy VnExpress Marathon Hải Phòng. Ảnh: NVCC](https://vcdn1-thethao.vnecdn.net/2024/12/09/47dfe7ac-2f9c-4e3e-82bc-bb4e27-8605-9474-1733713279.jpg?w=680&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=h5wi5M3E9FfK25VA2Z0Pog)
很赞哦!(68)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
- MobiFone tung ra chương trình tặng khách hàng 53 chiếc iPhone 7
- Thủ lĩnh 9X Interspace bày cách tự tin thuyết phục với CEO các tập đoàn lớn
- Hình ảnh thực tế Asus Zenfone 3 màn hình 5.2inch tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- Số điện thoại tư vấn tuyển sinh 2017 là bao nhiêu?
- Google cho phép kiểm tra tốc độ Internet từ kết quả tìm kiếm
- Lầu Năm Góc cảnh báo Trung Quốc tăng cường đầu tư công nghệ
- Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
- Chiều lòng game thủ, Tứ Đại Danh Bổ kéo dài thời gian Alpha Test
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
Theo đó, số liệu đưa ra tính đến 16h30 chiều 10/4, Thế Giới Di Động có 3.302 đơn đặt hàng Galaxy S8, trong khi FPT Shop lên đến 6.030, gần gấp đôi. Tuy nhiên, số lượng đặt cọc (chắc chắn mua) của FPT chỉ 48%, trong khi ở Thế Giới Di Động có 66% người đã "xuống tiền".
Galaxy S8 đang trở thành tâm điểm so kè của nhà bán lẻ.
Nói với Zing.vn, FPT Shop cho biết sở dĩ có nhiều đơn đặt hàng vì bộ quà tặng đi kèm Galaxy S8 của hệ thống này có loa Samsung, ốp lưng, FPT Dash giúp tìm đồ vật dễ thất lạc như móc khoá, ví tiền.
Trong khi đó, đại diện của Thế Giới Di Động cho rằng những con số đặt hàng của hệ thống này là chính xác, không bị bơm thổi. "Việc làm giả số có thể làm được trong giai đoạn đặt trước nhưng số bán thực tế không thể làm giả. Và số bán thực tế thì các nhà bán lẻ và hãng đều biết là ai bán nhiều hơn ai", vị đại diện này khẳng định.
Màn "khoe cơ bắp" của nhà bán lẻ thông qua những con số đặt hàng dường như vô nghĩa với giới quan sát. Đại diện một nhà bán lẻ giấu tên nói với Zing.vnrằng động thái so sánh này là "có mùi", và con số đặt trước "muốn bao nhiêu có bấy nhiêu".
Bỏ qua màn chạy khởi động ồn ào của Galaxy S8, cách đây một tháng, số lượng đặt hàng bộ đôi HTC U Ultra và U Play tại Việt Nam chỉ 65 khách. Đây là tín hiệu buồn cho HTC, dù sản phẩm vẫn có những yếu tố dẫn đầu, thậm chí khác biệt vì có tích hợp trí tuệ nhân tạo. Con số đặt hàng "quá thực tế" từ nhà bán lẻ khiến một thương hiệu cao cấp không có bất kỳ cơ hội nào để thanh minh.
">Bi hài chuyện đặt trước smartphone bom tấn ở Việt Nam
Triển vọng của thực tế tăng cường
Facebook đang đặt cược tương lai vào thực tế tăng cường (AR), công nghệ cam kết phủ mọi thông tin ảo lên thế giới thực và thậm chí thay thế smartphone bằng thứ gì đó tương tự như cặp kính hay lenses.
Tại hội nghị thường niên dành cho nhà phát triển diễn ra tuần trước, Zuckerberg tiết lộ nền tảng cho camera của ứng dụng Facebook, cho phép lập trình viên tạo các hiệu ứng AR như nhân vật game video hay cá heo ảo bơi lội. Mục tiêu cuối cùng của AR, theo Mark, là mang đến cặp kính thời trang có khả năng hiển thị mọi thứ từ hướng đi, giải trí đến thông tin về các đối tượng bạn đang nhìn vào, như giá của chai rượu, ngay trước mắt bạn. Và tất nhiên, anh muốn tất cả đều do Facebook kiểm soát.
Làm chủ công nghệ nối tiếp smartphone
">Vì sao Mark Zuckerberg khao khát loại bỏ smartphone?
Video mới nhất về một hành khách bị hãng United Airlines kéo lê ra khỏi máy bay là ví dụ mới nhất của những hành vi xấu bị vạch trần trên mạng xã hội. Hồi tháng 2/2017, Uber vấp phải tranh cãi sau khi tài xế đăng video CEO Travis Kalanick đang cãi nhau với mình. Trước đó, FedEx phải phản hồi sau khi video quay cảnh lái xe quăng một kiện hàng đựng màn hình máy tính vô tội vạ ở cổng trước.
Cách đây không lâu, các sự cố như vậy chỉ được nhắc qua loa trên đài truyền hình địa phương và nhanh chóng “chìm xuồng”. Tuy nhiên, smartphone và mạng xã hội đã dân chủ hóa thông tin và trao quyền vào tay người dùng. Các công ty không thể nào ém nhẹm vụ việc được nữa.
Paul Argenti, Giáo sư truyền thông doanh nghiệp tại trường Kinh doanh Tuck School, nhận xét nhiều công ty chưa hiểu về điều này. Họ không thể xóa sổ những điều bẽ mặt nhưng có thể rút kinh nghiệm để giảm thiểu thiệt hại.
Điều đó bắt đầu từ đào tạo. Nhân viên cần sẵn sàng khi tình huống trở nên mất kiểm soát và nên nhấn mạnh với họ rằng những gì họ làm đều có nguy cơ bị ghi lại, đặc biệt với các ngành hàng vận tải, phục vụ đồ ăn nhanh hay các công ty có nhiều nhân viên thường xuyên liên hệ trực tiếp với khách hàng.
Lakshman Krishnamurthi, Giáo sư tiếp thị trường Quản trị Kellogg, cho rằng họ nên lên kế hoạch cho vài tình huống xấu nhất và đề ra phương án nếu nó xảy ra. Nhân viên hiện trường nên có nhiều quyền hành hơn để tránh leo thang một sự cố nào đó. Chẳng hạn, trong trường hợp của hãng hàng không United, ngay cả khi nhân viên làm theo quy định là tìm ra hành khách tình nguyện nhường chỗ, họ nên tăng khoản ưu đãi thay vì bạo lực như những gì đã diễn ra.
Trong tình huống video đã bị lộ ra ngoài, xử lý khủng hoảng truyền thông không có gì khác với thông thường: đó là thay đổi nhận thức của công chúng. “Xin lỗi, giải thích vì sao điều này xảy ra và nói nó sẽ không bao giờ lặp lại”, ông Argenti đưa ra giải pháp.
">Thời đại @, cư dân mạng trở thành người tố giác sai phạm
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
Trải nghiệm khinh khí cầu tại sự kiện.
Được tổ chức tại Sân vận động quốc gia Mỹ Đình (Hà Nội) với sức chứa hơn 40.000 người tham gia, The 8Finity Show là hoạt động trải nghiệm công nghệ, âm nhạc quy mô lớn với điểm nhấn là bộ đôi Galaxy S8/ S8+ cùng các thiết bị di động độc đáo trong hệ sinh thái công nghệ Galaxy. Bên cạnh cơ hội là người đầu tiên trải nghiệm các tính năng mới trên hai siêu phẩm Galaxy S8/S8+ vừa mới ra mắt tại Việt Nam, khách tham quan còn có cơ hội hoà mình vào các trò chơi và lễ hội âm nhạc được đầu tư công phu.
Người cá biểu diễn nghệ thuật cùng Galaxy S8
Tại đây, người dùng đã có những trải nghiệm thú vị như bốn môn thể thao cảm giác mạnh gồm tàu lượn, nhảy Bungee, chèo thuyền Kayak và lướt sóng, trình diễn nghệ thuật dưới nước cùng Galaxy S8/S8+, Livestream 360 độ,… đặc biệt là trải nghiệm không trung 360 độ với khinh khí cầu và sân khấu âm nhạc với màn hình vô cực với những màn kết hợp đặc sắc của các nghệ sĩ hàng đầu Việt Nam.
Minh Nguyễn
">Galaxy S8/S8+ mang 'đại tiệc công nghệ' đến Mỹ Đình
Tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 3/2017, Chính phủ nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là xu hướng phát triển dựa trên nền tảng số hóa và kết nối, có quy mô tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi phương thức và lực lượng sản xuất trong tương lai, có thể mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời cũng đưa đến thách thức đối với quá trình phát triển.
Nghị quyết này cũng nêu rõ: “Việt Nam cần chủ động có định hướng, giải pháp thiết thực để nắm bắt cơ hội, giảm thiểu các tác động tiêu cực của cuộc CMCN 4.0, trước hết là có bước đột phá về CNTT”.
Nhiều chuyên gia có chung quan điểm xây dựng nguồn nhân lực số là một trong những việc mà Việt Nam cần tập trung để có thể bắt kịp “con tàu” CMCN 4.0. Trong chia sẻ tại lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và công bố, trao Danh hiệu Sao Khuê 2017 diễn ra hồi giữa tháng 4, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tận dụng cơ hội từ cuộc CMCN 4.0 bằng những hành động thiết thực, cụ thể, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng: “Cần phải làm rất nhiều việc nhưng chắc chắn rằng chúng ta phải có một bước phát triển đột phá, mạnh mẽ hơn rất nhiều 15 năm hay 20 năm trước đây về CNTT”.
Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, một việc nhất định phải làm là thay đổi có tính cách mạng về đào tạo nhân lực CNTT để sao tăng số lượng những người làm CNTT hiện còn ít ỏi, với khoảng hơn 600.000 người, trong đó trực tiếp làm CNTT chỉ khoảng 300.000 người. “Phải làm sao trong một thời gian ngắn nhất nâng con số này lên gấp đôi, gấp ba; giải quyết được câu chuyện hàng trăm kỹ sư, cử nhân học các ngành nghề khác không tìm được việc làm thì trong lĩnh vực CNTT nhiều doanh nghiệp vẫn không có nhân lực”, Phó Thủ tướng nói.
Câu chuyện thực trạng đào tạo nhân lực CNTT, mức độ sẵn sàng của đội ngũ nhân lực CNTT cho CMCN 4.0 nói chung, cho việc triển khai áp dụng các công nghệ mới như Trí tuệ nhân tạo, Big Data... nói riêng là một trong những vấn đề được các chuyên gia bàn luận tại sự kiện công bố triển khai ứng dụng, đào tạo về Điện toán biết nhận thức tại Việt Nam được tổ chức ngày 20/4 vừa qua.
Trao đổi về vấn đề này, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng - Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, về nguồn nhân lực CNTT, theo Sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2015, Việt Nam có khoảng 600.000 người làm trong các lĩnh vực CNTT, bao gồm cả phần cứng, phần mềm và nội dung số. Trong đó, nhân sự làm phần mềm có khoảng 300.000 người. “Có một câu chuyện là, hiện nay nhiều doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang làm trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, tức là chúng ta "outsourcing" phần mềm cho các doanh nghiệp nước ngoài”, ông Thắng chia sẻ.
Nói về thị trường lao động ngành CNTT, Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội Huỳnh Quyết Thắng cho hay, quan điểm của ông và nhiều đồng nghiệp ở các trường đại học là cần phải nhận thức rõ về level - thứ bậc, nhu cầu về nhân lực; không phải tất cả nhân lực được đào tạo ra, chúng ta đòi hỏi 100% đều là những nhân lực có kiến thức rất chuyên sâu, chất lượng cao.
“Bởi lẽ, thực tế sử dụng lao động CNTT, với những công việc cụ thể tại các doanh nghiệp làm về gia công phần mềm, cần có những nhân sự có trình độ nghiên cứu ở mức độ nhất định nhưng lại đòi hỏi phải có các kỹ năng chuyên sâu để có thể phát triển phần mềm, coding… Trong khi đó, nhiều công việc khác lại yêu cầu những nhân lực rất chuyên sâu về thuật toán, trí tuệ nhân tạo, sự kết nối IoT… Như vậy rõ ràng nhu cầu đào tạo là khác nhau”, ông Thắng phân tích.
Từ những phân tích trên, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng cho rằng, nhà trường, doanh nghiệp và cả Chính phủ cần phải hoạch định rất rõ về mặt chiến lược là phải có sự phân tầng trong đào tạo nhân lực CNTT như thế nào: “Nhà nước đã nói đến sự phân tầng trong giáo dục, tức là đào tạo ra không phải tất cả đều là Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư mà chúng ta cũng cần cả những nhân lực ở bậc trung cấp, cao đẳng. Trong lĩnh vực đào tạo hiện nay, không chỉ với đào tạo nhân lực CNTT, những người làm giáo dục đại học chúng tôi đều nghĩ đến sự phân tầng ngay trong những người học của trường mình”.
">Đào tạo nhân lực CNTT cũng cần có sự phân tầng
Giới trẻ phản ứng như thế nào?
Trên thế giới, lễ hội âm nhạc điện tử luôn tạo được sức hút mạnh mẽ đến kinh ngạc và Việt Nam cũng không phải một ngoại lệ. Sự kiện mở màn chuỗi hoạt động hướng đến giới trẻ của “đại gia” ngành viễn thông mang tên Martin Garrix by VinaPhone ngay khi vừa hé lộ thông tin đã thu hút sự quan tâm của hơn 17.000 bạn trẻ trên mạng xã hội.
Với 487.196 lượt tương tác trên mạng xã hội, 146.307 lượt thảo luận và bài viết liên quan, Martin Garrix by VinaPhone trở thành một trong 10 sự kiện nổi bật nhất trên mạng xã hội ngay tại thời điểm công bố thông tin về đêm nhạc (tháng 9/2016), theo báo cáo của Buzzmetrics Việt Nam.
">Phản ứng của giới trẻ trước sự thay đổi từ nhà mạng 20 năm tuổi