您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Rukkhadevata & Nahida
NEWS2025-02-07 17:38:03【Bóng đá】6人已围观
简介C\u00f4 c\u00f3 m\u00e1i t\u00f3c xanh l\u00e1 v\u00e0 trang ph\u1ee5c trang tr\u00ed b\u1eb1ng hoa chelsea vs west hamchelsea vs west ham、、
T\u00ednh c\u00e1ch nh\u1eb9 nh\u00e0ng, y\u00eau th\u01b0\u01a1ng, v\u00e0 g\u1eafn li\u1ec1n v\u1edbi thi\u00ean nhi\u00ean, b\u1ea3o v\u1ec7 s\u1ef1 s\u1ed1ng.<\/p>\n\t","\n\t
Nahida l\u00e0 s\u1ef1 t\u00e1i sinh c\u1ee7a Rukkhadevata, l\u00e0 m\u1ed9t nh\u00e2n v\u1eadt tr\u1ebb tu\u1ed5i v\u1edbi m\u00e1i t\u00f3c xanh l\u00e1 v\u00e0 \u0111\u00f4i m\u1eaft l\u1edbn.<\/p>\n\t","\n\t
C\u00f4 c\u0169ng \u0111\u1ea1i di\u1ec7n cho nguy\u00ean t\u1ed1 Dendro v\u00e0 c\u00f3 kh\u1ea3 n\u0103ng s\u1eed d\u1ee5ng s\u1ee9c m\u1ea1nh thi\u00ean nhi\u00ean.<\/p>\n\t","\n\t
Nahida th\u00f4ng minh, nh\u1ea1y c\u1ea3m, v\u00e0 h\u00f2a nh\u00e3, th\u1ec3 hi\u1ec7n s\u1ef1 quan t\u00e2m \u0111\u1ebfn m\u1ecdi ng\u01b0\u1eddi xung quanh.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">
很赞哦!(45)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- 'Công chúa Huyền Trân' lên sân khấu nhà hát Cải lương Việt Nam
- “Người Mỹ hôn công khai, người Việt hôn trong bóng tối'
- Việt Hương thổ lộ say đắm Akira Phan vì nhảy đẹp và sexy
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Em bé nổi tiếng trong 'Cánh đồng hoang' trở thành tỷ phú nông dân
- 3 bí quyết để luôn 'thăng hoa' khi gần gũi
- Mải chơi điện tử, thanh niên bị bạn gái đánh, tát túi bụi giữa quán lẩu
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Hỗn loạn khi tranh lộc tại lễ khai hội chùa Hương
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Chia sẻ với VietNamNet, cựu siêu mẫu Kim Cương - vợ Ưng Hoàng Phúc cho biết vợ chồng cô vì có nhiều công việc ở Sài Gòn nên không thể về lúc gia đình mang hài cốt ca sĩ Vân Quang Long về quê mẹ.
Ưng Hoàng Phúc bên mộ Vân Quang Long. "Dù bận rộn những ngày giáp Tết nhưng vợ chồng tôi vẫn quyết định dành thời gian về thắp hương thăm mộ phần của nơi Vân Quang Long an nghỉ'' - cựu siêu mẫu Kim Cương cho biết.
Cũng theo Kim Cương, sau khi thăm phần của cố nghệ sĩ Vân Quang Long vợ chồng cô cũng ghé thăm và động viên tinh thần ba mẹ Vân Quang Long ở quê nhà.Sinh thời, Vân Quang Long rất thân Ưng Hoàng Phúc. Biết nhau hơn 20 năm kể từ khi hoạt động trong nhóm 1088, hai người xem nhau như anh em chứ không thuần túy là quan hệ đồng nghiệp. Hôm Vân Quang Long mất, Ưng Hoàng Phúc hay tin trước giờ diễn nên sốc nặng. Vợ anh, người mẫu Kim Cương, khóc trong hậu trường.
Vân Quang Long và Ưng Hoàng Phúc thân thiết. Vân Quang Long được Hàn Thái Tú và các đồng nghiệp tổ chức tang lễ ở Mỹ, sau đó hỏa thiêu đưa tro cốt về Việt Nam. Ở Việt Nam, người thân cũng tổ chức buổi lễ thọ tang và tưởng niệm anh ngay hôm Tết Dương lịch 1/1 ở TP.HCM. Sau đó, tro cốt cố nghệ sĩ được đưa về quê nhà Sa Đéc, Đồng Tháp an táng.
Hôm 24/1 vừa qua, các nghệ sĩ Tuấn Hưng, Phan Đình Tùng, Lâm Vũ... tổ chức đêm nhạc Tình nghệ sĩtại TP.HCM nhằm gây quỹ. Toàn bộ số tiền thu được trong đêm nhạc được dùng lo cho việc ăn học của các con Vân Quang Long.
Clip Con gái Vân Quang Long hát 'Ba kể con nghe' trong lễ viếng của cha:
Cẩm Loan
Tiền phúng điếu của Vân Quang Long được chia đều cho hai vợ
Theo Linh Lan - vợ thứ hai của Vân Quang Long chia sẻ số tiền phúng điếu ở Việt Nam sẽ được chia đều cho cô và vợ trước của nam ca sĩ.
">Ưng Hoàng Phúc viếng mộ Vân Quang Long ở Đồng Tháp
Lần đầu tiên kết hợp với nghệ sĩ miền Bắc để đóng phim hài, nghệ sĩ Bảo Chung đã có cuộc 'khẩu chiến' hài hước với nghệ sĩ Vượng 'râu'.Thanh Bi tiết lộ lý do Quang Lê chia tay">
Vượng râu 'khẩu chiến' với danh hài Bảo Chung
NSƯT Chí Trung, Quốc Khánh. Hồ sơ do Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước lĩnh vực Âm nhạc trình Hội đồng cấp Nhà nước đề nghị xét tặng danh hiệu NSND lần thứ 10 có 45 hồ sơ. Trong đó có những NSƯT như: NSƯT Huỳnh Tấn Minh (Tấn Minh), diễn viên hát Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long, TP Hà Nội; NSƯT Đoàn Thanh Lam, diễn viên hát Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam; NSƯT Nguyễn Thị Quỳnh Liên, diễn viên hát Hội Âm nhạc TP.HCM.
Hồ sơ do Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước lĩnh vực Điện ảnh trình Hội đồng cấp Nhà nước đề nghị xét tặng danh hiệu NSND lần thứ 10 có 1 hồ sơ của NSƯT Hồ Quảng, đạo diễn thuộc Công ty CP Hãng phim Hoạt hình Việt Nam (Bộ VHTT&DL). Đồng thời, có 16 hồ sơ trong lĩnh vực điện ảnh được đề nghị xét tặng danh hiệu NSƯT.
Lĩnh vực Múa có 3 hồ sơ được xét tặng NSND gồm: NSƯT Đỗ Văn Hiền, NSƯT Trần Ly Ly, NSƯT Bùi Xuân Hanh. Trong lĩnh vực này cũng có 38 hồ sơ được đề nghị xét tặng NSƯT.
Trong các lĩnh vực khác như: Phát thanh – Truyền hình có 2 hồ sơ được đề nghị xét tặng danh hiệu NSND, 12 hồ sơ NSƯT; lĩnh vực sân khấu có 88 hồ sơ được đề nghị xét tặng danh hiệu NSND trong đó có nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như: Đức Trung, Trần Đức, Chí Trung, Xuân Bắc, Quốc Khánh, Nguyễn Tiến Quang (Quang Tèo), Mỹ Uyên, Trịnh Kim Chi…… và 215 hồ sơ được đề nghị xét tặng danh hiệu NSƯT.
Việc lấy ý kiến của nhân dân sẽ được tiến hành trong vòng 20 ngày, bắt đầu từ 26/7 đến hết ngày 16/8 trước khi Hội đồng cấp Nhà nước họp theo quy định.
">Chí Trung, Quốc Khánh được đề nghị xét tặng danh hiệu NSND
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Chuyện là khi đang khám thì cán bộ xã đến mời chúng tôi vào bản thăm giúp một bệnh nhân nặng, đang nằm chờ chết, xem có cứu được không.
Chúng tôi lên xe vào bản. Trên đường, cán bộ xã tranh thủ chia sẻ về người bệnh: 80 tuổi, dân tộc Thái. Hai tuần trước chân ông đau rồi tím đen dần, bệnh viện tuyến trên xác định bị viêm tắc động mạch, hoại tử, phải mổ cắt chân, cần có thêm chi phí. Gia đình toàn người già và yếu, không có tiền đóng nên xin về.
Ngôi nhà sàn bằng gỗ còn chắc chắn nhưng nhếch nhác. Trong nhà tối om, tôi vấp phải chai gì đó, nước đổ ra hăng hắc tinh dầu sả. Mùi tinh dầu sả trộn lẫn với mùi khăn khẳn bốc lên, cả không gian ngộp thở.
Người bệnh nằm ở góc nhà sàn, mở mắt nhìn chúng tôi, nói gì không rõ. Lật tấm chăn lên, tôi thấy cái chân phải đang hoại tử đen từ bàn chân lên đến giữa đùi, phía dưới thịt hoại tử chảy nước phải bọc vào một túi nilon.
Mấy người già nói tiếng dân tộc chúng tôi không hiểu, cán bộ xã dịch lại cho biết: về nhà, gia đình không biết làm gì, chỉ hàng ngày nấu cháo cho người bệnh. Mà từ bốn ngày nay không ăn được nữa. Cái chân thối dần thì cũng chỉ biết mua tinh dầu sả về rắc cho át đi. Cán bộ xã thương lắm nhưng không biết giúp thế nào, gặp đoàn chúng tôi liền cầu cứu.
Lãnh đạo đoàn quyết ngay, nếu gia đình đồng ý sẽ cho xe đưa đến bệnh viện để cứu chữa, chi phí bệnh viện lo. Chúng tôi hội ý với nhau là ca này suy kiệt, nhiễm trùng nhiễm độc nặng lắm rồi, cần phải hồi sức và mổ ngay, nhưng nguy cơ tử vong rất cao. Thôi thì còn nước còn tát.
Sau khi cán bộ xã phiên dịch xong, mắt người nhà lộ vẻ ái ngại rồi bảo để nghĩ đã. Chúng tôi đành tặng ít tiền thăm hỏi rồi ra về. Sáng hôm sau xã cho biết ông đã yếu lắm rồi nên gia đình không đưa đi nữa. Khi tôi viết những dòng này thì bệnh nhân đã mất. Thế là cũng xong một kiếp người, lặng lẽ chấp nhận số phận, không kêu than.
Cách đây khá lâu tôi từng kể về một trường hợp bệnh nặng nhưng hết tiền nên gia đình xin về chờ chết. Có bạn đọc phản ứng, bảo, sao không dùng bảo hiểm y tế, sao không kêu gọi từ thiện... Nói thật, các bạn đó quá thiếu thực tế, chỉ thấy chỗ nọ chỗ kia có những ca hiểm nghèo rồi được những tấm lòng vàng cứu sống... Những chuyện đó có, nhưng không phải đa số.
Từ khi về làm ở y tế cơ sở, tôi mới hiểu đầy đủ cảnh vật lộn để sinh tồn của người dân đau yếu. Các hỗ trợ của xã hội là có, nhưng chưa đủ, chưa kịp thời, và nhất là chưa đúng nơi đúng chỗ.
Làm ở tuyến cơ sở mới thấy đa số người dân chỉ lên đến bệnh viện hạng ba, tức tuyến huyện, một số ít lên đến tuyến tỉnh, khỏi được thì tốt, không khỏi cũng quay về. Lên tuyến trung ương thường phải là gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, hoặc còn trẻ, có thể vay mượn được. Nhiều người già bệnh chọn cách về nhà, chờ trời gọi chứ không đi tiếp.
Tôi hoàn toàn hiểu các đồng nghiệp của mình ở trong tình trạng lực bất tòng tâm. Chúng tôi ở tuyến dưới, nhiều khi phải nhìn bệnh nhân ra về, vì muốn giúp cũng không có nguồn lực. Thỉnh thoảng chỉ giúp được một hai ca đặc biệt, còn làm thành đại trà thì lấy đâu ra tiền. Vấn đề nằm ở chỗ phải xác lập được nguồn chi trả bền vững và cơ chế chi trả hợp lý.
Bảo hiểm y tế đang thực hiện tốt vai trò hỗ trợ người dân trong khám chữa bệnh, nhưng vì nhiều lý do mà mức hỗ trợ này chưa đủ. Nguồn gốc là do mức thu quá thấp nên không đủ để chi theo yêu cầu thực tế.
Để so sánh, chi bình quân cho y tế của các nước phát triển là khoảng 10% GDP, và GDP của các nước đó khoảng 30.000 USD/người/năm, tức là chi cho y tế khoảng từ 3.000 USD/người/năm. Trong khi đó ở Việt Nam năm 2022 tỷ lệ phủ BHYT là khoảng 90%, tổng thu BHYT năm 2022 khoảng 110.000 tỷ đồng (4,58 tỷ USD). Với tổng dân số Việt Nam năm 2022 là 98 triệu, ta có khoảng 50 USD cho mỗi đầu người dân. Số tiền BHYT này hoàn toàn chi cho công tác khám chữa bệnh. Ngân sách nhà nước còn chi gần 100 USD đầu người cho y tế dự phòng và những công việc khác của ngành.
Nguồn quỹ như vậy là không thể nào đủ cho nhu cầu khám chữa bệnh. Để bảo toàn quỹ, BHYT bắt buộc phải thực hiện nhiều động tác kỹ thuật để khống chế chi. BHYT chỉ đáp ứng được khoảng 60% chi phí khám chữa bệnh, còn lại 40% là người bệnh tự chi trả. Những ai không lo được cái khoản 40% kia thì lặng lẽ về nhà phó mặc cho số phận.
Gần đây Bộ Y tế có chủ trương để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh thì ngoài BHYT, người dân nên mua các gói bảo hiểm sức khỏe tự nguyện theo hình thức kinh doanh, để hỗ trợ thêm. Tuy nhiên do là kinh doanh nên các hãng bảo hiểm có những điều kiện loại trừ rất gắt gao, gần như không bán bảo hiểm sức khỏe cho người già, người có bệnh mạn tính, hoặc có bán thì mức phí rất cao.
Trở lại ca bệnh thương tâm mà tôi chứng kiến ở trên thì thấy, người dân tộc thiểu số ở vùng núi cao đã có BHYT do ngân sách nhà nước mua cho, nhưng chỉ mình BHYT là không đủ, bảo hiểm thương mại thì chắc chắn không ai bán, gia đình cũng không vay mượn được ai.
Trong khi chờ đợi những thay đổi lớn về cơ chế chi trả của các loại hình bảo hiểm từ các cấp quản lý, tôi đề xuất một giải pháp cụ thể, có thể thực thi được ngay. Đó là theo Nghị định 146/2018 Hướng dẫn thi hành luật BHYT sửa đổi thì có điều khoản BHYT chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh và không giới hạn trần thanh toán, nhưng đối tượng được hưởng khá hẹp. Có thể mở rộng điều khoản này thêm đối tượng đặc biệt khó khăn, tương tự với những trường hợp như câu chuyện tôi kể ở trên. Để không bị lạm dụng, cần quy định cấp nào có thẩm quyền phê duyệt từng ca bệnh khó khăn này.
Như vậy mới hy vọng những điều đau lòng như trên không còn xảy ra nữa.
Quan Thế Dân
">Cho về chờ chết
Chồng ngoại tình, đàn bà ai chẳng đau. Nhưng với mỗi người lại có cách ứng phó và đối diện khác nhau với chuyện này... Đây là cách của một người đàn bà thông minh!
"Nhiều lần gặp, không biết chị ấy gần 20 năm không có đàn ông và nuôi hai con. Và cũng chừng ấy năm bị phản bội.
Bị lần đầu và cũng là lần cuối cùng luôn, vì khi xác nhận đúng là mình bị ngoại tình, chị nói với kẻ phản bội (tức chồng) và tình địch (tức tình nhân của chồng): "Thôi mình chia tay"...
Chuyện là như vầy: khi con lớn 5 tuổi và đứa sau tuổi hơn, bỗng dưng chồng về khuya hoài. Có hôm còn không về. Cũng khắc khoải chờ, cũng khóc, cũng ức, cũng gây lộn chút chút. Rồi cuối cùng định thuê xe ôm rình. Biết đến tận cùng sự thật: là chồng mình sáng đưa, chiều đón cô ấy. Khi cô ấy bị té xe, cả đêm anh ở viện. Chị tới tận nhà, gặp cô ấy. Hỏi luôn: hai người thương nhau thật không? Cô ấy gật. Về nhà hỏi chồng: cô ấy nói hai người thương nhau thiệt. Đúng không? Anh ngập ngừng rồi gật, nhưng nói: cho anh hai tháng để anh quên cô ấy, về với mẹ con em...
Nhưng hình như anh cố quên không nổi. Đêm đêm vẫn quên đường về. Chị khắc khoải chờ mở cửa thêm nửa tháng. Rồi chị rủ anh ra quán cà phê xa nhà, nói gọn hơ: "Thôi, mình chia tay đi. Anh cứ ở trong nhà cho đến khi có nhà mới. Nhưng con anh, anh phải nuôi cho tới khi chúng nó trưởng thành. Mình tui không lo nổi đâu. Nhưng cho tới khi chúng nó lớn, tui nói anh đi công tác"...
Anh vẫn đưa đón con như thường lệ. Tháng tháng anh bỏ tiền góp nuôi con vô phong bao để trong tủ bếp. 7 năm sau, anh nhờ chị ký đơn li hôn vì cô ấy đã có bầu. Cũng có khi chị rơm rớm khi nhắc chuyện chừng ấy năm. Có lần con hỏi: "Ba ngủ cơ quan hoài mà con không thấy giường. Ngủ ghế vậy đau lưng không má?".
Tết, chị phải cho hai con về ngoại vì lo các con nói sao ba không ăn Tết cùng. Chị nói năm nào chị cũng nhờ anh đưa rước ba má con về quê. Rồi chị nói với các con và ba má: "Ba tụi nhỏ phải trực Tết, phải ở Sài Gòn trông nhà...".
Lần đầu các con biết ba có nhà mới là hôm đám tang ông nội. Hai đứa sững sờ khi thấy có đứa nhỏ gọi ba nó là "ba". Chị nói với anh: "Tui nói dối chúng nó tới giờ rồi, giờ anh liệu đường mà nói với chúng nó đi! Thằng con trai đã lớn nên cha con dễ hiểu nhau".
Về nhà chị xí xoá bằng cách bảo: "Ba vẫn thương các con, ba vẫn là ba của các con. Còn có người thích chồng má, thương chồng má, má nhường cho người ta. Ba con vui, người ta vui mà má cũng vui".
Mà đúng là lúc nào chị cũng vui, cũng nhẹ tênh. Hai đứa nhỏ cũng vui, cũng giỏi giang, ngoan ngoãn. Nhưng mà thấy anh lo cho hai đứa học trường Tây, cho đi du lịch, mình bảo chị: "Chắc ảnh cũng làm việc cực lắm ha?". Chị bảo: "Đa mang thì ráng chịu chớ sao?".
Sinh nhật, ngày lễ vẫn thấy anh gởi hoa, gửi quà tặng chị. Mình bảo: "Em như cô kia, em ức lắm. Tình cũ hình như chưa phai!".
Nội dung câu chuyện được đăng tải (ảnh chụp từ FB)
Chị cười, má vẫn hồng. Nói thiệt, tôi phục lăn chị luôn. Đàn bà dễ ai làm được vậy đâu. Mà khi buông anh, chị mới 32 tuổi. Không chiến mà thắng, hay thiệt đó!"
Câu chuyện được ghi lại trên FB của một người bạn, chia sẻ về chuyện của người bạn của mình khi có chồng ngoại tình. Người phụ nữ biết chồng có người đàn bà khác, sẽ đau, sẽ buồn. Nhưng mỗi người sẽ có một cách để đối diện và vượt qua nỗi đau ấy. Người thì bi lụy, khóc lóc cầu xin, người thì xem như không có chuyện gì xảy ra, bơ đi mà sống. Còn chị, chị đã chọn một cách khác, cách của một người đàn bà thông minh 'không chiến mà thắng'.
Chị buông bỏ, để anh đi với người tình chỉ vì lý do, hai người họ thương nhau thật lòng (như lời anh và người đàn bà kia nói). Chị chấp nhận nhưng yêu cầu chồng phải có trách nhiệm với con cái, vì một mình chị không nuôi được con... Chị mặc nhiên coi như đó là lẽ thường ở đời để đến khi, anh có người mới, vẫn phải chấp nhận làm tròn trách nhiệm của một người cha, người chồng cũ...
Câu chuyện sau khi đăng tải đã được rất nhiều người ủng hộ, có nhiều ý kiến ủng hộ và khâm phục bản lĩnh của người phụ nữ này.
Và những ý kiến bình luận về bài viết và 'chiêu' trị chồng có một không hai
Câu chuyện có thể sẽ là một sự cổ động về tinh thần với những chị em đã trải qua những vấp váp và đau thương trong hôn nhân gia đình. Có những sự thật đau lòng hơn cả thế, chỉ quan trọng là người ta đối diện với chúng như thế nào mà thôi!
(Theo Tri thức trẻ)
">Chiêu trị chồng ngoại tình 'không chiến mà thắng' của đàn bà thông minh
Những giá đồng tiền tỷ, tung lộc toàn bằng tiền mệnh giá 200-500 nghìn tại Phủ Dầy…là những thông tin xôn xao cộng đồng những ngày qua.
Hơn 2 tháng Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, các hoạt động về tín ngưỡng này diễn ra sôi nổi hơn. Hầu như sự kiện nào liên quan tới văn hóa, phần mở màn bao giờ cũng có trình diễn những giá đồng mà theo nhà nghiên cứu văn hóa GS Trần Lâm Biền gọi là ‘giá đồng vui’.
Tín ngưỡng và mê tín là '2 chị em ruột'
Tuy nhiên, cùng với việc phát huy tín ngưỡng vừa được công nhận thì kèm với đó là sự biến tướng khó kiểm soát. “Ranh giới giữa tín ngưỡng và mê tín rất mong manh, có thể nói rằng tín ngưỡng và mê tín là 2 ‘chị em ruột’. Thế nên mới có những giá đồng tiền tỷ, người ta toàn tung tiền với mệnh giá từ 200-500 nghìn đồng gây xôn xao dư luận, đặc biệt có những thông tin còn chỉ đích danh Phủ Dầy là nơi có những giá đồng đó. Là người đã nghiên cứu và quan sát hoạt động của Phủ Dầy nhiều chục năm, tôi khẳng định rằng ở Phủ Dầy không có chuyện tung tiền 200 - 500 nghìn. Nhưng giá đồng tiền tỷ thì chắc chắn có ở đâu đó bộ phận những người có rất nhiều tiền, nhưng tỉ lệ đó rất ít , họ muốn thể hiện đẳng cấp, tìm nơi cửa thánh để ẩn nấp, đặt cược số mệnh,…Mà những giá như thế, người thường khó tiếp cận lắm”, GS Trần Lâm Biền cho hay.
GS Trấn Lâm Biền Tiền đâu mà tung nhiều thế?
Bà Trần Thị Kim Huệ, người chịu trách nhiệm trông coi mọi hoạt động chính tại Phủ Tiên Hương thuộc quần thể di tích Phủ Dầy cho hay: “Tiền ở đâu ra mà nhiều thế để có những giá đồng tiền tỷ. Càng không có chuyện tung tiền toàn mệnh giá 500 nghìn. Trên thực tế, Phủ chỉ thu mỗi khóa hầu nhiều nhất là một triệu đồng để mua sắm đèn nến, đồ thờ, tiền điện, tiền nước, tiền phục vụ. ‘Con giàu một bó, con khó một nén’ tín ngưỡng nào cùng thế chứ không phải mâm cao cỗ đầy là lộc nhiều. Là những người trông coi cửa Mẫu, chúng tôi luôn cố gắng để giữ gìn những giá trị cốt lõi của di sản. Chưa bao giờ có chuyện người đến mở khóa đồng tại Phủ bị đưa ra mức giá phải thế này, thế kia”.
Bà Huệ cũng cho hay, có nhiều người chưa hiểu hết về tín ngưỡng này cứ ‘kêu trời’ là lãng phí. “Có ai đổ cái gì xuống sông xuống biển đâu mà lãng phí. Những người có căn quả bắc ghế hầu thánh, xong họ chia lộc cho những người dự hầu. Còn tung lộc, nó chỉ là hình thức ban lộc rơi lộc vãi của thánh, ai nhận được thì hoan hỉ, có ý nghĩa tinh thần rất lớn”, bà Huệ nói.
Trần Thị Kim Huệ, người chịu trách nhiệm trông coi mọi hoạt động chính tại Phủ Tiên Hương thuộc quần thể di tích Phủ Dầy trong một giá hầu
“Ai lại có giá hầu phán với con nhang đệ tử rằng “Nếu tháng 10 không đến lễ ông Mười thì ông cho lên bờ xuống ruộng. Ông Mười không thể có giọng điệu trần gian như thế được. Nếu các giá hầu có phán thì cũng chỉ phán cho con nhang đệ tử hạnh phúc ấm no, công việc hanh thông, thuận buồm xuôi gió mà thôi. Tôi nghĩ các nhà khoa học phải ngồi lại với nhau, ra cuốn sách chuẩn”, bà Huệ nói.
Tham gia đoàn kiểm tra, Chánh Thanh tra Sở VHTTDL Nam Định Phạm Anh Tuấn cho biết, tại hai điểm chính là Phủ Tiên Hương và Phủ Vân Cát, đoàn kiểm tra với đầy đủ thành phần là các nhà quản lý văn hóa, công an, thanh tra viên, các chuyên gia về di sản- bảo tàng… đều không nhận thấy những dấu hiệu vi phạm, hiện tượng biến tướng, trục lợi cá nhân. Đặc biệt nhấn mạnh đến các thông tin phản ánh về những khóa đồng tiền tỉ, hầu đủ 36 giá mà giá nào cũng tung từng tập 500 nghìn đồng, 200 nghìn đồng, ném như mưa để phát lộc…, ông Phạm Anh Tuấn khẳng định: “hoàn toàn không xuất hiện ở di tích Phủ Dầy”.
“Có trường hợp tung tiền tạo hình ảnh phản cảm chúng tôi đã nhắc nhở. Ngoài ra không có các bằng chứng xác thực nào cho thông tin di sản bị trục lợi, hoặc các thanh đồng bị bắt ép phải chi phí cao mới được hầu ở các phủ chính…”, Chánh Thanh tra Sở khẳng định.
Trong khi đó, GS Trần Lâm Biền cho hay, việc nhiều người phản ánh tung tiền trong các giá hầu là phản cảm, giới nghiên cứu đang xem xét bởi thực chất đó là một nét văn hóa, người đi xem hầu cũng rất hoan hỉ khi nhận được vài nghìn tiền lộc đó.
Tình Lê
">Thực hư những giá đồng tiền tỷ diễn ra ở Phủ Dầy