您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Cận cảnh 7 “hóng” trước thềm sinh nhật ZingSpeed Mobile
NEWS2025-02-08 08:43:06【Kinh doanh】4人已围观
简介Nhưng cũng từ đây mà cộng đồng ZingSpeed Mobileđã thu nhặt được không ít tiếng cười và cả những nỗi lịch âm dương 2024lịch âm dương 2024、、
Nhưng cũng từ đây mà cộng đồng ZingSpeed Mobileđã thu nhặt được không ít tiếng cười và cả những nỗi niềm khó nói cũng như mong muốn thầm kín bấy lâu nay của anh em Racer cũng được bộc lộ.
Chuyên mục được đăng tải từ ngày 25/11 đang nhận nhiều thông tin nóng hổi từ phía Racer. Sau 02 ngày,hónglịch âm dương 2024 có thể kể được “7 hóng” từ anh em Racer ZingSpeed Mobile Việt:
1. Được tặng xe A vĩnh viễn
Đó là điều đầu tiên được nhiều Racer trong cộng đồng ZingSpeed Mobile bày tỏ. Tần suất mong được tặng xe A vĩnh viễn dày đặc đến bất ngờ. Điều này cho thấy ở game đua xe tốc độ 3D cực chất này thì xe “ngon lành cành đào” chính là niềm khát khao mãnh liệt của mỗi Racer.
2. Quà thôi!
Không có một loại quà cụ thể nào, đơn giản chỉ là hóng quà. Tốc độ đòi quà tăng nhanh đến chóng mặt. Đây đúng nghĩa thông điệp “sinh nhật đòi quà” mà cộng đồng Racer Việt muốn gửi đến Ban Điều Hành ZingSpeed Mobile phiên bản Việt Nam.
3.Sinh nhật ZingSpeed Mobile
Có lẽ đây là một cái “hóng” trực tiếp nhất đến sự kiện tròn 01 tuổi của ZingSpeed Mobile trong tháng 12 này. Racer an tâm, dự kiến ngày 22/12 sẽ là một ngày offline bùng nổ của anh em Racer cùng với giải đấu quốc gia mùa đầu tiên và sự hội ngộ của hàng ngàn người chơi đua xe tốc độ. Rất nhiều quà sinh nhật được gửi đến Racer nên việc mong đến “ngày trọng đại” này là lẽ dĩ nhiên đối với cộng đồng Racer Việt.
4. Táo quân!!!
Chính là tuổi thơ đầy kỷ niệm của nhiều Racer với chương trình Táo quân vào mỗi dịp Tết đến trong 15 năm qua, tuy nhiên mới đây nhà đài đã tuyên bố & thông cáo thiên hạ dừng sản xuất khiến bao người tiếc nuối. Racer thấy tiếc nhớ một thời đầy màu sắc với Táo ông Táo bà nên nhân dịp này họ đã bày tỏ nỗi lòng để mọi người cùng đồng cảm.
5. Có gấu!
Không thể tin được nhưng đó là sự thật! Một thông tin hành lang cho hay có rất nhiều các tay đua kiệt xuất trong cộng đồng Racer Việt đang trong tình trạng “ế bền vững”. Vì thế, Racer cùng nắm tay nhau ước nguyện cuối năm nay có gấu để đi sinh nhật, đua xe chung cho cuộc chơi thêm vui và đường đua thêm hấp dẫn.
6. Tết về!
Năm nay Tết 2020 đến khá sớm nên giờ này anh em game thủ mong đến Tết là quá chuẩn rồi! Hơn nữa, Tết về sẽ được sum vầy với gia đình và được ZingSpeed Mobile tặng quà năm mới. Đây cũng là một trong nhiều lý do game thủ Việt mong đến Tết.
7. Hóng và hóng!
Có một sự thật thú vị là khi không cụ thể hóa được mình hóng điều gì thì anh em Racer thi nhau phản hồi kiểu cái gì cũng hóng hay hóng tất cả những gì thiên hạ đang hóng. Thậm chí có bình luận chỉ đơn giản là hóng hoặc hóng đến ngày cuối tuần, hóng thi xong để chơi game hay đi offline cùng anh em bạn bè,…
Qua đây, Ban Điều Hành cũng đã phần nào lắng nghe và thấu hiểu tiếng lòng của người chơi để sinh nhật này chia sẻ và tặng quà tri ân đến game thủ. Hiện nỗi lòng của cộng đồng vẫn tiếp tục được bày tỏ và đôi khi không thiếu những tình huống dở khóc cười khiến cả Ban Điều Hành lẫn cộng đồng được nhiều phen bất ngờ nhưng cũng không kém phần vui vẻ.
Trải nghiệm ZingSpeed Mobile: https://zsm.onelink.me/YclB/pr
Trang chủ: https://zingspeedm.vn/
Fanpage ZingSpeed Mobile: https://www.facebook.com/zingspeedmobile.vng/
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jandal, 19h45 ngày 5/2: Khó tin cửa dưới
- Xúc động chuyện cha nhận bằng tốt nghiệp ĐH cho con đã mất
- Dương Mịch bị chê khi đóng cặp cùng đàn em, nguy cơ tuột dốc danh tiếng
- Tai họa từ clip nóng trong điện thoại của người vợ ngoan hiền
- Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- 10 nhóm ưu đãi chính của 'Tháng 10. Tháng tiêu dùng số' năm 2023
- Sao Việt 18/11/2023: Công Lý và vợ trẻ dạo phố Nhật Bản, Bảo Thanh điệu đà
- Nữ sinh Tây ‘cặp’ đại gia không tình dục
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
- Những lưu ý đối với học sinh sau khi biết điểm chuẩn vào lớp 10 ở Hà Nội
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
Hùng giải thích với mẹ Bảo lý do bạn thân chưa về quê. "Bảo nói với cháu là cần giải quyết chút chuyện trên thành phố rồi nó về sau cô ạ", Hùng nói với bà Châu. Bà Châu đáp: "Cháu đừng có bao che cho nó. Tại sao mấy đứa lại bị bắt vào đồn công an? Chúng mày bây giờ mà bay lắc là cô chết luôn đấy".
Ở một diễn biến khác, Bảo thấy bây giờ không phải thời điểm tốt để về nhà nên đã xin ông Nam (Vĩnh Xương) cho ở nhờ trên thành phố 1 thời gian. Bảo nói với ông Nam: "Em Đông (Cù Thị Trà) đi tập cả tuần may ra được nghỉ đúng 1 ngày. Bố cho con đi giao đồ ăn nhé?"
Ông Nam từ chối: "Tôi xin anh. Mẹ anh hôm nay gọi 10 cuộc điện thoại mà tôi có dám nghe máy đâu. Anh em thằng Hùng về hết rồi, anh ở đây chơi với ai?".
Dũng ngoan ngoãn nghe lời anh trai. Cũng trong tập này, Dũng (Việt Hoàng) về quê gặp Hùng và quyết định nghe lời anh trai, ở lại quê lập nghiệp.
"Anh nói đúng, em không phải là một đứa có năng lực xuất chúng, nhà mình cũng chẳng có căn cơ. Nếu ở lại đây, em có nhà cửa, công việc ổn định, có cả anh nữa, chắc chắn em sẽ có cuộc sống tốt hơn. Chỉ có điều, em tiếc. Anh có nghe người ta nói câu, ai cũng có một lần để sống không?", Dũng tâm sự với anh trai.
Dũng có an phận ở quê hay sẽ đổi ý? Diễn biến chi tiết tập 5 phim Những nẻo đường gần xasẽ lên sóng tối nay trên VTV1.
Mỹ Hà
'Những nẻo đường gần xa' tập 4: Hùng giận em trai vì không nghe lờiTrong "Những nẻo đường gần xa" tập 4, Hùng giận khi biết em trai tự ý trả tiền thuê trọ thêm 3 tháng để ở lại thành phố sau tốt nghiệp.">Những nẻo đường gần xa tập 5: Dũng nghe lời anh trai về quê lập nghiệp
Kinh tế số Đông Nam Á dự kiến đạt 100 tỷ USD doanh thu năm 2023. Báo cáo nhận xét, trong năm 2023, Đông Nam Á đạt những cột mốc mới và chuyển hướng tập trung sang lợi nhuận, hướng đến nền kinh tế số bền vững vào năm 2030. Vượt qua những trở ngại kinh tế vĩ mô với khả năng hồi phục tốt hơn các khu vực khác trên toàn cầu, tăng trưởng GDP của Đông Nam Á trên 40%, lạm phát giảm còn 3%. Niềm tin của người tiêu dùng bật tăng từ nửa sau năm 2023.
Năm 2023, kinh tế số Đông Nam Á dự kiến đạt 100 tỷ USD doanh thu, tăng 27% so với năm 2021 và tăng 8 lần sau 8 năm. TMĐT, du lịch, vận tải và giải trí đóng góp 70 tỷ USD. Người dùng ứng dụng dịch vụ kỹ thuật số với tốc độ nhanh chóng. Tiền mặt không còn là vua khi thanh toán số chiếm hơn 50% giao dịch tại đây.
Hội nhập kỹ thuật số đạt được nhiều tiến bộ trong những năm qua khi kết nối tăng gần 3 lần kể từ năm 2015 tại một số khu vực nông thôn. Dù vậy, khoảng cách kinh tế số đang nới rộng khi doanh nghiệp tập trung vào tối đa hóa doanh thu. Do đó, cần thiết phải đầu tư để lấp đầy khoảng cách nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế số dài hạn.
Kinh tế số Việt Nam dự kiến đạt 45 tỷ USD năm 2025. (Nguồn: Google, Temasek và Bain & Co) Báo cáo của Google, Temasek và Bain & Co dành một phần riêng để nói đến kinh tế số Việt Nam. Theo đó, sản xuất và xuất khẩu sẽ là chìa khóa để tăng trưởng. Các chuyên gia cho biết, trong khi Việt Nam tiếp tục đóng vai trò quan trọng khi doanh nghiệp toàn cầu tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng, đầu tư công nhằm giải quyết điểm nghẽn hạ tầng là cần thiết để mở khóa tăng trưởng. Tiền lương và việc làm cũng ảnh hưởng đến kinh tế số.
Truyền thông số đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam nhờ nhu cầu của người dùng và sự tham gia của nhiều người chơi trong nước. Game, đặc biệt là game di động, tăng trưởng rất nhanh và một số nhà phát triển đã tìm được thành công ở nước ngoài. Nhà cung cấp dịch vụ stream nhạc theo yêu cầu ngày càng phổ biến.
Thanh toán số cũng là một điểm sáng của kinh tế số Việt Nam nhờ sự ủng hộ của Chính phủ, đầu tư từ các ngân hàng thương mại, sự phổ biến rộng rãi của mã QR. Xu hướng sẽ còn tăng khi Ngân hàng Nhà nước thúc đẩy thanh toán không tiền mặt tại nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Báo cáo cho thấy tổng khối lượng hàng hóa (GMV) kinh tế số Việt Nam năm 2023 ước đạt 30 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2022 và dự kiến đạt 45 tỷ USD năm 2025, 90 - 200 tỷ USD năm 2030. Trong đó, GMV thương mại điện tử đóng góp khoảng 16 tỷ USD, vận tải và thực phẩm 3 tỷ USD, du lịch trực tuyến 5 tỷ USD và giải trí trực tuyến 5 tỷ USD trong năm nay.
Về dịch vụ tài chính số, tổng giá trị giao dịch của thanh toán số (bao gồm thẻ tín dụng, ghi nợ, trả trước, A2A, ví điện tử) năm 2023 ước đạt 126 tỷ USD, cho vay kỹ thuật số ước đạt 4 tỷ USD. Về quỹ đầu tư tư nhân, có sự tăng trưởng nhẹ trong nửa đầu năm nhờ các hoạt động trong lĩnh vực non trẻ như doanh nghiệp, công nghệ y tế, công nghệ giáo dục, AI, Web3/crypto, tài sản, xe hơi…
Nhìn chung, báo cáo đánh giá Đông Nam Á đã vượt qua cơn bão kinh tế vĩ mô gần đây và chứng tỏ dư địa đáng kể để tăng trưởng trong tương lai.
">Kinh tế số Việt Nam ước đạt 45 tỷ USD năm 2025
-Giống như chị Hạ, từ các tỉnh thành, nhiều phụ huynh cũng khăn gói cùng con lên Hà Nội chuẩn bị nhập học. Tất cả đều có chung ba nỗi lo: nỗi lo tiền ăn ở, học phí; lo môi trường mới có nhiều cám dỗ và nỗi lo về nghề nghiệp trong tương lai.
Từ đầu tháng 8, nhiều trường ĐH, CĐ trên khắp cả nước đã bắt đầu tổ chức nhập học cho các tân sinh viên. Bên cạnh niềm vui của con là đầy rẫy nỗi lo của những bậc cha mẹ.
Bên cạnh niềm vui của con là đầy rẫy nỗi lo của những bậc cha mẹ Có con thi đỗ vào ngành Quan hệ công chúng của Học viện Báo chí & Tuyên truyền, chị Nguyễn Thị Hạ (quê Tân Mỹ, Bắc Giang) cho biết: “Cho con đi học cũng lo lắm! Nhà mình đông con lại làm ruộng nên cân nhắc mãi thôi.
Con mình thì cứ thích đi học nên hai vợ chồng phải động viên nhau “Ừ, thôi nó quyết tâm thì đành cố”. Mình không biết con học ngành gì đâu, cũng không biết học cái ngành đó rồi ra trường có xin được việc không nữa”.
“Cho con đi học cũng lo lắm” – chị Nguyễn Thị Hạ (Tân Mỹ, Bắc Giang) Từ khi quyết định để con được đi học, vợ chồng chị triền miên trong nỗi lo toan. “Nó chưa ra Hà Nội bao giờ nên đủ thứ lo. Gia đình cũng muốn con vào ở ký túc xá cho tiết kiệm mà không thuộc diện nên phải tìm phòng trọ bên ngoài.
Ba bạn đồng hương ở cùng nhau trong phòng trọ 1,4 triệu/ tháng. Giờ nó thích đi học thì bố mẹ cũng phải cố gắng cho theo bằng các bạn thôi. Dù thế nào thì tiền ăn uống rồi đóng học cũng phải đầy đủ”.
Chị Hạ ngồi nhẩm tính, mỗi tháng vợ chồng chị dự định sẽ chu cấp cho con 2 triệu. Với mức tiền đó, chị nghĩ con sẽ “sống đủ” nếu chi tiêu vun vén.
Con đi học phải đóng tiền thì bố mẹ cũng phải tìm việc để có nguồn thu chứ trông chờ vào làm ruộng sao được”. Người mẹ ngân ngấn nước mắt khi nhắc về những nỗi lo toan.“Con cũng động viên bố mẹ sắp tới sẽ đi làm thêm để bố mẹ đỡ vất vả nhưng mình cũng sợ lắm. Mình ở quê mới ra Hà Nội còn nhiều bỡ ngỡ. Vậy nên cứ ổn định đã rồi tính đến những chuyện tiếp. Từ tháng trước vợ chồng mình cũng xin đi xách vữa thuê. Có công có việc nên thu nhập cũng tăng được gần 4 triệu/ tháng.
Giống như chị Hạ, từ các tỉnh thành, nhiều phụ huynh cũng khăn gói cùng con lên Hà Nội chuẩn bị nhập học. Tất cả đều có chung ba nỗi lo: nỗi lo tiền ăn ở, học phí; lo môi trường mới có nhiều cám dỗ và nỗi lo về nghề nghiệp trong tương lai.
Hầu hết phụ huynh đều có chung ba nỗi lo Quê ở Lạng Sơn, chị Hoàng Thanh Lan phải cho con xuống Hà Nội nhập học từ 5 giờ sáng hôm trước. Lần này đi, hành trang của hai mẹ con chị vỏn vẹn hơn 6 triệu đồng.
Khoản tiền này đã được chị phân chia rõ ràng. Ngoài hơn 1 triệu đi đường, ăn uống trong mấy ngày ở Hà Nội nhập học và tiền phải nộp cho nhà trường là 2,5 triệu, chị sẽ đưa con 2,5 triệu chi tiêu trong những ngày tới đây.
“Do con đã đi học nội trú tỉnh và nội trú huyện từ lớp 6 nên tính tự lập rất cao. Tôi không lo lắng nhiều về môi trường vì con luôn ý thức được rằng, nhà mình nghèo. Học là cách duy nhất để có thể thoát nghèo.
Điều tôi lo lắng hơn cả là tiền hàng tháng phải gửi cho con. Cháu thuộc diện được ở ký túc xá của trường nên mỗi tháng chỉ mất 250 nghìn thôi. Tiền học cũng đã được miễn giảm rồi. Nhưng còn tiền sinh hoạt, sách vở nữa.” – chị Lan bộc bạch.
Đi cùng với sự mừng vui cũng là không ít những nỗi lo toan Chị Loan kể, ngày biết tin con gái đỗ đại học, anh chị vừa khấp khởi mừng lại vừa thấy “lo lo”. Cả gia đình 5 người trông chờ vào 5 sào ruộng và 3 sào đất màu. Cộng thêm mấy con lợn, con gà cũng tạm đủ ăn. Khi con lên Hà Nội học, với số tiền 1-2 triệu/ tháng, chị sợ không thấm vào đâu so với mức sống ở thành phố.
“Nhưng con học được nên tôi cũng động viên và tạo điều kiện cho cháu học hành. Đời bố mẹ đã khổ rồi nên tôi chỉ mong con cái học để thoát khỏi cảnh “con trâu đi trước, cái cày theo sau”. Học lấy cái nghề thì sau ngồi văn phòng làm việc chứ không phải dầm mưa, dãi nắng như bố mẹ nữa”.
"Điều tôi mong mỏi nhất lúc này là con được học hành đến nơi đến chốn" - Anh Lê Phúc Dụng (quê Kỳ Anh, Hà Tĩnh) Ước mơ của chị Lan cũng là ước mơ chung của anh Lê Phúc Dụng (quê Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Anh tâm sự: “Giờ tôi phải kiếm nhiều nghề để xoay sở cho cháu nó đi học. Cháu ham mê đi học quá! Đi học để kiếm được nhiều kiến thức phục vụ cho tương lai nên mình phải cố cho con đi học thôi. Điều tôi mong mỏi nhất lúc này là con được học hành đến nơi đến chốn”.
Và đó không chỉ là ước mơ của chị Lan, anh Dụng mà còn là ước mơ của biết bao phụ huynh khác nữa.
Thúy Nga
Thủ khoa đến từ Hòa Bình chưa có tên trong danh sách xác nhận nhập học Học viện Hậu cần
Trong danh sách những thí sinh trúng tuyển đã nộp giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia 2018 để xác nhận nhập học vào Học viện Hậu cần, chưa thấy có tên của thủ khoa đến từ Hòa Bình.
">“Cho con theo đại học, tôi lo lắm”
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
Dự án cải tạo chung cư B6 Giảng Võ đã kéo dài 11 năm, cư dân B6 sống trong cảnh đi thuê nhà trong suốt 6 năm trời ròng rã, nhiều người đã không thể đợi đến ngày về nhà.
Hành trình 11 năm dang dở
Như báo VietNamNet đã đưa tin về việc “Trưởng ban đại diện nhà B6 Giảng Võ chết tại Tổng công ty 36”, trao đổi với PV VietNamNet về việc ông Kính và ông Cầu có mặt tại trụ sở TCT 36 ngày 13/8, Trung tá Nguyễn Hồng Lợi – Chủ nhiệm chính trị TCT 36 cũng cho biết, ngày 12/8, TCT trả tiền tạm cư cho cư dân, Đại tá Nguyễn Đăng Giáp- Tổng Giám đốc có nói hôm nay chưa trả tiền cho bác Kính, bác Cầu vì 2 bác đã có đơn kiện sai sự thật. Khi nào 2 bác nhận thức rõ mình sai đến đây làm việc thì chúng tôi sẽ trả tiền.
Sang đến chiều ngày 13/8, ông Kính và ông Cầu được hẹn lên trụ sở TCT nhận tiền và ông Kính đột ngột chết ngay tại đây. Sự việc xảy ra chỉ sau hơn 1 tháng, TCT 36 trở lại làm chủ đầu tư dự án theo Quyết định 3054/QĐ-UBND (ngày 1/7/2015).
Cái chết của ông Kính làm bừng tỉnh nhiều người khiến chúng ta nhìn lại hành trình ròng rã một ước mơ được ở trong chính ngôi nhà của mình của những người đang sống ngay giữa Hà Nội. B6 Giảng Võ là một trong những dự án cải tạo chung cư cũ đầu tiên trong lộ trình cải tạo các chung cư cũ ở Hà Nội được thành phố triển khai theo hình thức người dân chọn chủ đầu tư. Thế nhưng 6 năm đã qua dự án vẫn chỉ là một bãi đất.
Người dân B6 Giảng Võ đến bao giờ mới được an cư? Người dân chờ còn chủ đầu tư hết lý do này đến lý do khác để trì hoãn việc triển khai dự án. Sau nhiều năm rơi vào cảnh đắp chiếu và đổi chủ, ngày 1/7/2015, TP Hà Nội đã có Quyết định số 3054/QĐ - UBND về việc giao Tổng Công ty 36 (TCT, thuộc Bộ Quốc phòng) tiếp tục làm chủ đầu tư của dự án.
Tuy nhiên, nhiều cư dân nhà B6 Giảng Võ vẫn băn khoăn, nghi ngại không hiểu lần này TCT 36 có đảm bảo tiến độ xây dựng nhà để người dân sớm ổn định cuộc sống hay không?
Về việc thực hiện dự án ông Nguyễn Hồng Lợi cho biết, với tinh thần TP động viên và TCT với tinh thần vì người dân chúng tôi một lần nữa làm chủ đầu tư.
Tuy nhiên TCT làm chủ đầu tư phải yêu cầu TP tạo cơ chế đặc thù để bảo tồn vốn. Do đó có yêu cầu thay đổi một số công năng thiết kế tòa nhà. Nguyên trạng là 22 tầng gồm 3 tầng thương mại và 19 tầng ở trong đó 16 tầng là bố trí tái định cư còn 3 tầng thì không thể bù nổi do gần 1000 tỷ đầu tư vào dự án được nên TCT xin lên 28 tầng. Hiện nay chưa có quyết định về vấn đề này.
Với những đề xuất trên, nhiều người dân nhà B6 Giảng Võ vốn đang phải thuê nhà trong 6 năm qua e ngại việc xây dựng sẽ khó được thực hiện khẩn trương, bởi những đề xuất này sẽ khiến các cấp có thẩm quyền tốn nhiều thời gian xem xét, cân nhắc trước khi quyết định.
Cư dân chung cư cũ tứ tán
Chuyện của cư dân B6 Giảng Võ cũng là chuyện của cả ngàn khu chung cư cũ được khởi động ở Hà Nội thời gian qua nhưng vẫn dậm chân tại chỗ vì chưa có hướng đi. Thống kê cho thấy trong tổng số hơn 1.100 khu chung cư cũ ở Hà Nội mới chỉ có 68 khu được chỉnh trang tương đương 6% còn trên cả nước tỷ lệ này chỉ được 2%. Thiếu chế tài xử lý chây ì nên giấc mơ về một chung cư cũ được cải tạo với nhiều hộ dân sinh sống tại các dự án chung cư cũ.
Dự án cải tạo chung cư B6 Giảng Võ đã kéo dài 11 năm, cư dân B6 sống trong cảnh đi thuê nhà trong suốt 6 năm trời ròng rã nhiều người đã không thể đợi đến ngày về nhà. Sẽ có bao nhiêu cư dân B6 “chờ đón được ngày vui” như tựa đề bài thơ ông Kính đã viết trong những ngày đầu xuân Ất Mùi gửi đến bà con nhà B6 Giảng Võ?
Mơ ước trở về ngôi nhà của chính mình
Trước sau, vị đại diện của cư dân B6 Giảng Võ làm tất cả chỉ với mong muốn dự án sớm được hoàn thành và người dân được trở về ngôi nhà nơi thực sự là chốn an cư của mình. Bởi hơn hết ông và toàn thể cư dân B6 đã quá thấm thía cảnh vạ vật thuê nhà trong suốt 6 năm qua.
Theo cư dân ở đây, ngoài một số rất ít hộ dân được ở nhờ nhà bà con họ hàng, còn lại đều phải đi thuê nhà, cuộc sống tạm bợ, vất vả…Gia đình bà Lộc đã phải chuyển nhà thuê đến 4 lần. Với họ, may mắn đôi khi chỉ đơn giản là có số lần chuyển nhà ít hơn.
Vì thế ước mong lớn nhất khi bước vào tuổi gần đất xa trời là được về sinh sống trong ngồi nhà của chính mình. Thế nhưng nhiều người đã không thể đợi đến ngày về nhà trong đó có vị trưởng ban đại diện.
Sau “Cuộc đối thoại cuối cùng trước cái chết của đại diện dân cư B6” ngày 13/8 với đại diện TCT 36, theo lời ông Lợi, 2 bên thống nhất phối hợp để thực hiện dự án cho người dân. “Khoảng 16h5’, các bác về tôi có hỏi các bác đi phương tiện gì thì bác bảo anh Cầu chở tôi. Tôi có nói bác già rồi cháu sẽ đưa xe ô tô chở bác về. Bác bắt tay nói rằng cảm ơn. Bác bắt tay tôi bác xúc động quá và ngã ra sau như kiểu ngất và ra đi”, ông Lợi kể lại.
Chưa thể bắt đầu quá trình hợp tác với TCT 36 khi đơn vị này quay lại làm chủ đầu tư, cái chết của ông Kính đã khép lại hành trình gần 10 năm đại diện cho cư dân đi tìm đường xây nhà cho B6 Giảng Võ. Nhưng với mấy trăm cư dân ở đây hành trình về nhà vẫn còn tiếp tục trong chờ đợi.
Phong Vân
Cuộc đối thoại cuối cùng trước cái chết của đại diện dân cư B6">Số phận 11 năm lận đận của nhà B6 Giảng Võ
Dũng buồn vì anh trai giận. Ở một diễn biến khác, sau khi Dũng tốt nghiệp, Hùng đã lo lót để em trai có công việc ổn định ở quê nhưng lại nghe được tin Dũng đã đóng tiền thuê trọ để tiếp tục ở Hà Nội.
Hùng buồn, nghĩ rằng Dũng giờ đã "đủ lông đủ cánh", không còn muốn được anh trai chăm lo. Bảo (Trần Kiên) khuyên Hùng: "Mình không chối bỏ cái gốc nhưng phải tìm chỗ rộng rãi để làm những thứ lớn lao hơn. Mày có chắc là hiểu được những mong muốn của Dũng không? Mày đang nuôi nên bắt nó phải theo ý mày?".
Cũng trong tập này, biết Dũng bị anh trai giận, Đông (Cù Thị Trà) an ủi: "Lần này có vẻ Hùng giận thật đấy nhưng tại anh ấy thương em quá nên mới thế".
Dũng sẽ làm gì để anh trai hết giận? Diễn biến chi tiết tập 4 phim Những nẻo đường gần xasẽ lên sóng tối nay trên VTV1.
Mỹ Hà
'Những nẻo đường gần xa' tập 3: Dũng muốn ở lại thành phố nhưng Hùng phản đốiTrong "Những nẻo đường gần xa" tập 3, Dũng bày tỏ mong muốn ở lại thành phố lập nghiệp nhưng bị Hùng phản đối.">Những nẻo đường gần xa tập 4: Hùng giận em trai vì không nghe lời
Học sinh cần cân đối thời gian học, ăn uống và luyện tập. Thời gian tập luyện của nữ sinh này duy nhất chỉ trong 2 tiết thể dục mỗi tuần trên lớp. Bác sĩ đã tư vấn cho phụ huynh học sinh cắt bớt học thêm thay vào đó cho trẻ đi tập luyện, vân động thể chất để giảm cân và điều chỉnh lượng đường huyết trong máu. Sau 4 tuần bé cắt giảm học thêm 1 nửa, thay vào đó hai mẹ con của nữ sinh chạy bộ và uống thuốc đã giúp đường huyết xuống ngưỡng gần 7mmol/l.
"Việc giảm cân cho trẻ và điều trị đái tháo đường cần phải có sự đồng hành của cha mẹ trong đó có việc cân bằng thời gian học và luyện tập" - bác sĩ Cường chia sẻ.
Thực tế rất đáng báo động hiện nay, học sinh đi học quá nhiều, học ở lớp, học thêm, làm bài tập về nhà. Trẻ không có thời gian để dành cho các hoạt động thể dục thể thao.
Bác sĩ Cường cho rằng học sinh béo phì dẫn tới nhiều hệ quả sức khỏe cho trẻ trong tương lai đặc biệt là nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm như bệnh đái tháo đường, tim mạch, bệnh ung thư. Vì vậy, phòng ngừa béo phì ở trẻ em rất quan trọng.
Đối với gia đình, cha mẹ nên có kế hoạch sinh hoạt, ăn uống cho con hợp lý, trẻ thừa cân cần được giảm cân càng sớm càng tốt. Trẻ cần được tập luyện vận động hàng ngày. Trẻ có thể tham gia các môn vận động đối kháng như cầu lông, bóng đá, bóng bàn, bóng rổ hoặc đạp xe, đi bộ, chạy bộ…
Hạn chế sử dụng các thiết bị điện tử thông minh như tivi, điện thoại, máy tính, ipad cũng là biện pháp giảm nguy cơ thừa cân béo phì ở trẻ.
Với nhà trường, đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ vô cùng quan trọng. Ngoài ra, việc tuyên truyền cho học sinh về nguy cơ sức khỏe từ thừa cân béo phì vô cùng quan trọng. Bác sĩ Cường cho biết các cơ sở giáo dục nên mở rộng các buổi tuyên truyền cho học sinh về dinh dưỡng phù hợp, tập luyện.
Các trường học nên tăng cường truyền thông sức khỏe học đường qua đó, học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe và nâng cao kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường, bệnh không lây nhiễm và sức khỏe tâm thần; được giáo dục về dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn.
Bốn học sinh được bảo hiểm y tế chi trả hàng tỷ đồngSố tiền bảo hiểm y tế mà các học sinh này được chi trả lên tới hơn 1 tỷ đồng.">Báo động học sinh béo phì học nhiều, thiếu vận động