您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
NEWS2025-02-22 02:37:09【Kinh doanh】7人已围观
简介 Hồng Quân - 19/02/2025 10:42 Nhận định bóng đ lịch bóng đá việt nam hôm nay lúc mấy giờlịch bóng đá việt nam hôm nay lúc mấy giờ、、
很赞哦!(6551)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
- Vợ chồng thầy giáo bán nhang kiếm tiền mua sách tặng học trò
- Hoang mang vì chồng sắp cưới đang hừng hực chuyện ái ân, bỗng nhiên 'gác kiếm'
- 6 câu hỏi 'sống còn' mà bạn phải trả lời trước khi dọn về sống chung với người yêu
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
- 'Không ai lắng nghe tôi'
- Cua sát thủ chuyên dùng càng kẹp chết con mồi
- 10 món ăn ngon nhất thế giới theo xếp hạng của CNN
- Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
- Cụ ông 90 tuổi nộp đơn xin việc ở hội chợ việc làm bị từ chối
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
Trải dài theo đường vòng cung khắp Trung và Đông Âu, dãy núi Carpathian cũng bắt đầu chuyển màu tuyệt đẹp. Trong đó, ở trung tâm dãy núi phía nam, tòa lâu đài Bran của bá tước Dracula thuộc đất nước Romania, là điểm đến làm say lòng người bởi cảnh sắc mùa thu quyến rũ. Hoàng tử Charles của nước Anh yêu thích những đỉnh núi này đến nỗi đã mua một ngôi nhà ở đây.
Trải dài hơn 160 km, Schwarzwald hay còn gọi rừng Đen, nơi truyện cổ Grimms xuất hiện giữa đời thực, cũng trở mình sang thu ở miền nam nước Đức.Tháng 10 là khoảng thời gian sắc xanh của những cây linh sam cố vươn mình chống lại độ rực lửa từ hàng xóm. Chuyến đi bộ buổi sáng giữa mù sương, thưởng thức miếng bánh chocolate và anh đào nổi tiếng giữa cảnh sắc tuyệt đẹp là trải nghiệm khó quên với bạn.
Hòa cùng sắc thu của thế giới, miền trung Italy khoác lên mình màu áo đỏ cam nổi bật. Nếu có dự định du lịch vùng đất này, Công viên Quốc gia Rừng Casentino ở Tuscany là điểm đến để bạn chạy trốn khỏi đám đông khách du lịch, đắm chìm trong khung cảnh êm đềm. Băng qua con đường giữa những khu rừng lớn nhất châu Âu, tới Monte Penna ở Bắc Italy để ngắm tán cây đầy màu sắc cũng sẽ là kỷ niệm đáng nhớ cho du khách.
Mùa thu vùng Douro phía bắc Bồ Đào Nha, nơi nổi tiếng với các nhà máy rượu vang, lại hiện lên sắc vàng như mật với dòng sông uốn lượn đẹp như tranh vẽ. Giữa tiết trời ôn hòa, đạp xe vãn cảnh là cách tuyệt vời để tận hưởng kỳ nghỉ thú vị ở đây. Bạn có thể ghé thăm những ngôi làng xa xôi, nhà máy rượu vang, vườn nho, vườn ô liu.
Phía đông nam nước Mỹ bắt đầu khoe sắc thu với khung cảnh khoảng 100 giống cây bản địa thuộc dãy núi Great Smoky dọc theo biên giới Tennessee, Bắc Carolina đổi màu. Tới đây, bạn sẽ được trải nghiệm dạo bộ trên con đường lãng mạn, lắng nghe tiếng xào xạc của những chiếc lá dưới chân và tận hưởng không gian yên bình, êm ả.
Không chỉ hấp dẫn du khách bởi mùa đông tuyết trắng, Phần Lan vào thu cũng có sức hút tuyệt vời. Còn được người dân bản địa gọi là ruska, mùa thu nơi đây nổi bật với rừng bạch dương chuyển màu từ bạc sang vàng và những quả dâu lingon đỏ tươi. Giữa bầu trời rộng lớn và khung cảnh rực rỡ, trải nghiệm săn cực quang hứa hẹn mang tới nhiều kỷ niệm khó quên với du khách.
Rừng Dean ở Gloucestershire là một trong những điểm ngắm mùa thu lãng mạn hàng đầu nước Anh. Khu rừng trải rộng 110 km2 này sẽ thay màu lá, tạo phông nền sống ảo lý tưởng cho du khách. Thung lũng Wye ở xứ Wales, nơi có con sông lớn thứ 5 của Anh cũng là nơi nổi tiếng khi vào thu. Tới đây, du khách có thể men theo dòng sông, tản bộ dọc con đường đầy lá vàng và tham quan cung điện cổ nhất còn sót lại của xứ sở sương mù giữa những cánh rừng rực rỡ.
6 lý do để ít nhất một lần đón mùa thu ở Hàn Quốc
Hàn Quốc là điểm đến mơ ước của nhiều tín đồ yêu du lịch. Mùa thu là thời điểm lý tưởng nhất để tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên lãng mạn, thơ mộng ở đất nước này.
">7 vùng đất thay áo mùa thu đẹp tựa xứ thần tiên
Video: Nguyễn Thị Lệ Thu đi xe đạp bằng một chân
Cho đến bây giờ, nhiều đồng nghiệp của Thu thỉnh thoảng vẫn còn nhắc lại cái ngày đầu tiên thấy một cô bé cụt chân chống nạng xông thẳng vào phòng ‘sếp’ để phỏng vấn xin việc.
Lúc ấy, mọi ánh mắt đều đổ dồn về phía cô bé khuyết tật có dáng người nhỏ bé, vừa mới ra trường mà ‘không hiểu sao lấy đâu ra nhiều tự tin thế’.
Nguyễn Thị Lệ Thu (quê Bắc Giang), sinh năm 1994 đang là kế toán cho một công ty tại Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Thảo 3 năm làm việc ở đây, bây giờ hình ảnh của Thu trong mắt các đồng nghiệp không còn là một cô bé cụt chân như ấn tượng ban đầu. Nhắc đến tên Thu, mọi người sẽ nghĩ đến một cô kế toán lúc nào cũng vui vẻ, hòa đồng, hay cười hay nói.
Sinh năm 1994, một ngày cuối năm học lớp 5, Nguyễn Thị Lệ Thu gặp nạn. Đó là một ngày mùa đông, bố em đi làm thợ xây ở xa, mẹ đi bẻ ngô ngoài đồng.
Sáng hôm đó, cùng với đám bạn, Thu bế em gái mới 8 tháng tuổi leo lên bãi đất cao để xem người ta xúc đất. Không may, chiếc máy xúc bị lật. Đám bạn nhanh chân nhảy xuống. Lúc đó em ngờ nghệch lắm, không như bọn trẻ 10 tuổi bây giờ. Em chỉ nghĩ đơn giản là mình nhảy xuống thì em mình bị đau. Em chấp nhận đứng nguyên tại chỗ để thà máy đè lên mình để đau thay cho em. ‘Em cũng không nghĩ mình có thể mất mạng vì điều đó’.
Sau 2 tiếng tìm cách giải cứu, em được chuyển ngay lên Bệnh viện Việt Đức. Ngày hôm sau tỉnh dậy, em đã thấy chân phải bị cắt cụt lên tới đùi.
Câu hỏi đầu tiên của em là ‘chân con đâu?’, nhưng kỳ thực cô bé Thu 10 tuổi lúc ấy chỉ coi việc mất chân giống như mất một món đồ.
Mãi cho đến một ngày, đứa cháu của em hỏi các bác: ‘Dì mất chân rồi có mọc lại được nữa không’. Các bác bảo: ‘Chân mất rồi thì không mọc lại được nữa’. Nghe thấy vậy, em trùm chăn òa khóc. Lúc ấy, em bắt đầu nhìn thẳng vào sự thật.
Mất một chân nhưng Thu vẫn sống, làm việc và tham gia mọi hoạt động như những người bình thường khác. Ảnh: NVCC Thời gian đầu, em phải bò lê vì chân trái cứng đơ. Rồi em nghĩ nếu cứ như thế này thì mình sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào gia đình. Em nén đau, tập co duỗi chân mỗi ngày một chút.
Chỉ 1-2 tháng sau, Thu đã đòi đi học. Bố mẹ thay phiên nhau chở em đi học bằng xe đạp. Em lại nghĩ, nếu thế này bố mẹ sẽ phải phục vụ mình suốt đời. Em lại quyết tâm tập đi xe đạp bằng một chân.
Suốt 7 năm học sau đó, em đã tự đi xe đạp một mình đến trường.Thu nhớ, đường đến trường cấp 3 chỉ dài 2 km nhưng có một đoạn dốc. Cứ mỗi lần lên dốc là các bạn lại ríu tay em kéo lên.
Lệ Thu nói: 'Em luôn đặt ra cho mình những mục tiêu trong cuộc sống để chinh phục'. Ảnh: Nguyễn Thảo Năm 2012, em đỗ vào Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, chuyên ngành Kế toán. Suốt 4 năm đại học, năm nào em cũng giành được học bổng. Thu cũng là một trong 4 sinh viên có điểm luận văn tốt nghiệp cao nhất khoa và tốt nghiệp bằng giỏi.
Từ năm thứ 2, em vừa học vừa đi làm thêm từ gia sư cho tới marketing online. Đến khi ra trường được 6 tháng, em đã tự mua cho mình chiếc xe máy 3 bánh có giá 24 triệu đồng.
‘Lúc nào em cũng trong trạng thái phải nỗ lực hơn người khác’ – Thu nói.
Thu bảo, ngày xưa em hay tủi thân nhưng bây giờ em đã chọn cho mình cách sống lạc quan mỗi ngày.
Em không còn oán trách số phận nữa. Em tin mình đẹp theo cách riêng.
Thu tâm sự, từng có 2 chàng trai yêu thương em, nhưng cũng vì khiếm khuyết cơ thể mà gia đình bên kia phản đối. Đó cũng là nỗi lo lớn nhất của bố mẹ em bây giờ.‘Nhiều khi bố mẹ em cười mà ra nước mắt. Có những lúc mọi người khen ‘con bé xinh xắn, học giỏi thế mà…’.
Mặc dù mọi người khen em nhưng đó là những câu nói khiến bố mẹ em đau lòng nhất’.
Bây giờ, bằng thái độ sống tích cực của mình, Thu còn truyền động lực sống cho những người khác cùng cảnh ngộ. Em trò chuyện, làm clip đăng tải trên kênh Youtube riêng có tên Amputee Land (nghĩa là Vùng đất của những người cụt tay/ chân).
'Em tin mình đẹp theo cách riêng' - Thu nói. Ảnh: NVCC Những video giản dị chia sẻ cách Thu đi xe đạp, giặt quần áo, trồng cây… khiến nhiều người cảm phục. Điều đặc biệt nhất là Thu luôn làm mọi việc với nụ cười trên môi cho dù cuộc đời không hề mỉm cười với em.
Tình yêu cô thợ may 19 năm ngồi xe lăn: 'Anh ấy vệ sinh cá nhân cho em'
‘Ngày xưa em buồn lắm. Còn bây giờ, ngồi xe lăn không còn là thứ gì đó quá tồi tệ với em. Em biến nó thành động lực để làm những việc mà mình muốn’, Thắm nói.
">Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, trở thành kế toán công ty lớn
Nhan sắc tươi trẻ của Ôn Bích Hà ở tuổi 53 Tuy nhiên, những năm gần đây, cô lại rất hạn chế tham gia nghệ thuật mà dành phần lớn thời gian đi du lịch, vui chơi bên gia đình. Tháng 6/2019, Ôn Bích Hà từng chia sẻ hình ảnh trong chuyến du lịch Nha Trang khiến khán giả Việt thích thú.
Thảm đỏ Star Awards 2019 còn chào đón sự góp mặt của ngôi sao ca nhạc người Mỹ Shontelle. Khán giả Việt Nam đã say mê những bản nhạc hit của Shontelle như T-shirt và Impossible. Bài Impossible được coi là bản nhạc hay nhất phải nghe khi… thất tình. Lời nhạc giản dị, u buồn nhưng không bi quan mà đầy tính triết lý.
Ca sĩ Shontelle cũng sẽ đến Việt Nam. Star Awards 2019 là lễ trao giải thường niên do tạp chí Harper’s Bazaar tổ chức. Năm nay sẽ có 27 giải, chia làm 6 lĩnh vực khác nhau: Âm nhạc và sân khấu, Điện ảnh, Phong cách sống, Kinh doanh, Thời trang và Thành tựu trọn đời.
Lễ trao giải sẽ diễn ra lúc 19:00 ngày 18/10 tại sảnh La Scala Ballroom của khách sạn The Reverie Saigon.
Khán giả phát hiện câu hỏi 'Đường lên đỉnh Olympia' lặp lại sau 5 năm
Không bỏ sót tập nào của Olympia suốt 20 năm qua, anh Nguyễn Anh Minh chỉ ra câu hỏi về "dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh" trong cuộc thi lên sóng chiều 13/10 từng xuất hiện ở năm 15.
">Ôn Bích Hà đến Việt Nam
Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
Trường hợp của Lee được một đảng ở Malaysia đưa ra với báo giới nhằm mục đích cảnh báo. Ảnh: The Star.
Câu chuyện của Lee là ví dụ mới về việc những người cho vay nặng lãi dùng ảnh khỏa thân của những người nợ tiền để đe dọa, tống tiền họ. Từ năm 2016 tới nay, có nhiều vụ khác được báo chí nhắc đến, đặc biệt ở Trung Quốc. Các vụ việc lên báo có lẽ chỉ là phần nổi của tảng băng chìm và số nạn nhân chắc hẳn không nhỏ.
Nợ tăng chóng mặt, phải bán nhà để trả
Số tiền vay từ những người cho vay cắt cổ có thể tăng chóng mặt, như trong trường hợp của cô gái Trung Quốc Xiao Yu tháng 11/2016, buộc cha cô phải bán nhà để trả khoản nợ mà ban đầu là con số nhỏ.
Xiao Yu vay 2.000 tệ (282 USD) vào năm đầu đại học, nhưng khoản nợ sớm chồng thêm lãi suất. Sau này, cô nợ hơn 500.000 tệ (70.600 USD) của 59 người cho vay.
Một số kẻ cho vay buộc cô gửi ảnh khỏa thân như cách để thế chấp. Chúng thường xuyên liên hệ, đe dọa cha mẹ cô, và đăng các thông tin cá nhân của cô lên trang thông tin của trường. Một số ảnh của cô đã bị đăng lên mạng khi cô không trả tiền đúng hẹn.
“Tôi nhận ít nhất 30 cuộc gọi mỗi ngày từ người đòi nợ. Một số người nói năng rất côn đồ”, cha của Xiao Yu nói, theo trang web Youth.cn. Cuối cùng, cha cô phải bán nhà để trả nợ.
Tương tự, một nạn nhân khác vào năm 2016, ban đầu chỉ vay 500 tệ (76 USD) từ một người cho vay online, với lãi suất theo tuần là 30%, theo báo Southern Metropolis Daily. Cô liên tục vay nợ mới để trả nợ cũ, và khoản nợ của cô tăng nhanh lên tới 55.000 tệ (8.347 USD). Đến lúc này, chủ nợ đòi ảnh nude của cô làm bảo đảm.
Đáng chú ý, cô nói nhiều bạn học nữ của cô cũng cùng cảnh nợ tăng cao “chót vót” nhưng không dám lên tiếng. Một số cô gái bị buộc phải chụp ảnh nude kèm theo căn cước của mình rồi gửi cho chủ nợ. Một số ảnh còn bị bán để lấy tiền.
Một số cô gái bị buộc phải chụp ảnh nude kèm theo căn cước của mình rồi gửi cho chủ nợ. Ảnh:YouTube.
Một cuộc thăm dò cho thấy công chúng Trung Quốc có quan điểm trái chiều về những vụ bị dùng ảnh nude tống tiền. Trong số hơn 69.000 người được hỏi, khoảng 55% nói nên đổ lỗi cho các cô gái. Một số thậm chí còn đánh giá đạo đức “xuống cấp”. Khoảng 44% nói những kẻ cho vay cắt cổ mới đáng bị lên án vì lợi dụng các cô gái trẻ, yếu thế, theo Legal Weekly.
“Kiểu cho vay này như là thuốc phiện”, một người bình luận trên mạng xã hội Weibo của Trung Quốc. “Tại sao chính quyền lại làm ngơ?”
Một số ý kiến khác không tỏ ra thông cảm. “Họ có đáng được thông cảm không? Không, đáng ra chỉ nên tiêu tiền mình làm được. Tại sao lại tiêu tiền mà mình chưa kiếm được?”, người khác viết, theo Guardian.
Vay tiền qua mạng xã hội
Có những kẻ cho vay lãi nặng tìm đến nạn nhân thông qua mạng xã hội, như trường hợp một người đàn ông họ Yang, thường nhắm đến các cô gái trẻ cần tiền trả học phí đại học và các chi phí khác.
Hắn yêu cầu các cô gái cởi bỏ quần áo, giơ căn cước lên để chụp ảnh, trước khi cho các cô gái những khoản vay lãi suất cắt cổ. Hắn dọa rằng sẽ đăng ảnh lên mạng nếu các cô không trả tiền. Cảnh sát ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc đã bắt giữ Yang vào năm 2017. Thậm chí, Yang còn bị tố cáo gạ các cô gái không đủ tiền trả nợ quan hệ tình dục với hắn, theo China Daily.
Một số cô gái bị gợi ý làm gái mại dâm để kiếm tiền trả nợ. Ảnh:YouTube.
Năm 2016, 10 gigabyte dữ liệu gồm ảnh nude của 161 cô gái đang cầm căn cước bị đưa lên mạng bởi những kẻ cho vay trái phép mà trước đó đã yêu cầu ảnh nude làm thế chấp.
Hầu hết nạn nhân là các nữ sinh đại học tuổi từ 19-23, đến từ các vùng nghèo của Trung Quốc, China Youth Daily đưa tin tháng 11/2016.
Các nạn nhân nói với tờ báo này rằng những kẻ cho vay trái phép tiếp cận họ qua các nền tảng mạng xã hội như WeChat hay QQ, và điều khoản lãi suất được giải thích một cách khó hiểu cho các nhóm chat.
Các nữ sinh vay từ 1.000-2.000 USD với lãi suất lên tới 30%, và những kẻ cho vay đã đe dọa gửi ảnh nude của họ cho gia đình và bạn bè nếu không trả lại tiền đúng thời hạn.
Cũng theo China Youth Daily, họ bị gợi ý làm gái mại dâm để kiếm tiền trả nợ.
Một ứng dụng có liên quan tới một số vụ việc là Jiedaibao, nền tảng cho các cá nhân có thể vay và cho vay, nhất là giữa bạn bè và người quen. Jiedaibao cho biết công ty này không kiểm soát những yêu cầu thế chấp, và coi đó là các thỏa thuận thương mại riêng giữa các bên. Do vậy, Jiedaibao lại được dùng làm nơi giao dịch, cho phép những kẻ cho vay cắt cổ yêu cầu ảnh nude của người vay tiền rồi.
Sau một số vụ việc bị lên báo, Jiedaibao tuyên bố thành lập quỹ 1 triệu tệ (141.200 USD) để chống lại nạn “cho vay khỏa thân”.
Tuy nhiên, Dorrit Chen từ công ty nghiên cứu thị trường Euromonitor nói tình hình đã cải thiện kể từ cuối năm 2017, khi các nhà quản lý ở Trung Quốc thắt chặt quy định cấm những tổ chức, cá nhân cho vay mà không có giấy phép.
Những người cho vay cũng bị cấm khuyến khích khách hàng vay thêm tiền, đòi nợ bằng cách hăm dọa, và đánh cắp thông tin cá nhân của khách hàng, theo Tân Hoa Xã.
Những kẻ cho vay trái phép tiếp cận nạn nhân qua các nền tảng mạng xã hội. Ảnh:Weibo.
Bà Chen nói giới trẻ Trung Quốc giờ đây dễ chấp nhận các khoản vay nhỏ để mua mọi thứ, từ xe mới cho đến bữa sáng, trái ngược với thế hệ cha mẹ của họ vốn tránh vay tiền.
“Xu hướng này không chỉ ở các khu đô thị, mà còn ở giới trẻ của các thị trấn nhỏ”, bà nói với ABC (Australia).
Các công ty công nghệ tài chính (fintech) của Trung Quốc, bao gồm Ant Financial của Alibaba và JD Finance đang kiếm lời từ trào lưu này. Thậm chí, có thể vay tiền để mua một gói bánh quy, trả tiền từng đợt trong vòng 36 tháng.
Chẳng hạn, hộp bánh Oreo 475 gram có giá 50 tệ (10 USD), có thể được trả từng tháng một, mỗi tháng vào khoảng 0,41 USD, trong vòng ba năm. Nhưng lãi suất có thể sẽ rất cao.
Theo nghiên cứu của Ant Financial, Trung Quốc có gần 170 triệu người sinh sau năm 1990, trong đó 45 triệu có tài khoản Ant Check Later để vay các khoản nhỏ. Giới trẻ Trung Quốc giờ đây muốn mua mọi đồ dùng cần thiết ngay lập tức - máy tính, loa, bàn phím - và không muốn đợi tiết kiệm đủ tiền rồi mua lần lượt từng đồ vật, theo ABC.
Giới trẻ Trung Quốc giờ đây dễ chấp nhận các khoản vay nhỏ để mua mọi thứ, từ xe mới cho đến bữa sáng, trái ngược với thế hệ cha mẹ của họ vốn thích tiêu "tiền tươi thóc thật". Ảnh:Reuters.
'Không ai lắng nghe tôi' - Sulli và nhiều người đã nói trước khi tự tử
Trước khi tự sát, tất cả đều là thần tượng, ngôi sao âm nhạc tiếng tăm nhưng dường như không hạnh phúc và có tất cả như nhiều người vẫn nghĩ.
">Nạn vay khỏa thân chấn động Trung Quốc tràn sang Malaysia
Cụ ông 90 tuổi nộp đơn xin việc ở hội chợ việc làm. Một cụ ông 90 tuổi người Trung Quốc mới đây đã một thân một mình tới thành phố Thượng Hải để tìm việc làm, khiến nhiều người ngạc nhiên.
Cụ ông được miêu tả là tóc đã bạc, tên Zhu. Ông nói với các nhà tuyển dụng ở một hội chợ việc làm rằng, trước khi nghỉ hưu, ông từng là một nhà nghiên cứu. Ông ngỏ ý muốn các nhà tuyển dụng xem qua lý lịch của mình để có thể đi làm trở lại.
Khi hỏi chuyện ông kỹ hơn thì được biết ông tới từ Tô Châu. Khi biết tin về hội chợ việc làm này, ông đã vội vã tới ngay Thượng Hải để tìm kiếm công việc phù hợp.
Ông cũng cho biết cả gia đình ông hiện đang định cư ở nước ngoài, bỏ lại một mình ông ở Trung Quốc.
Cảnh sát đã trao đổi và đề nghị ông cho số điện thoại của người thân để đến đưa ông về nhà.
MC Lại Văn Sâm kể chuyện lần đầu đi phỏng vấn xin việc
Sau 12 năm đi học ở Nga về, nhà báo Lại Văn Sâm đi phỏng vấn xin việc lần đầu và không được đánh giá cao.
">Cụ ông 90 tuổi nộp đơn xin việc ở hội chợ việc làm bị từ chối
Vải cũ được chuyển cho nhóm người khuyết tật ở Đại Áng (Thanh Trì, Hà Nội) may thành đồ sơ sinh. Ý tưởng được thực hiện lần đầu tiên ở Philippines khi người dân một thành phố phía nam đất nước trải qua cơn bão tàn khốc vào tháng 12 năm 2011. Những người sống sót qua cơn bão này mất hết nhà cửa và toàn bộ đồ đạc. Sống trong các khu nhà tạm lánh, trại tị nạn, họ thiếu thốn đủ thứ đồ dùng sinh hoạt và cần rất nhiều đồ dùng bằng vải như: khăn mặt, khăn tắm, quần áo, ga giường, chăn, vỏ gối…
Trong khi đó, theo định kỳ các khách sạn cao cấp thải ra hàng tấn vải đã qua sử dụng nhưng vẫn còn rất mới, chất lượng tốt. Số lượng vải này nếu không được tái chế sẽ có tác động xấu đến môi trường. Ông Stefan Phang đã làm cầu nối để đưa số vải cũ từ các khách sạn đến với những người cần.
Không những tái chế để làm đồ dùng cho gia đình mình, người dân còn biến những tấm ga trải giường thành các sản phẩm có thể bán được để kiếm thêm thu nhập như: áo sơ mi, túi xách, tạp dề, phao…
Thành phẩm được tặng cho Trung tâm Y tế huyện Lục Yên (Yên Bái). Từ năm 2016, ‘Vải cho cuộc sống’ đã được thực hiện ở Việt Nam dưới sự tham gia trực tiếp của Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP). Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất tham gia dự án dưới hình thức trao vải cho người khuyết tật để họ may thành những bộ quần áo sơ sinh, khăn quấn, tã vải.
Chị Đinh Phương Nga chia sẻ: ‘Từ năm 2019, chúng tôi mới tập trung vào việc tái chế vải thành đồ sơ sinh, bởi vì chúng tôi nhận thấy người dân ở nhiều vùng miền có nhu cầu lớn về sản phẩm này. Ngoài ra, chúng tôi cũng tìm được một nhóm khuyết tật ở Đại Áng (Thanh Trì, Hà Nội) nhận may các sản phẩm với giá thành rẻ. Đây cũng là cơ hội để những người khuyết tật mới học nghề có kế sinh nhai’.
Ban đầu, chương trình được thí điểm ở một số bản làng thuộc khu vực phía Bắc. Những món quà ý nghĩa đã được trao tận tay các bà mẹ mới sinh con ngay tại trạm y tế xã.
Đến nay, chương trình đang được triển khai ở 14 tỉnh với sự tham gia của 50 khách sạn và hơn 1.500 người được hưởng lợi từ chương trình.
Hàng ngàn món đồ dùng hữu ích đã được vận chuyển đến các trạm y tế, bệnh viện vùng cao như: Bệnh viện Sản Nhi Yên Bái, Bệnh viện và Trạm y tế Thuận Châu (Sơn La), các trạm y tế xã thuộc huyện Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Nha Trang (Khánh Hòa), Vĩnh Thạnh (Cần Thơ), Quy Nhơn (Bình Định).
Một bà mẹ ở Bệnh viện huyện Mường Ảng (Điện Biên) được nhận đồ sơ sinh. Chia sẻ về những khó khăn trong quá trình thực hiện dự án, ông Stefan Phang cho biết, khó khăn lớn nhất là nguồn cung vải ổn định từ các khách sạn. Không giống như một số sản phẩm được các khách sạn thải ra hằng ngày như thực phẩm, xà phòng…, vải chỉ được các khách sạn loại bỏ từ 6-9 tháng/ lần.
Điều đó có nghĩa là sau khi một khách sạn đã cho một lượng vải nhất định, phải đợi một thời gian dài sau họ mới có thể cung cấp tiếp. Vì thế, sinh kế của những người khuyết tật may đồ sơ sinh bị gián đoạn và việc cung cấp đồ tới người dân cũng không được duy trì ổn định. Nó phụ thuộc vào việc khi nào các khách sạn sẽ tặng vải tiếp.
‘Một khó khăn nữa là hiện nay mới có ít khách sạn tham gia vào dự án này. Nếu có nhiều khách sạn tham gia hơn, chúng tôi sẽ có nhiều vải hơn. Nhiều người khuyết tật hơn sẽ có việc làm và nhiều bộ quần áo hơn được tặng cho những đứa trẻ nghèo’ – ông Stefan Phang nói.
Tình yêu cô thợ may 19 năm ngồi xe lăn: 'Anh ấy vệ sinh cá nhân cho em'
‘Ngày xưa em buồn lắm. Còn bây giờ, ngồi xe lăn không còn là thứ gì đó quá tồi tệ với em. Em biến nó thành động lực để làm những việc mà mình muốn’, Thắm nói.
">‘Hô biến’ vải cũ khách sạn 5 sao thành đồ sơ sinh cho trẻ em nghèo