您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Lời nhắn của nữ sinh thức đến 2h giờ sáng dọn phòng cho người cách ly
NEWS2025-02-08 08:27:16【Kinh doanh】9人已围观
简介Chủ nhân của những lời nhắn dễ thương,ờinhắncủanữsinhthứcđếnhgiờsángdọnphòngchongườicátop ghi bàn bótop ghi bàn bóng đá anhtop ghi bàn bóng đá anh、、
Chủ nhân của những lời nhắn dễ thương,ờinhắncủanữsinhthứcđếnhgiờsángdọnphòngchongườicátop ghi bàn bóng đá anh ấm áp đó là bạn Trần Thị Hà Trang, sinh viên năm 2, khoa Tiểu học, Trường CĐ Sư phạm Nghệ An.
Sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội, những lời nhắn này được bạn trẻ chia sẻ rộng rãi, nhận nhiều tình cảm yêu mến vì sự dễ thương, ấm áp của nữ sinh viên dành cho người cách ly.
|
|
|
|
|
Trò chuyện với Hà Trang, nữ sinh Nghệ An cho biết, ngày 27/3, nhận được thông báo của Ban quản lý Ký túc xá yêu cầu sinh viên dọn dẹp phòng ở để sẵn sàng chuẩn bị các phương án nếu UBND tỉnh trưng dụng làm các khu cách ly tập trung phòng chống dịch Covid-19.
Ngay trong tối 27/3, Hà Trang đã thức đến 2h sáng dọn dẹp phòng ốc sạch sẽ và cẩn thận ghi lại những note nhắn nhủ, dặn dò rất ấm áp với người cách ly.
“Em nghĩ là mọi người có thể đến phòng em khi đọc được những lời nhắn này sẽ thấy ấm áp, gần gũi như ở chính nhà mình. Mọi người sẽ thoải mái dùng đồ dùng cá nhân của em, đọc sách để cảm thấy vui vẻ, lạc qua khi đi cách ly”, Trang chia sẻ.
Hà Trang ngoài đời là một cán bộ Đoàn năng động, tham gia tích cực các hoạt động tình nguyện |
Nữ sinh Trần Thị Hà Trang vừa đăng ký với Tỉnh Đoàn Nghệ An tham gia làm tình nguyện viên phụ vụ tại khu cách ly tập trung. |
Được biết, Trần Thị Hà Trang hiện là Bí thư chi đoàn lớp K40, Khoa Tiểu học (Trường CĐ Sư phạm Nghệ An). Trang tham gia tích cực các hoạt động tình nguyện như: tình nguyện mùa đông ấm, mùa hè xanh… Vừa rồi, Trang vừa đăng ký với Tỉnh đoàn Nghệ An tham gia làm tình nguyện viên phụ vụ tại khu cách ly tập trung.
Theo Lưu Trinh (Tiền Phong)
Thầy trò trường làng chế tạo máy sát khuẩn tay tự động
- Trong những ngày tạm nghỉ không đến trường do dịch Covid-19, thầy và trò của Câu lạc bộ Tin học, Trường Tiểu học Tùng Ảnh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã cùng nhau chế tạo thành công máy sát khuẩn tay tự động.
很赞哦!(81)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
- Angelina Jolie và Brad Pitt sắp làm bộ phim thứ 3
- Song Hye Kyo cúi đầu xin lỗi vì trốn thuế
- Sinner đau lòng vì cáo buộc sử dụng doping
- Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
- Cách giao tiếp “có một không hai” của chồng
- Backstreet Boys không để fan ngất như Super Junior
- Chú rể hạ đường huyết khi đang nhận vàng trong ngày cưới
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
- Tài sản đội nón ra đi vì chồng nuôi bồ nhí
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo US Biskra vs ES Mostaganem, 22h00 ngày 6/2: Cân tài cân sức
- "Federico Valverde có tiềm năng vô hạn. Cậu ấy có những phẩm chất giống Zidane, Mancini, Boban. Xem cậu ấy thi đấu như xem một buổi trình diễn", Otero nói với trang tin TMWhôm 26/4.
Sao mới của Real được so sánh với Zidane, Boban
- Rooney Mara, nữ diễn viên của'Carol', bộ phim kể từ chuyện tình của hai phụ nữ tại New York thập niên 1950 đãgiành giải diễn xuất cao nhất tại LHP Cannes.Cảnh sex đang ngày càng trần trụi hơn trên màn ảnh">
Phim đồng tính nữ giành giải tại Cannes
- Trở lại màn ảnh sau 20 năm, 'Ngàyđộc lập 2' dù thiếu Will Smith nhưng lại có sự tham gia của rất nhiều gương mặtđáng chú ý.Triệu Vy khuấy đảo Hollywood">
Anglela Baby tham gia 'Ngày độc lập 2'
Nhận định, soi kèo Santos vs Botafogo, 7h35 ngày 6/2: Khó cản chủ nhà
Đặc biệt, theo định kiến của người Việt, thậm chí trong xã hội hiện đại vẫn còn rất nhiều người có tư duy “kiếm lấy một tấm chồng” để nương tựa, dựa dẫm. Còn một tư duy khác, thậm chí ở các bà mẹ, là “con gái thì học ít thôi”, “con gái nên chăm chút ngoại hình, nhan sắc”. Nhiều người không ngần ngại bày tỏ sự tự hào khi con em mình lấy được một tấm chồng giàu có, rơi vào gia đình “có điều kiện”.
Tất cả những tâm lý ấy vô tình gieo vào tiềm thức các bé gái rằng nhất định cần tìm một người đàn ông để chăm lo cho đời sống vật chất của mình.
Tất nhiên, hôn nhân là sự sẻ chia cả về vật chất lẫn tinh thần giữa 2 người. Nhưng nhất định nó không phải là một sự tính toán từ trước rằng anh phải chăm lo cho tôi thì tôi mới đồng ý đến với anh. Tôi tin rằng bản chất của tình yêu, của hôn nhân không có hình thù như thế.
Thế nhưng, từ khi nào mà ngày càng nhiều cô gái hiện đại đang coi vật chất là yếu tố tiên quyết của tình yêu và hôn nhân? Trên nhiều diễn đàn, hội nhóm, không ít cô gái thẳng thắn bày tỏ quan điểm bằng các tuyên ngôn như: Đàn ông 30 tuổi mà thu nhập chưa đầy 20 triệu thì không nên lấy vợ, Đàn ông thì phải có nhà, có xe hẵng kiếm người yêu…
Tôi không phải người theo chủ nghĩa “một mái nhà tranh hai trái tim vàng”. Hôn nhân mà chỉ có tình yêu đơn thuần cũng rất khó hoà hợp. Nhưng tôi tuyệt đối không cho rằng đàn ông phải có cái nhà, cái xe, có tài khoản tiền tỷ mới xứng đáng được yêu thương, được trân trọng.
Ngược lại, tại sao các cô gái không nghĩ rằng bản thân mình cũng cần cố gắng, nỗ lực để làm được điều đó, thay vì ngồi chờ đợi một ai đó mang đến cho mình? Và liệu các cô đã có giá trị gì để xứng đáng nhận được những vinh hoa phú quý từ người đàn ông mà các cô mong muốn?
Nếu có con gái, nhất định tôi sẽ dạy con rằng hãy tập trung bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn thay vì nhan sắc. Nếu muốn, con có thể dành thời gian chăm sóc ngoại hình như mọi cô gái khác nhưng là để giúp con tự tin hơn chứ không phải để thu hút những người đàn ông.
Nếu có con gái, tôi cũng sẽ dạy con về giá trị của sức lao động, rằng chỉ khi đồng tiền có được từ sức lao động, từ trí tuệ của con thì nó mới đáng để tự hào.
Tôi cũng nhất định sẽ dạy con biết từ chối những món quà có giá trị quá lớn, biết từ chối những người đàn ông có ý định dùng tiền bạc như một thứ trang sức để thu hút người khác giới.
Sự giàu có rất có thể là biểu hiện năng lực của một con người. Anh ta giàu nghĩa là anh ta giỏi ở một lĩnh vực nào đó. Nhưng nếu anh ta dùng sự giàu có của mình với ý định “mua chuộc” tình cảm của một người phụ nữ thì rõ ràng người đàn ông đó không hề quan tâm đến những giá trị cốt lõi của con người con. Thậm chí, họ đang cho rằng tiền của mình có thể “mua” được sự chấp thuận của người phụ nữ. Với ý định ấy, liệu họ có đòi lại một thứ khác mà con không sẵn sàng trao đi? Hay sẽ coi con là một món hàng có thể “mua mới” tuỳ hứng?
Hỡi các ông bố bà mẹ, nếu muốn con gái mình không trở thành một ai đó bị người đời cười chê sau này, làm ơn hãy dạy con về giá trị của bản thân thay vì xuýt xoa trước những giá trị vật chất sáo rỗng. Hãy nhớ rằng con trẻ luôn lắng nghe và học theo mọi lối sống, nếp nghĩ của những người thân cận nhất với chúng.
Độc giảVy Thương (Hà Nội)
8 nguyên tắc nuôi dạy con gái, đánh bật mọi quan niệm lỗi thời
Khuyến khích con tranh luận, để con tự chọn quần áo, tạo hứng thú đọc sách… là những phương pháp hữu hiệu bạn có thể áp dụng để nuôi dạy con gái.
">'Dùng nghèo để dạy con trai, dùng giàu để nuôi con gái'
- Chỉ từ một bức ảnh vu vơ mang ý thăm dò, thế nhưng chính điều đó lại khiến chị em phụ nữ lại nảy ra cuộc tranh cãi gay gắt.
Mới đây, trên diễn đàn của chị em có đăng tải một bức ảnh chụp ngôi nhà gạch đơn sơ, cũ nát kèm theo đó là dòng chia sẻ: “Lần đầu tiên về nhà người yêu thấy như thế này, mọi người nghĩ sao?”.
Bức ảnh lần đầu về nhà người yêu gây tranh cãi gay gắt Chỉ sau một thời gian ngắn chia sẻ, bức ảnh kèm câu hỏi trên đã ngay lập tức trở thành một làn sóng tranh cãi gay gắt giữa hai luồng ý kiến chấp nhận và từ bỏ.
Nhiều ý kiến cho rằng có thể chúng ta không quan trọng để ý đến vật chất quá nhiều, tuy nhiên khi về ra mắt nhà trai và thấy được gia cảnh như trong bức ảnh thì cô gái nên “quay đầu lại” để gây ra những va chạm trong cuộc sống hàng ngày sau khi về làm dâu.
Một thành viên nêu ý kiến: “Nếu là mình mình sẽ quay đầu bỏ chạy luôn. Vì mình ở nhà được bố mẹ chiều chuộng, nhà không quá giàu nhưng không đến nỗi quá nghèo, về nhà chồng như thế này thì biết sống sao. Ấy là chưa kể sau này còn con cái nữa. Mình có thể khổ nhưng con cái mình không thể sống như vậy được”.
“Không biết trước anh ấy có thêu dệt nên bức tranh về một gia đình đàng khá giả hay không chứ mình mà trong trường hợp cô này thì vô cùng sốc. Ngôi nhà nhìn đã thấy tuềnh toàng, nghèo xơ xác thế kia thì không thể sống nổi”, Nickname Ngọc Anh bày tỏ.
Cũng đồng tình với ý kiến trên, nickname Thùy Linh cho hay: “Nhìn nhà nghèo nàn thế kia lấy về khéo nai lưng ra làm mãi cũng không tích cóp nổi để sửa sang lại đàng hoàng. Đấy là chưa nói đến nơi anh ta sống còn hoang vu, không biết lấy gì cải thiện cuộc sống. Bạn suy nghĩ kỹ đi cứ chấp nghèo khó để đến với nhau, nhưng cưới về rồi mâu thuẫn kinh tế, với những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày không lo nổi, thế là lại tan vỡ thôi”.
Tuy nhiên, không đồng tình với những ý kiến trên, nhiều độc giả bày tỏ ý kiến cho rằng gia cảnh không đánh giá nên nổi nhân phẩm, đạo đức của một con người. Hơn hết, nếu có chí tiến thủ, họ sẽ thay đổi cuộc đời.
“Quan trọng là người yêu có chí tiến thủ, chăm chỉ làm việc kiếm tiền, sau này sẽ khá lên, chứ gặp nhà giàu sẵn tạo điều kiện cho ăn tàn phá hại thì còn khổ hơn”, một cư dân mạng lên tiếng.
Nickname Ngọc Minh thì cho rằng: “Đừng nhìn vẻ bên ngoài mà đánh giá mọi thứ bên trong".
Theo tìm hiểu được biết người chia sẻ bức ảnh là một bà mẹ trẻ lấy chồng ở vùng núi Thanh Sơn (Phú Thọ). Bản thân chị cảm thấy bất ngờ bởi câu hỏi vu vơ của mình lại được nhiều người quan tâm bình luận.
Chị cho hay: "Bức ảnh đấy tôi chụp một nhà ở nơi mình ở thôi, không phải gia đình mình. Vì ở vùng núi, nhiều người dân tộc nên cuộc sống cũng không lấy gì sung túc hiện đại. Mình chỉ muốn biết ý kiến các bạn nữ nếu thấy người yêu có gia cảnh như thế thì họ nghĩ gì”.
Chị này cũng cho biết mình làm dâu xa, nhà chồng có 5 anh chị em, bố mẹ chồng già cả và thu nhập chính của cả gia đình chỉ trông cậy vào mấy sào lúa và lạc.
Lúc xin cưới bố mẹ chị cũng phản đối dữ dội nhưng chị quyết định theo chồng và có chồng có chí làm ăn, yêu thương vợ con nên cuộc sống tạm ổn.
Cô vợ này cũng đã thấm thía được cái nghèo khổ suốt những năm qua. Hai vợ chồng chị tay trắng lập nghiệp, cũng may không đến mức mạt vận, hiện tại chị chỉ mong xây dựng được nền tảng để con mình lớn lên có chỗ dựa tốt hơn, giúp nó nhiều hơn.
Mặc dù biết nguồn gốc của bức ảnh, thế nhưng nhiều người vẫn liên tục chia sẻ câu hỏi “Liệu bạn có đánh cược cả đời mình khi đến nhà chồng tương lai mà thấy nhà cửa tuềnh toàng như vậy hay không?” để tìm thêm câu trả lời.
Trước đó, nhiều người cũng vô cùng sững sờ khi người mẫu Ma Nuo, 22 tuổi, (Trung Quốc) đã từ chối lời mời đi chơi bằng xe đạp của một ứng viên trong một chương trình truyền hình thực tế. Cô này thẳng thừng tuyên bố: "Tôi thà khóc trong xe BMW còn hơn ngồi cười sau xe đạp".
Lời phát biểu trên sau đó gây ra một luồng tranh cãi gay gắt trong cộng đồng mạng giữa việc chọn chồng giàu – nghèo. Cho đến nay, những ý kiến về việc phụ nữ nên lấy chồng giàu hay nghèo vẫn còn tranh cãi chưa có hồi kết
Thanh Hải (tổng hợp)
Bạn nghĩ gì về tình huống này? Mọi ý kiến xin gửi theo mẫu phản hồi dưới đây hoặc email [email protected]! Trân trọng cảm ơn!
">Bức ảnh khiến nghìn phụ nữ Việt tranh cãi lấy chồng giàu
- Hôm đó, 14/9/2021, số ca tử vong vì Covid tại Sài Gòn lần đầu tiên giảm sâu xuống dưới 150 trong vòng 24 giờ, là chỉ dấu tích cực cho thấy thành phố sẽ sớm trở lại cuộc sống bình thường. Trong bệnh viện ở Thủ Đức, ba tôi ra đi vì Covid, không người thân và cũng không một nghi thức, dù tối giản, để tiễn đưa.
Tôi không thể quên được cái đêm ba và anh trai tôi phải vào viện cấp cứu. Cả nhà đều nhiễm Covid-19, trừ mẹ tôi. Cố sức siết mãi, chiếc điện thoại trên tay tôi mới không rơi xuống theo nhịp tim trong lồng ngực. Từng giây, tôi và người nhà chờ chuyến xe cấp cứu thiện nguyện mãi mới có thể đến được vì phải "thông chốt".
Cả nhà năm người cần thuốc men và dinh dưỡng đầy đủ cũng như bảo vệ an toàn cho mẹ tôi, nhưng không thể mua đủ. Từ châu Âu, tôi phải giữ liên lạc liên tục với những người thân quen tại Việt Nam để cầu cứu. Chưa bao giờ tôi cảm thấy mọi chuyện hoàn toàn vượt ngoài khả năng của mình và chỉ trông chờ vào sự thương yêu của những tấm lòng mà không tiền nào có thể trả ơn nổi.
Ba tuần ba tôi nằm ở Bệnh viện Hồi sức cấp cứu Thủ Đức là ba tuần tôi luôn phải để ý điện thoại gần như từng phút giây. Điện thoại của tôi bật chế độ roaming quốc tế 24 giờ để không bỏ lỡ cuộc gọi nào từ Việt Nam. Những giấc ngủ ngắn, chập chờn, đầy lo sợ.
Hai tuần sau ngày ba tôi ra đi, đêm nào tôi cũng giật mình thức giấc và luôn vơ vội lấy điện thoại trong cơn mê ngủ. Đã hơn hai tháng trôi qua từ ngày gia đình tôi nhiễm Covid-19, tâm trạng tôi rất kém, sinh hoạt chưa thể quay về như trước.
Dù đã rời khỏi bệnh viện, mỗi khi đêm xuống, anh trai tôi, người nhập viện cùng lúc với ba tôi, vẫn thấy văng vẳng bên tai những tiếng "bíp" của máy theo dõi trong phòng cấp cứu. Ở nơi mà nhất cử nhất động của bệnh nhân có thể tiêu hao oxy ghê gớm, người bệnh được yêu cầu ở yên trên giường với bỉm tã đóng chặt. Anh tôi vẫn toát mồ hôi mỗi khi có điều gì gợi nhớ đến việc đóng bỉm tã, oxy và những tiếng "bíp" ở nơi đi hai chỉ về được một.
Đây chỉ là câu chuyện của gia đình tôi. Gần 900 nghìn ca bệnh cũng như thân nhân của khoảng 22.500 người tử vong vì Covid-19 tại nước ta có lẽ cũng chưa nguôi ngoai di chứng hậu nhiễm Covid.
Chỉ riêng tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 Thủ Đức, cuộc khảo sát của các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy dưới sự hỗ trợ của các chuyên gia trị liệu tâm lý từ Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP HCM công bố, 20% bệnh nhân bị trầm cảm, 53% bị rối loạn âu lo. Quá trình chăm sóc sức khỏe tinh thần phía trước cho những bệnh nhân may mắn khỏi bệnh cũng như những người bị ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp sẽ còn khó khăn gấp bội.
Thế nên, tại Quốc hội hôm qua, khi đại biểu Nguyễn Anh Trí - một bác sĩ, đề nghị ngày quốc tang cho các nạn nhân Covid-19, tôi như được chạm vào trái tim. Với tôi, nghi thức này không chỉ vì người đã ra đi mà vì những người đang tiếp tục sống.
Là một người bị tổn thương bởi đại dịch, tôi tin những gia đình của các nạn nhân khác phần nào được an ủi vì người thân của họ cuối cùng cũng có được một nghi thức tang lễ, dù chỉ là nghi thức chung.
Việc chọn một ngày quốc tang cho thấy sự nhân văn của chính quyền, sự thừa nhận những mất mát không ai muốn, cũng là tiếng chuông gõ mạnh vào sự cảnh giác của mỗi người trước mối đe dọa dịch bệnh. Hôm nay, cuộc sống của chúng ta phần nào hồi phục, ngày lễ chung để nhắc rằng: bình thường mới không phải là bình thường, mà cần ý thức cao độ để bảo vệ sự sống.
Điều quan trọng nhất của ngày quốc tang cho đồng bào chính là siết chặt mối đồng cảm toàn dân, xoa dịu lẫn nhau bằng sự chia sẻ, là dịp để mỗi người cảm thấy trân quý những người xung quanh và vì mình được sống, thấu cảm với mất mát chung của con dân nước Việt.
Đó cũng có thể là dịp để mỗi cơ quan chức năng nỗ lực hơn trong hành động của mình, từ bỏ hoàn toàn tư duy ngăn sông cấm chợ dưới mọi hình thức, hợp pháp hóa các giấy tờ quá hạn trong thời gian dịch bệnh thêm ba đến sáu tháng, thực hiện tiêm chủng cho dân khoa học và chu đáo hơn. Đó là những việc trong tầm tay mỗi người điều hành ở mọi cấp nhưng lại thể hiện đạo lý khi "nhà có chuyện".
Đó là ngày để mỗi người chúng ta có thể chỉ dạy cho thế hệ sau về văn hóa và tinh thần dân tộc. Chúng ta có thể chọn quốc tang là ngày diễn ra đỉnh dịch lần thứ tư, đặt tên là Ngày Đồng bào, bổ sung vào danh sách các ngày lễ trong năm.
Những gia đình như chúng tôi đều hiểu, cả nước, từ hệ thống y tế cho đến các lực lượng hỗ trợ, đã gồng mình để điều trị cho nhiều nhất số ca bệnh Covid. Đó là điều đáng ghi nhận. Dẫu vậy, điều trị cho các bệnh nhân nhiễm Covid-19 vượt qua lưỡi hái tử thần mới chỉ là bước đầu của toàn bộ quá trình điều trị căn bệnh.
Cuộc sống vẫn phải tiếp diễn, xã hội phải tiếp tục vận động và mỗi con người cần khỏe mạnh để tiếp tục đóng góp vào sự vận động đó. Điều trị Covid không chỉ duy trì sự sống cho bệnh nhân mà còn giúp bệnh nhân trở lại cuộc sống hàng ngày một cách khỏe mạnh cả về thể xác lẫn tinh thần. Điều trị Covid không chỉ là giúp những người không may mắn bị nhiễm virus mà bao gồm cả sự chăm sóc tâm lý cho người thân của họ bị ảnh hưởng bởi di chứng Covid một cách trực tiếp hay gián tiếp.
Tôi vẫn phải gặp bác sĩ tâm lý vì chưa thể vượt qua cú sốc với cha mình. Tôi mong các đường dây tư vấn online về sức khỏe tinh thần cho người nhà và người nhiễm Covid-19 được mở ra trên khắp Việt Nam và miễn phí, để hàng nghìn người như tôi tìm được một địa chỉ khi cảm thấy khó khăn quay về với bình thường. Tôi cũng tin có nhiều bác sĩ, chuyên gia tâm lý tình nguyện tham gia mạng lưới tư vấn cộng đồng này.
Kênh "điều trị" từ xa cho những người bị sang chấn tâm lý trong đại dịch là hành động cụ thể, trong tầm tay nhà nước. Một việc có thể làm ngay, giúp xoa dịu tổn thương tinh thần cho không ít người dân lúc này.
Võ Nhật Vinh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Ngày Đồng bào