您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tổng doanh thu công nghiệp CNTT đạt gần 100 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm
NEWS2025-02-07 16:38:04【Thời sự】9人已围观
简介Ngày 9/10,ổngdoanhthucôngnghiệpCNTTđạtgầntỷUSDtrongthángđầunăneymar Bộ TT&TTtổ chức Hội nghị Gianeymarneymar、、
Ngày 9/10,ổngdoanhthucôngnghiệpCNTTđạtgầntỷUSDtrongthángđầunăneymar Bộ TT&TTtổ chức Hội nghị Giao ban công tác quản lý nhà nước với các đối tượng quản lý quý III/2023. Theo báo cáo của của Bộ TT&TT, doanh thu từ lĩnh vực công nghiệp phần cứng, điện tử trong 9 tháng đầu năm 2023 ước đạt gần 2,3 triệu tỷ đồng (gần 95,8 tỷ USD). Giá trị xuất khẩu sản phẩm phần cứng, điện tử ước đạt gần 85,4 tỷ USD, chiếm khoảng 31% giá trị xuất khẩu của cả nước.
Trong đó, xuất khẩu hai nhóm hàng hóa "Máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện" và "Điện thoại và linh kiện các loại" tiếp tục đứng hàng đầu trong 12 nhóm hàng có giá trị xuất khẩu cao của cả nước, dù vậy sản lượng xuất khẩu bị sụt giảm so với cùng kỳ.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 9/2023, giá trị xuất khẩu máy tính và linh kiện ước đạt gần 41,3 tỷ USD, giảm 4,2% và giá trị xuất khẩu điện thoại và linh kiện điện thoại ước đạt trên 39,5 tỷ USD, giảm 8,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Số lượng doanh nghiệp công nghệ số đăng ký thành lập vẫn tăng ổn định. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Cục Quản lý đăng ký kinh doanh), tính đến tháng 9/2023 ước đạt 73.500 doanh nghiệp, tăng 700 doanh nghiệp so với tháng 8/2023 với tỷ lệ doanh nghiệp công nghệ số/1.000 dân, ước đạt 0,739.
Báo cáo của Bộ TT&TT chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam nói chung và sản phẩm, dịch vụ CNTT nói riêng là kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, thị trường tiêu dùng CNTT giảm sút, khả năng tăng trưởng thấp do tác động cộng hưởng của xung đột giữa Nga và Ukraine và tác động của hậu đại dịch Covid-19.
Một sự kiện quan trọng của Bộ TT&TT trong quý III/2023 là ngày 18/7, Đoàn công tác của Bộ do Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng làm trưởng đoàn đã đến thăm và làm việc với Tập đoàn Foxconn (Công ty TNHH Fukang Technology) tại Bắc Giang và Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên.
Chuyến công tác nhằm mục tiêu nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực công nghiệp ICT.
Tháng 9/2023, Bộ TT&TT ký kết hợp tác với các tập đoàn vi mạch của Mỹ. Cụ thể, trong chuyến thăm Mỹ tháng 9/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chínhđề nghị doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Mỹ tập trung hợp tác một số lĩnh vực là trọng tâm của Việt Nam, trong đó có công nghiệp bán dẫn.
Khi đến thăm Silicon Valley, Thủ tướng chứng kiến lễ ký kết hợp tác giữa Bộ TT&TT với Synopsys để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, lập Viện nghiên cứu bán dẫn tại Việt Nam. Cục Công nghiệp Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) cũng ký kết với Synopsys hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam.
Cũng trong khuôn khổ chuyến thăm, Thủ tướng còn chứng kiến Lễ công bố hợp tác với Trung tâm Đổi mới Quốc gia (NIC), trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư để phát triển nguồn nhân lực tài năng thiết kế vi mạch tại Việt Nam, trong đó Synopsys hỗ trợ NIC thành lập một Trung tâm ươm tạo thiết kế chip.
Về phía doanh nghiệp Việt Nam, FPT Semiconductor ký kết biên bản hợp tác chiến lược với Silvaco, cam kết hợp tác phát triển nguồn nhân lực ngành bán dẫn cho các công ty bán dẫn ở Mỹ.
Trước đó, ngày 11/9, nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden, FPT công bố chiến lược đầu tư vào Mỹ, phát triển nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam.
Trong quý IV/2023, một số nhiệm vụ trọng tâm của Bộ TT&TT bao gồm: Lập đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số, dự kiến sẽ hoàn thiện hồ sơ để trình Chính phủ trong tháng 11/2023; dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng Chiến lược phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2035; Đề án xây dựng vùng động lực công nghiệp công nghệ thông tin, thu hút đầu tư sản xuất các sản phẩm điện, điện tử, các sản phẩm Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Việt Nam ngày càng quan trọng trên thị trường lắp ráp và kiểm tra bán dẫnKhu vực Đông Nam Á, với sự trỗi dậy của Việt Nam và Malaysia có thể chiếm tới 10% thị phần toàn cầu lĩnh vực lắp ráp và kiểm tra bán dẫn vào năm 2027, theo dự báo của IDC很赞哦!(464)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Ảnh “nóng bỏng tay” về LG G6
- Lumi tích hợp công nghệ nhận dạng giọng nói của Amazon vào nhà thông minh
- Phòng ngủ càng bừa bộn chứng tỏ bạn là người chơi game giỏi
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Huyền thoại manga Hunter x Hunter bất ngờ đổ bộ lên mobile
- [LMHT] 08 mẹo nhỏ mà hay cho người chơi Orianna
- Bỏ xe lao khỏi đường ray tàu thoát chết gang tấc
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- 10 phim hành động tuyệt đỉnh nặng đô dành cho dân mọt phim
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Cuộc cách mạng công nghệ đang lan tỏa ra mỗi góc nhỏ của cuộc sống trên trái đất, với Internet of Things và nó cho phép con người phân tích dữ liệu, tự động hóa theo những cách chưa từng có trong kinh doanh.
Gartner dự đoán chi tiêu cho các thiết bị và dịch vụ IoT sẽ đạt 2 nghìn tỷ USD năm 2017, trong đó Trung Quốc, Bắc Mỹ và Tây Âu chiếm 67% các thiết bị.
Thiết bị tiêu dùng đang là động lực tăng trưởng chính của IoT hiện nay, chiếm 5,2 tỷ thiết bị trong năm 2017, tức 63%. Trong khi đó, thiết bị IoT doanh nghiệp sẽ đạt 3,1 tỷ thiết bị.
Gartner cũng dự đoán tổng số thiết bị kết nối sẽ tăng lên 11,19 tỷ vào năm 2018. Sự gia tăng này là do việc ứng dụng các thiết bị trong các ngành công nghiệp, như hệ thống đèn LED, hệ thống an ninh. Năm 2017, mảng thiết bị này sẽ đạt 1,5 tỷ.
">Sự bùng nổ của thiết bị IoT khiến vấn đề an ninh trên thiết bị thông minh trở nên “nóng”
Khi thời đại công nghệ số bùng nổ, nhu cầu kết nối Internet của mọi người ngày càng tăng lên, đặc biệt là khi đi du lịch hoặc công tác nước ngoài. Bởi chỉ với một chiếc smartphone, bất cứ ai cũng có thể chia sẻ khoảnh khắc tại những nơi họ đi qua cho bạn bè và người thân qua các ứng dụng như Facebook, Zalo, Viber... hoặc truy cập Internet để tìm kiếm thông tin về nhà hàng, khách sạn, tìm đường tại một đất nước xa lạ.
Nếu như trước đây, mọi người thường lựa chọn sử dụng Wi-Fi công cộng hoặc mua SIM tại nước sở tại thì nay với cước chuyển vùng quốc tế (roaming) đã giảm cả trăm lần, đa số mọi người sử dụng data roaming của chính nhà mạng Việt Nam. Bởi giá hợp lý, mọi người không phải chạy đôn chạy đáo mua SIM, lướt web an toàn và đăng ký đơn giản.
Nhiều người lựa chọn các gói Rx của nhà mạng VinaPhone vì các gói này có giá rẻ, đăng ký nhanh và được thiết kế phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng người dùng.
Chị Mai Hoa - trưởng phòng kinh doanh của một công ty có tiếng ở Hà Nội - cũng sử dụng gói R7 trong chuyến công tác Nhật Bản vừa qua. Chỉ với 300.000 đồng, chị có thể sử dụng 600MB lướt web, check mail...thoải mái trong cả tuần mà không tốn thêm bất cứ khoản nào khác. "Quá rẻ và quá tiện, bởi chỉ cần đăng ký bằng tin nhắn và kiểm soát dễ dàng, không lo phát sinh thêm cước phí", chị Hoa cho biết.
Trong khi đó, anh Mạnh Tiến - hướng dẫn viên du lịch cho biết, các du khách đi các nước châu Á thường lựa chọn các gói ngắn ngày của VinaPhone, chẳng hạn R1 - 30MB một ngày với 50.000 đồng (tương đương 1.666 đồng một MB) hoặc gói R3 100.000 đồng sử dụng 100MB trong 3 ngày (1.000 đồng MB). Bởi các du khách thường đi du lịch ngắn ngày và có tâm lý sợ không sử dụng hết dung lượng thì lãng phí nên chọn phương án mua gói dung lượng thấp, ngắn ngày hết lại mua thêm.
">Mách bạn chiêu dùng Internet “tẹt ga” khi đi nước ngoài
Thu nhập hàng năm của CEO Tim Cook là một trong những khoản tiền phản ảnh rõ nhất lợi nhuận của Apple.
Chưa tính đến các khoản khác như tiền lương cơ bản 3 triệu USD, "tiền thưởng cho các nhà quản trị hàng đầu" (thông tin từ trang Business Insider) và các khoản bồi thường thiệt thòi khác, trang Bloomberg báo cáo rằng Tim Cook đã mang về 89 triệu USD tiền thưởng. Có nghĩa rằng tổng số tiền mà ông nhận được trong năm qua lên tới 102 triệu USD.
Kể từ khi lên nắm quyền điều hành công ty công nghệ khổng lồ vào năm 2011, Tim Cook đã thiết lập cuộc sống hàng ngày chủ yếu tập trung vào Apple hơn là cho cá nhân ông. Hãy cùng tìm hiểu những thói quen điển hình trong một ngày làm việc bình thường của CEO này:
Cook thường thức dậy rất sớm, theo USA Today là vào 3:45 sáng
CEO thường nhận được 700 đến 800 email mỗi ngày
Ông từng nói với ABC rằng mình là một người tham công tiếc việc nên sẽ ưu tiên một số email để đọc và giải quyết ngay khi thức dậy.
5 giờ sáng, Giám đốc sẽ bắt đầu tập gym, không phải là trong phòng tập của Apple mà là hoạt động ngoài trời
Fan "cứng" của AppleWatch
Tim Cook là người có sở thích khá đa dạng nhưng tập thể dục là sở thích nghiêm túc nhất. Đặc biệt, đồng hồ thông minh của Apple là thứ giúp ông giữ dáng và thậm chí là...giảm cân.
Sở thích ăn uống đặc biệt
">Một ngày của Tim Cook
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Play">
Cá sấu cùng quẫn tàn sát chó nhà
Thị trường phim bản quyền năm 2017: Đã thấy “ánh sáng cuối đường hầm”
- Đột Kích 2.0 vào tháng 4/2015, Mossberg 464 SPX đã làm nên cơn sốt mà người tiền nhiệm Winchester không làm được khi ai ai cũng muốn sở hữu khẩu súng "con lai" này.">
Review Mossberg 464 SPX