您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Người đàn ông trộm vali đầy vàng tại nhà nghỉ Hà Kiều Anh
NEWS2025-04-07 05:43:06【Thời sự】5人已围观
简介Ngày 27/2,ườiđànôngtrộmvaliđầyvàngtạinhànghỉHàKiềmu vs tot TAND tỉnh Đồng Tháp tuyên phạt bị cáo Trịmu vs totmu vs tot、、
Ngày 27/2,ườiđànôngtrộmvaliđầyvàngtạinhànghỉHàKiềmu vs tot TAND tỉnh Đồng Tháp tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Phương (39 tuổi, quê An Giang) 13 năm tù về tội “Trộm cắp tài sản”.
Theo cáo trạng, bị cáo Phương và bị hại Phạm Phi Hùng quen biết nhau qua mạng xã hội. Tháng 6/2022, ông Hùng kêu bị cáo Phương đến trông coi giúp nhà nghỉ Hà Kiều Anh Shop 3 ở TP Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
Tối 24/6/2022, ông Hùng cùng hai người bạn đến nhà nghỉ Hà Kiều Anh Shop 3 chơi và nghỉ lại. Tại đây, ông Hùng lên mạng Facebook livestream bán hàng mỹ phẩm và có đeo nhiều vàng. Lúc này, bị cáo Phương thấy, nảy sinh ý định lấy trộm.

Khoảng 0h ngày 25/6/2022, ông Hùng ngừng livestream bán mỹ phẩm, tháo nữ trang cất vào vali để trong phòng và qua phòng khác ngủ.
Lúc này, bị cáo Phương lén mở cửa phòng, vào lấy trộm vali cất vàng của ông Hùng rồi mang về phòng mình cất giấu.
Đến sáng, bị cáo Phương lấy vali đựng vàng rồi rời khỏi nhà nghỉ. Người này sau đó điện thoại cho chủ nợ (không rõ nhân thân) đến mang vali vàng đi bán trừ nợ. Sau khi bán vàng và cấn trừ, chủ nợ đưa lại cho bị cáo Phương 153 triệu đồng.
Phương đem 153 triệu đồng trả nợ cho người phụ nữ ở An Giang, sau đó bỏ trốn ở nhiều nơi. Tháng 5/2023, Trịnh Văn Phương bị bắt theo quyết định truy nã.
Theo cáo trạng, vali mà Phương trộm có 21,96 chỉ vàng 18k; 261,27 chỉ vàng PPJ610 (vàng 61%), tổng giá trị gần 947 triệu đồng.
Tại phiên tòa, bị cáo Phương khai do nợ tiền nhóm cho vay nặng lãi, bị đòi liên tục nên nảy sinh ý định trộm vàng để trả nợ.

很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Slovenia vs Nữ Thổ Nhĩ Kỳ, 21h30 ngày 4/4: Chiến thắng thứ 3
- Thưởng thức phở Thìn vừa quen, vừa lạ ở Vinpearl
- 6 sản phẩm xuất sắc tại Tech Awards 2022
- Phong cách độc lạ của đại học số 1 Qatar, bí quyết nằm ở sự tự chủ
- Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohun Bagan, 21h00 ngày 3/4: Cửa dưới thất thế
- 7 cách giúp con bớt cáu kỉnh
- MC Lê Anh: ‘Tôi nhớ thầy tôi…'
- Doanh số Mitsubishi áp đảo Toyota mảng MPV cỡ nhỏ
- Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Bodrum, 21h45 ngày 2/4: Vé cho chủ nhà
- 30 phút với thực đơn 3 món nhanh gọn lẹ dành cho gia đình 2 người
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
Ứng dụng giao hàng xuất sắc: Shopee Express
Là hạng mục mới trong Tech Awards 2022, ứng dụng giao hàng xuất sắc nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả với lượng bình chọn cao. Với 7,46 điểm, dịch vụ của Shopee vượt qua Giao Hàng Nhanh là 7,38 điểm.
">Loạt ứng dụng, nền tảng xuất sắc tại Tech Awards 2022
Thông tin được PGS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TP HCM, đưa ra tại hội nghị thường niên của đại học này, sáng 22/12.
Theo ông Quân, một trong những mục tiêu, điểm mới của Đại học Quốc gia TP HCM trong năm 2024 là triển khai thí điểm một số môn học chung và công nhận tín chỉ cho học sinh THPT giỏi vượt trội theo phương thức kết hợp trực tuyến và trực tiếp.
Ông cho biếtnhiều đại học lớn trên thế giới đã triển khai mô hình này. Chẳng hạn, tại Đại học Thanh Hoa, Trung Quốc, các tài năng đặc biệt có thể theo học từ 13, 14 tuổi, đến 16-18 tuổi tốt nghiệp đại học, 20 tuổi tốt nghiệp tiến sĩ.
"Nhiệm vụ của Đại học Quốc gia TP HCM là đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Nếu chúng ta cứ đi theo mô hình tuyến tính thì không có đột phá", ông Quân nói.
">Dự kiến cho học sinh phổ thông học trước chương trình đại học
Ảnh chụp tiểu hành tinh Ryugu do camera trên tàu Hayabusa2 ghi lại (Ảnh: JAXA).
Nếu như con người chưa thể "thuộc địa hóa" thế giới ngoài hành tinh, thì vi khuẩn đã nhanh tay làm điều đó trước chúng ta.
Theo Space, mẫu vật từ tiểu hành tinh Ryugu được thu thập bởi tàu vũ trụ Hayabusa2 của Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã bị "xâm chiếm" trước khi các nhà nghiên cứu có thể phân tích kỹ hơn về nó.
"Hung thủ" không đâu khác, chính là những vi khuẩn sống dạng sợi, rất phổ biến trong môi trường đất và đá trên Trái Đất.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, trong vòng 1 tuần sau khi đưa mẫu vật vào bầu khí quyển của Trái Đất, 11 vi khuẩn đã có mặt trên bề mặt của nó. Chỉ một tuần sau, số lượng những "kẻ định cư" đã tăng lên 147.
"Thật ngạc nhiên khi tìm thấy vi khuẩn trong mẫu đá ngoài hành tinh", Matthew Genge, trưởng nhóm nghiên cứu từ Đại học Hoàng gia London, cho biết.
"Chúng tôi thường làm sạch các mẫu thiên thạch và vi khuẩn hiếm khi xuất hiện trên chúng. Tuy nhiên, chỉ cần một bào tử vi khuẩn là đủ để gây ra sự xâm chiếm".
Mặc dù những kết quả này không thực sự cho chúng ta biết bất cứ điều gì về sự sống ngoài Trái Đất, nhưng nó cho thấy khả năng phát triển và sức chịu đựng của các dạng sống trên Trái Đất, đặc biệt là vi sinh vật.
Những phát hiện này cũng có ý nghĩa đối với những tác động mà tàu vũ trụ, xe tự hành, hoặc các vật thể thám hiểm gây ra trên các hành tinh mà chúng ghé thăm.
"Vi sinh vật có thể dễ dàng chuyển hóa và tồn tại trên các vật liệu ngoài Trái Đất", nhóm nghiên cứu nhấn mạnh. "Điều này có thể mở ra những khám phá mới về ô nhiễm môi trường không gian. Nó cũng cho thấy các vi sinh vật trên cạn có khả năng xâm chiếm nhanh chóng".
Tàu vũ trụ Hayabusa2 tiếp cận tiểu hành tinh Ryugu vào tháng 6/2018. Tàu sau đó đã dành 1 năm để nghiên cứu tiểu hành tinh có đường kính khoảng 900 mét, trước khi đào qua lớp bề mặt của tiểu hành tinh này và lấy mẫu.
Mẫu vật "vô giá" này đã được trả về Trái Đất vào tháng 12/2020, nhưng tới nay nhóm sứ mệnh vẫn tiếp tục nghiên cứu về nó.
">Vi khuẩn Trái Đất đang tàn phá "sứ giả" ngoài hành tinh
Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
Gần đây, câu chuyện chương trình giáo dục phổ thông nổ ra những tranh cãi, tranh luận trái chiều. Lướt qua một vài bài viết, tôi thấy dường như chúng ta đang nhìn nhận vấn đề chưa được đúng đắn. Với luận điểm đầu tiên – cho rằng kiến thức được dạy trong chương trình phổ thông hiện nay là "thiếu thực tiễn", "học xong chẳng để làm gì" – tôi thấy đây là một quan điểm khá thiển cận và phiến diện. Bởi, kiến thức trong chương trình phổ thông hiện diện ở khắp mọi nơi trong cuộc sống.
Chúng ta học Toán để biết cách cộng, trừ, nhân, chia, để biết tính toán sao cho đúng, để tính được rằng khi giải quyết một vấn đề, nên lựa chọn phương án nào, cách làm như thế nào cho tiết kiệm. Chúng ta học Vật lý để biết được rằng làm thế nào để hoàn thành công việc với ít thiệt hại nhất, để giảm tải mức hao phí khi thực hiện một công việc, một hoạt động.
Chúng ta học Hóa học để biết được rằng tại sao lại không đựng vôi trong chậu nhôm, tại sao "lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên", tại sao phải bón phân này vào loại đất này. Chúng ta học Văn để biết cách làm một tờ đơn, một tờ biên bản, biết cách viết một cái email, biết cách thuyết trình trước mọi người sao cho thuyết phục và hấp dẫn... Đó, tất cả những kiến thức đó đều được dạy ở trong trường phổ thông chứ không ở đâu xa.
>> 'Người Việt học tích phân, đạo hàm như những Toán học gia'
Luận điểm thứ hai – cho rằng kiến thức của môn nào cũng quan trọng – tôi thấy quan điểm này chỉ đúng một phần. Bởi, kiến thức của môn nào cũng quan trọng, nhưng không phải kiến thức của môn nào cũng sẽ được dùng trong công việc và sự nghiệp của mỗi người.
Tôi nhớ đến bức thư của một hiệu trưởng người Singapore gửi các bậc phụ huynh, trong đó có đoạn viết: "Xin hãy nhớ rằng, trong số các em, những người có mặt tại kỳ thi, có người sẽ là một nghệ sĩ, người không cần hiểu sâu về Toán. Có người sẽ là một doanh nhân, người không cần phải quá quan tâm đến lịch sử hay văn học Anh. Có người sẽ là một nhạc sĩ, người mà với họ, môn Hóa học sẽ chẳng có ý nghĩa gì nhiều. Có người sẽ là một vận động viên, người mà việc rèn luyện thể chất sẽ quan trọng hơn là môn Vật lý, giống như vận động viên Schooling của chúng ta...".
Đúng vậy, mỗi một con người sinh ra trong cuộc đời đều mang trong mình những giá trị khác nhau, đồng nghĩa với những sứ mạng và công việc khác nhau. Và, như Albert Einstein đã từng nói: "Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây, nó sẽ sống suốt đời với niềm tin rằng nó là kẻ đần độn".
Mỗi con người khi thực hiện một công việc, một sự nghiệp nhất định, đều chỉ cần một số kỹ năng nhất định. Thử hỏi, một kỹ sư về điện thì có cần phải học kỹ, học sâu về nền kinh tế nước Mỹ? Hay một giáo viên dạy Ngữ văn có cần phải làm được những bài tích phân khó?
>> 'Cần học đạo hàm, tích phân dù không sử dụng ngoài đời'
Vậy vấn đề then chốt đang nằm ở đâu? Có lẽ, vấn đề đang nằm ở việc chương trình phổ thông hiện nay đang nặng về tính đánh đố, hàn lâm, thử thách IQ hơn là việc áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Giống như thầy giáo dạy Toán cao cấp của tôi từng nói: "Các anh, các chị ở đây đã bao giờ tự hỏi xem chúng ta học Toán để làm gì chưa? Chắc hẳn, hầu hết chúng ta ngồi ở đây đều nghĩ rằng học Toán chỉ để đi thi và kiểm tra. Thật ra điều này cũng đúng, vì chương trình của chúng ta vẫn còn nặng về tính đánh đố và kiểm tra hơn là việc dạy cho sinh viên rằng kiến thức này áp dụng vào việc gì".
Vậy nên, phương pháp khả thi nhất hiện tại có lẽ là nên định hướng cho học sinh, gắn kiến thức với thực tiễn, thay vì ra những bài Toán tích phân, đạo hàm đánh đố, siêu khó chỉ để biến học sinh thành những con robot giỏi tính toán.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'Bắt học sinh đánh vật với tích phân, đạo hàm'
Thế nhưng, chuyện ông Cao Thanh Mỹ (62 tuổi, ngụ Quận 7, TP. HCM), bỏ nhà mặt phố để ra sống nơi gầm cầu Bà Bướm (Quận 7) thực sự khiến nhiều người khó hiểu.
Những vật dụng giản đơn của ông Mỹ để phục vụ cho cuộc sống dưới gầm cầu. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Bỏ nhà phố để ở gầm cầu
“Cơ ngơi dưỡng già” của ông Mỹ cách vị trí chị Thúy neo đậu chiếc ghe cũ kỹ không xa. Đó là một tấm ván lớn được ông trải dưới nền đất, bên trên là cầu Bà Bướm. Mỗi lần có xe di chuyển trên cầu, “mái nhà” của ông rung lên bần bật.
Dù trời mưa lất phất, hơi lạnh bốc ra từ những mảng xi măng dưới gầm cầu khiến chúng tôi run lên liên hồi, ông vẫn mình trần trùng trục, ngồi võng đung đưa.
Từ khi chị Thúy và chồng neo ghe tại đây đã thấy chiếc ghe chài nhỏ của ông Mỹ tấp gọn gàng dưới gầm cầu này. Ông có mái tóc dài, lượn sóng đặc vị nghệ sĩ nhưng lại xuề xòa, chân chất đến lạ. Thấy chúng tôi, ông vẫy tay, gọi vào uống nước, tránh mưa.
Chị Thúy nói, ở đây, vợ chồng chị chỉ có ông Mỹ là lối xóm, tối lửa tắt đèn có nhau. Nghe vậy, ông cười lớn nói: “Tao cũng như bay, ăn nhờ ở đậu gầm cầu cả. Tối lửa tắt đèn có nhau gì chứ”.
Thực ra, ông có nhà cửa khang trang ngoài mặt phố ở Quận 7. Ông Mỹ cũng không phải gốc là dân chài lưới hay ôm mộng chim trời cá nước làm kế mưu sinh. Ông ra gầm cầu ít người qua lại này tá túc là vì cái sở thích kỳ lạ của mình.
“Trước đây, tôi làm tài xế cho hãng phim nổi tiếng. Lúc đoàn phim thiếu diễn viên, thấy tôi hợp vai nào, họ lôi tôi vào đóng luôn. Thế mà cũng có cảnh lên phim, tôi trở thành diễn viên nghiệp dư. Lúc trẻ lo làm, tích góp mua được nhà cửa, cưới vợ sinh con, giờ tôi giao nhà lại cho vợ con rồi ra đây ở”, ông Mỹ nói.
Cái lý do ông bỏ nhà cao cửa rộng, cuộc sống tiện nghi để chui rúc dưới gầm cầu, sống cùng chuột bọ cũng khiến chúng tôi bất ngờ. Hỏi mãi, cuối cùng ông cũng tiết lộ. Ông ra đây ở vì sợ… chết.
Ông nói, ở nhà hoài chán, không làm gì người cứ tăng cân không kìm được. Nếu cứ như thế, ông sợ một ngày nào đó sẽ lâm bệnh mà chết.
“Tính tôi thích đi lại, không quen ngồi một chỗ. Ở nhà tù túng, quanh đi quẩn lại chỉ 4 bức tường. Cứ thế sớm muộn tôi cũng lâm bệnh mà chết. Tôi quyết định bỏ nhà, ra gầm cầu này sống như thổ dân. Ai khuyên can, chửi bới gì tôi cũng mặc”, ông Mỹ kể thêm.
Vui thú tiêu dao
Chiếc thuyền câu, phương tiện giúp ông Mỹ vui hưởng thú tiêu dao của mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Để chuẩn bị cho cuộc sống dưới gầm cầu, ông Mỹ mua lại một ghe đánh cá nhỏ rồi cuốn theo mấy bộ đồ cũ xuôi theo dòng nước ra phía cầu Bà Bướm. Ngày nắng đẹp, ông chèo ghe rong ruổi theo con nước đánh bắt cá tôm. Ngày mưa gió, ông chui vào ghe nằm...
Ông nói, chiếc ghe không phải là phương tiện mưu sinh mà là công cụ giúp ông chạm đến cuộc sống an nhiên tự tại. Ông câu cá, chài lưới không cưỡng cầu được, mất. Có cá, ông có thêm miếng ăn ngon. Về tay không, ông ăn cơm với rau dại chấm muối…
Chị Thúy nói, ban ngày, ông Mỹ cứ mình trần lủi thủi trên ghe, thả trôi theo dòng nước. Ông lang thang đây đó trên sông ngắm chỗ này, “nghiên cứu” chỗ nọ. Chiều xuống, ông bơi thuyền về đậu dưới gầm cầu Bà Bướm.
“Hôm có nhiều cá tôm, ông chia lại cho tôi và những người lao động nghèo khác. Ông không bán bao giờ, thấy ai khổ ông còn mua gạo đem đến biếu. Ở đây, ai cũng thương ông ấy cả. Cháu, con ông cũng hay đến gầm cầu thăm ông đòi ông về nhưng ông không chịu”, chị Thúy kể.
Ông Mỹ một mình sống dưới gầm cầu nhưng chưa bao giờ bệnh. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Quanh năm mình trần, ngủ gầm cầu ẩm thấp vậy mà ông Mỹ chưa hề một lần bệnh tật. Ở tuổi 62, ông vạm vỡ và vô cùng lạc quan. Ông bảo, người ta chê gầm cầu chứ ông thấy ở gầm cầu sướng hơn ở phòng máy lạnh.
“Như vậy là tôi sống cùng thiên nhiên, vạn vật. Đêm nằm nghe tiếng côn trùng kêu rỉ rả, nghe tiếng xe chạy trên đầu, cảm nhận được những khối bê tông rung lên bần bật mỗi khi xe chạy qua… Cuộc sống cứ thế chầm chậm trôi qua. Tôi thấy an nhiên hơn là vào sống trong kia, nơi đèn điện sáng lòa mà ngột ngạt, bon chen quá”, ông Mỹ nói.
Mải nói chuyện, ông không nghe tiếng gió rít qua kẽ xi măng báo hiệu cơn mưa lớn sắp ập đến. Thấy chúng tôi có vẻ lạnh, ông cười xòa bảo sức khỏe thanh niên bây giờ kém hơn xưa nhiều.
Nói xong, ông xếp thêm mấy cây củi khô vào ngọn lửa để sưởi ấm, chống muỗi mòng. Trời nhá nhem tối, ông bật chiếc đèn chiếu sáng bằng ắc quy rồi lôi ra những bức ảnh đen trắng ghi lại kỷ niệm thời ông đi đóng phim khoe khách lạ.
Cuối cùng, ông lôi từ trên thanh dầm gầm cầu chiếc ipad cũ mèm để gọi điện trò chuyện với đứa cháu ngoại. Ông kể, cháu ngoại còn nhỏ nhưng thương ông nhất. Ngày ông rời nhà ra gầm cầu sống, nó cứ khóc hoài rồi đòi “ngoại về nhà chơi với con”. Mấy nay mưa bão, ông chưa về thăm cháu được nên đành trò chuyện từ xa.
Ông nói: “Nhiều người cứ nghĩ phải ở nhà to, nhà rộng rồi lao thân đi kiếm thật nhiều tiền để phục vụ cho mơ ước của mình. Tôi lại thấy ở đâu cũng vậy miễn sao mình thấy vui là được. Như tôi bây giờ, tôi thấy mình sống rất vui và thi vị”.
Gầm cầu Sài Gòn: Chốn 'sám hối' của anh ra tù, 'bến đợi' của chị xa quê
Dưới gầm một số cây cầu tại TP.HCM là cuộc sống của những phận đời với nhiều hoàn cảnh trái ngược.
">Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh
Lời hứa dang dở của vị Chủ tịch xã quên mình lao vào lũ dữ cứu người