您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Học tiếng Anh thông qua môn Toán và Khoa học sử dụng bài giảng số iSMART
NEWS2025-02-08 08:22:27【Thế giới】3人已围观
简介Mới đây,ọctiếngAnhthôngquamônToánvàKhoahọcsửdụngbàigiảngsốbảng đặc biệt năm 2024 để tổng kết, đánh gbảng đặc biệt năm 2024bảng đặc biệt năm 2024、、
Mới đây,ọctiếngAnhthôngquamônToánvàKhoahọcsửdụngbàigiảngsốbảng đặc biệt năm 2024 để tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm sau 2 năm triển khai thí điểm giai đoạn 2 chương trình “Học tiếng Anh thông qua môn Toán và Khoa học sử dụng bài giảng số iSMART” cấp Tiểu học tại Hà Nội, iSMART Education tổ chức “Hội nghị tổng kết, khen thưởng học sinh & giáo viên, chương trình iSMART bậc Tiểu học, năm học 2017 – 2018”.
Các tham luận trong hội nghị đã chỉ ra những điểm mạnh, hạn chế, điều kiện cơ sở vật chất, quy mô chương trình, chất lượng đội ngũ giáo viên, ý kiến của học sinh, phụ huynh và nhà trường cũng như kết quả học tập của các học sinh đang theo học chương trình iSMART tại Hà Nội. Theo đó, năm học 2017 - 2018 đánh dấu sự phát triển của chương trình iSMART đến 7 quận huyện trên địa bàn Hà Nội với hơn 5.500 học sinh trong tổng số 20 trường đang triển khai.
Qua đó, hội nghị nhấn mạnh định hướng của Bộ GD&ĐT nói chung và ngành giáo dục Hà Nội nói riêng trong việc phát triển những lớp học thông minh, ứng dụng nhiều giải pháp công nghệ, khoa học tiên tiến vào dạy và học tiếng Anh cấp bậc Tiểu học.
很赞哦!(14113)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Young Boys vs Yverdon
- Vay “bạc nóng” chữa bệnh, người phụ nữ cầu cứu
- TP.HCM quyết tâm dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số
- Loạt xe mới khiến thị trường ô tô Việt Nam bùng nổ năm 2022
- Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
- Thói quen ăn sáng của những người sống thọ nhất thế giới
- Xoá sổ đất ở không hình thành đơn vị ở tại một dự án condotel
- Mỹ thúc đẩy Quỹ 5G cho khu vực nông thôn trị giá 9 tỷ USD
- Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
- Thu nhập CEO Apple Tim Cook giảm gần 40%
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Cukaricki, 22h59 ngày 7/2: Đặt niềm tin vào cửa dưới
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu khai mạc hội thảo chuyên đề "Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”. Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, qua gần 15 năm triển khai Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Chính phủ đã ban hành 12 Nghị định quy định, sửa đổi và văn bản hướng dẫn trong các hoạt động tài chính, bảo hiểm, thương mại điện tử, ngân hàng và chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
"Luật và các văn bản dưới Luật đã đóng vai trò quan trọng, tạo nền tảng pháp lý để đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thúc đẩy giao dịch điện tử, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, cải cách hành chính", Thứ trưởng đánh giá.
Trong đó, thời gian qua, việc triển khai hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử cũng đã đạt được một số kết quả khả quan.
Theo Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT), Việt Nam hiện có hơn 1,4 triệu chứng thư số công cộng và hơn 220.000 chứng thư số chuyên dùng Chính phủ đang hoạt động. Các giao dịch kê khai và nộp thuế điện tử, kê khai hải quan điện tử, kê khai bảo hiểm xã hội điện tử đều được ký số, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, công sức của doanh nghiệp, người dân khi thực hiện các giao dịch.
Thống kê của Sách trắng Thương mại điện tử 2019 cho thấy, quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 đạt khoảng 7,8 tỷ USD, bao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến và mua bán trực tuyến các dịch vụ và sản phẩm số hoá khác. Nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD.
Dù vậy, sau gần 15 năm triển khai thi hành, Luật đã bộc lộ những bất cập, điểm chưa phù hợp với thực tiễn phát triển như: Thiếu nhất quán trong quy định chi tiết đối với thông điệp dữ liệu về định dạng, thời gian gửi, nhận, lưu trữ, chuyển đổi.. dẫn tới khó khăn khi liên thông, công nhận lẫn nhau giữa các hệ thống; Thiếu quy định về xác thực danh tính điện tử đối với các cá nhân, tổ chức trong giao dịch điện tử.
Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng chỉ rõ, một số quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 đến nay đã không còn đáp ứng yêu cầu thực tế trong việc ứng dụng đa dạng các giải pháp, công nghệ nhằm số hóa dịch vụ ngân hàng.
Cụ thể, quy định hiện tại chưa rõ ràng về giá trị pháp lý, giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu; chưa rõ ràng về tính pháp lý và trường hợp áp dụng chữ ký điện tử, đồng thời thiếu quy định về giao kết và hợp đồng điện tử.
“Quy định hiện tại không mô tả rõ ràng định nghĩa chữ ký điện tử cũng như chưa có hướng dẫn thỏa mãn điều kiện về tính pháp lý của chữ ký điện tử. Ngoài ra theo Luật Giao dịch điện tử, có hai mức độ chữ ký điện tử: cơ bản và chữ ký điện tử bảo đảm an toàn, nhưng lại chưa có quy định rõ ràng về trường hợp sử dụng các mức độ chữ ký điện tử. Điều này dẫn đến việc ứng dụng chữ ký điện tử trong thực tế còn chưa khả thi như mong muốn”, ông Dũng cho hay.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã làm việc với một số bộ ngành, địa phương để tổng kết, đánh giá việc thi hành Luật Giao dịch điện tử.
Hội thảo “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử” cùng với hội thảo chuyên đề “Các vấn đề về giá trị pháp lý, lưu trữ, an toàn bảo mật, trung gian và giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước và tổ chức kinh tế tài chính” dự kiến được Bộ TT&TT tổ chức ngày 2/7 tới để tiếp tục công tác tổng kết Luật.
“Để Báo cáo tổng kết, đánh giá Luật Giao dịch điện tử được chất lượng, phản ánh đúng thực tế, tôi đề nghị các đại biểu và các diễn giả tập trung tổng kết, đánh giá, làm rõ các nội dung của Luật cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, kinh tế số và cuộc cách mạng 4.0 trong thời gian tới”, Thứ trưởng Bộ TT&TT đề nghị.
Luật sửa đổi cần chú trọng vào phát triển đồng bộ, bền vững
Đại diện Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cho rằng, trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp 4.0 và sự nổi lên của nền kinh tế số tại Việt Nam, chữ ký điện tử (chữ ký số) hiện là một trong những công cụ đắc lực nhất cho phục vụ chuyển đổi số.
Do đó, khuôn khổ pháp lý về chữ ký điện tử nhằm thúc đẩy thanh toán số cần hướng đến hai tiêu chí là tập trung vào bối cảnh xung quanh công đoạn ký, làm rõ được danh tính, ý định ký và thao tác thêm chữ ký vào thông điệp dữ liệu của chủ thể; cùng với đó cân đối giữa rủi ro của giao dịch điện tử và tiện ích, chi phí đối với các chủ thể tham gia giao dịch.
Các diễn giả tham gia tọa đàm tại hội thảo chuyên đề “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”. Còn theo ông Lê Đức Anh, Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, chữ ký số nói riêng và chữ ký điện tử nói chung cần được mở rộng về phạm vi ứng dụng và quy mô xác thực quốc tế, khi hiện chữ ký số công cộng tại Việt Nam chưa liên thông, chưa xác thực chéo được với hệ thống chứng thực chữ ký số quốc tế và các nền tảng phổ biến. Điều này cũng gây khó khăn trong giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài.
“Hiện chưa có giải pháp liên thông giữa RootCA quốc gia và các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc tế. Các ứng dụng trên nền tảng trực tuyến để xác thực như chứng thực SSL của CA trong nước còn hạn chế do không được các nền tảng phổ biến công nhận. Ngoài ra chữ ký số trong nước chưa hỗ trợ ký hợp đồng điện tử được với doanh nghiệp không có giấy phép đăng ký kinh doanh tại Việt Nam, cũng là một hạn chế hiện nay”, ông Lê Đức Anh cho hay.
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đề xuất, sau 15 năm áp dụng Luật Giao dịch điện tử, cần phải chú trọng thật sự vào phát triển đồng bộ, bền vững để bứt phá, tận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 đang được Chính phủ và toàn dân kỳ vọng.
Đối với dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng (CA), cần có chiến lược và quy hoạch đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy cao, chi phí hợp lý, mức độ phổ cập rộng. Do đặc thù đảm nhiệm được vai trò là hạ tầng pháp lý của giao dịch điện tử, công nghệ với độ tin cậy cao, với hệ thống tiêu chuẩn đầy đủ cả về pháp lý và kỹ thuật, đã sẵn sàng là con dấu của tổ chức, doanh nghiệp và chữ ký của cá nhân ở mọi mức độ ứng dụng của giao dịch điện tử.
Bên cạnh đó, cần phân định rõ ràng khả năng kiểm định độc lập (chứng cứ độc lập) với hệ thống khởi tạo giao dịch điện tử về khía cạnh pháp lý và kỹ thuật cho các tiêu chí: Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu điện tử; Chống chối bỏ hành vi đối với dữ liệu điện tử; Định danh điện tử; Xác thực điện tử. Áp dụng cho các giao dịch điện tử có rủi ro tranh chấp cao như Thuế, hải quan, ngân hàng, chứng khoán, thương mại điện tử, chứng từ điện tử, hóa đơn điện tử, lưu trữ điện tử.
“Ngoài ra, cũng cần Phân định điều kiện để đảm bảo an toàn cho chữ ký số ở mức độ cá nhân và tổ chức, doanh nghiệp theo trách nhiệm pháp lý của từng đối tượng”, ông Tuấn Anh đề nghị.
M.T
Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các CSDL quốc gia dân cư, đất đai
Tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 5/2020, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ: Công an, Tài nguyên và Môi trường tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia.
">Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử cần đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử
Khu vực có mức nguy cơ rất cao (vùng đỏ) phải tạm dừng thi công, xây dựng tất cả các công trình trừ trường hợp phục vụ cho mục đích phòng, chống dịch (Ảnh: Đoàn Bổng) Về di chuyển, các địa phương được yêu cầu tạo điều kiện để công nhân, nhân viên kỹ thuật được có dấu hiệu nhận diện để tham gia giao thông song song với việc kiểm soát an toàn phòng chống dịch Covid-19.
“Vùng đỏ” dừng thi công xây dựng tất cả các công trình
Bộ Xây dựng cũng vừa có văn bản gửi UBND các địa phương về việc tăng cường phòng, chống dịch trên công trường xây dựng. Bộ cho biết, đã nghiên cứu, xây dựng “Hướng dẫn phòng, chống dịch Covid -19 trên công trường xây dựng” và đề nghị lưu ý tại khu vực có mức nguy cơ rất cao (vùng đỏ) phải tạm dừng thi công, xây dựng tất cả các công trình trừ trường hợp phục vụ cho mục đích phòng, chống dịch.
Với các khu vực không thuộc vùng nguy rất cơ cao, địa phương đang thực hiện Chỉ thị 15, 16 của Thủ tướng Chính phủ, cơ quan có thẩm quyền sẽ quyết định cho phép công trình cụ thể nào được phép thi công xây dựng dựa vào điều kiện thực tế của địa phương.
Cụ thể là công trình phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh.
Công trình thuộc dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm của tỉnh theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền; xây dựng theo lệnh khẩn cấp; phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh đã triển khai thi công.
Ngoài ra, công trình dùng cho mục đích sản xuất công nghiệp, giao thông, nông nghiệp, cung cấp cơ sở, tiện ích hạ tầng ngoài đô thị, cách xa điểm dân cư tập trung.
Công trình xây dựng sắp hoàn thành (việc xây dựng đã hoàn thành trên 80%) mà khi đưa vào sử dụng có ý nghĩa lớn về kinh tế, xã hội;
Công trình đang thi công bắt buộc phải tiếp tục để đảm bảo kỹ thuật công trình, an toàn tính mạng cộng đồng hoặc nếu dừng có thể ảnh hưởng đến an toàn của công trình liền kề.
Hay các công trình xây dựng trong khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; các công trình sửa chữa, cải tạo trong phạm vi mặt bằng của doanh nghiệp.
Công trình dân dụng trong khu dân cư có hàng rào che chắn xung quanh và có khoảng cách đến nhà/công trình lân cận… tối thiểu từ 30m trở lên. Riêng xây nhà ở thì số lượng lao động có mặt tại đây không quá 10 người.
Huỳnh Anh
Bộ Xây dựng: Hà Nội cần dự kiến số lượng bệnh viện dã chiến được thiết lập
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng, Hà Nội cần lên kế hoạch, dự kiến số lượng ca F0 và dự kiến số lượng bệnh viện dã chiến sẽ được thiết lập, cần huy động các công trình, cơ sở vật chất sẵn có hạn chế xây mới.
">Bộ Xây dựng đề nghị lập đường dây nóng duy trì sửa chữa điện nước ở TP.HCM
- Đây là lưu ý được Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) đưa ra với người tiêu dùng để tránh rủi ro khi ký kết thỏa thuận đặt cọc mua căn hộ chung cư chưa đủ điều kiện mở bán.
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, thực tế ghi nhận không ít kênh môi giới (nhận là kênh môi giới của chủ đầu tư) hoặc trực tiếp các chủ đầu tư đã giới thiệu và nhận các khoản đặt cọc trước của khách đối với những dự án chưa đủ điều kiện mở bán.
Tại Bắc Giang, Công ty cổ phần Kosy chủ đầu tư khu đô thị mới Kosy đã vi phạm hành chính về kinh doanh bất động sản khi chưa đủ điều kiện theo quy định (Ảnh: Xây dựng) Hình thức nhận đặt cọc từ một tờ giấy đặt cọc đơn giản chỉ ghi nhận số tiền đặt cọc đến những văn bản chi tiết hơn như "Hợp đồng đặt cọc" hay "Văn bản thỏa thuận" về việc cung cấp các dịch vụ liên quan đến tư vấn, đăng ký mua căn hộ chung cư. Khoản đặt cọc từ vài chục triệu đến những khoản lớn hơn gấp nhiều lần.
Trước thực tế trên, Cục lưu ý người dân cần tìm hiểu rõ địa vị pháp lý của bên nhận đặt cọc/ bên bán hàng trong mối quan hệ với chủ đầu tư. Ngoài thông tin do bên nhận đặt cọc/ bên bán hàng cung cấp, cần đề nghị cung cấp các giấy tờ chứng minh cũng như kiểm tra lại thông tin từ kênh chủ đầu tư.
Ngoài các thông tin quảng cáo từ bên nhận đặt cọc/ bên bán hàng, cần tìm hiểu các thông tin chính thức về dự án và căn hộ từ kênh chủ đầu tư và từ các hồ sơ pháp lý tùy từng giai đoạn. Không vội vàng đặt cọc dựa trên những thông tin một chiều do các đơn vị trung gian cung cấp.
Bên cạnh đó, yêu cầu cung cấp dự thảo hợp đồng mua bán của chủ đầu tư và đính kèm nó làm một phần không tách rời của giấy tờ đặt cọc. Trong trường hợp chủ đầu tư chưa hoàn thiện dự thảo hợp đồng mua bán, cần yêu cầu quy định những nội dung tối thiểu sau trong giấy tờ đặt cọc, bao gồm:
Mục đích của việc đặt cọc (như thông tin về căn hộ bên đặt cọc muốn mua khi chủ đầu tư đủ điều kiện mở bán); ấn định thời điểm ký kết hợp đồng mua bán căn hộ với chủ đầu tư;
Các điều kiện đối với chủ đầu tư và dự án tại thời điểm ký kết hợp đồng như: dự án đủ điều kiện mở bán theo quy định pháp luật, chủ đầu tư hoàn thành nghĩa vụ đăng ký hợp đồng theo mẫu với cơ quan bảo vệ người tiêu dùng có thẩm quyền.
Dự án Eco Smart City Cổ Linh (Hà Nội) dù vẫn là bãi đất trống, chưa có hoạt động xây dựng nhưng đã rầm rộ thông tin quảng cáo, rao bán, nhận đặt cọc căn hộ chung cư dự án Ngoài ra, người mua cần nghiên cứu kỹ nội dung của giấy tờ đặt cọc để đảm bảo chế tài xử lý vi phạm của bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc đã được quy định rõ ràng.
Đặc biệt, cân nhắc thật kỹ trong trường hợp có các nội dung bất lợi về xử lý vi phạm hợp đồng của các bên, ví dụ như không cho phép bên đặt cọc chấm dứt hợp đồng hay chế tài đối với bên đặt cọc nặng hơn.
Mới đây, Bộ Xây dựng đã có văn bản gửi các địa phương về việc thực hiện quy định về giao dịch bất động sản nhà ở hình thành trong tương lai.
Theo đó, Bộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiểm tra, rà soát và thực hiện nghiêm quy định của Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, nghị định số 99/2015, Nghị định 76/2015 của Chính phủ về trình tự, thủ tục, điều kiện đối với các giao dịch bất động sản, nhà ở hình thành trong tương lai trên địa bàn.
Một số nội dung quy định được Bộ Xây dựng lưu ý bao gồm: Điều kiện khi đưa bất động sản hình thành trong tương lai vào kinh doanh theo quy định tại điều 55 Luật Kinh doanh bất động sản; Thực hiện thủ tục thông báo nhà ở hình thành trong tương lai đủ điều kiện được bán, cho thuê, mua; Việc bảo lãnh, thanh toán trong bán, cho thuê bất động sản; Việc thế chấp, điều kiện thế chấp...
Theo Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2014, một dự án chỉ được phép đưa vào kinh doanh khi có giấy tờ về nghiệm thu việc hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật tương ứng theo tiến độ dự án. Nếu nhà chung cư, tòa nhà hỗn hợp có mục đích để ở hình thành trong tương lai phải có biên bản nghiệm thu đã hoàn thành xong phần móng.
Bất động sản hình thành trong tương lai là công trình đang trong quá trình xây dựng, chưa được nghiệm thu và đưa vào sử dụng. Vì vậy, tính pháp lý của dự án là một trong những lưu ý quan trọng khi khách hàng mua nhà ở hình thành trong tương lai.
Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy, tại nhiều địa phương cũng xảy ra tình trạng nhiều dự án bán “chui” nhà trên giấy, “bán lúa non” khi dự án chưa đủ các điều kiện pháp lý. Có dự án chưa xây dựng hạ tầng vẫn chỉ là đồng ruộng mênh mông cũng được rao bán, môi giới hoạt động rầm rộ ngay tại dự án.
Như tại Bắc Giang, thời gian qua, Sở Xây dựng tỉnh này đã phối hợp kiểm tra một số dự án khu đô thị, khu dân cư trên địa bàn. Bước đầu lực lượng chức năng phát hiện dự án khu đô thị mới Kosy, phường Xương Giang, TP Bắc Giang do Công ty cổ phần Kosy làm chủ đầu tư đã vi phạm hành chính về kinh doanh bất động sản khi chưa đủ điều kiện theo quy định.
Cụ thể, ngày 31/12/2019, Công ty cổ phần Kosy đã xuất hóa đơn giá trị gia tăng doanh thu từ bán đất khu đô thị mới Kosy phường Xương Giang trước thời điểm Sở Tài nguyên và Môi trường có văn bản thông báo đủ điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.
Hay tại Hà Nội, dự án chung cư Eco Smart City Cổ Linh (quận Long Biên), dù mới chỉ là bãi đất trống nhưng dự án đã dựng biển quảng cáo, rao bán, nhận đặt cọc “thiện chí” của khách hàng mua căn hộ. Nhân viên môi giới cho biết, chính sách bán hàng của dự án chia làm 3 giai đoạn, giai đoạn 1 đặt cọc 100 triệu đồng, giai đoạn 2 ký hợp đồng đảm bảo khách hàng đóng 20% tổng giá trị căn hộ, giai đoạn 3 khách hàng hoàn thành toàn bộ số tiền mua căn hộ còn lại.
Thời gian qua, nhiều địa phương cũng đã công bố công khai các dự án chưa đủ điều kiện huy động vốn. Đồng thời, khuyến cáo người dân tham khảo đầy đủ các quy định pháp luật trước khi thực hiện các giao dịch để tránh các thiệt hại có thể xảy ra.
Thuận Phong
Khan hiếm nhà xã hội, Bộ Xây dựng cảnh báo chiêu lừa đặt cọc 'chốt' suất mua
Theo Bộ Xây dựng, thời gian gần đây xuất hiện hiện tượng trên các trang thông tin bất động sản, rất nhiều đơn vị môi giới đã mạo danh chủ đầu tư rao bán, tìm đủ mọi cách lừa người mua đặt cọc nhà ở xã hội (NƠXH).
">Lưu ý khi đặt cọc mua căn hộ tránh ôm hận mất tiền oan
Nhận định, soi kèo Al Duhail vs Al
- Công an thị xã Bến Cát tối nay (3/2) đang phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của Công an tỉnh Bình Dương khám nghiệm hiện trường, điều tra làm rõ vụ án mạng khiến một người tử vong, một người khác bị thương nặng.
Hiện trường phát hiện người đàn ông nước ngoài bất tỉnh trên xe Vụ án mạng xảy ra tại một công ty nước ngoài nằm trong KCN quốc tế Protrade (xã An Tây, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương).
Nạn nhân tử vong được xác định là chị D.T.K.T (SN 1994, quê An Giang), là nhân viên của công ty.
Theo thông tin ban đầu, khoảng 17h cùng ngày, nhiều nhân viên công ty phát hiện chị T nằm bất động bên cạnh vũng máu tại phòng làm việc, trên người có vết đâm do vật nhọn gây ra.
Lúc này, nạn nhân được đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong trước khi đến bệnh viện.
Ngay sau đó, người dân phát hiện Phó giám đốc công ty này (quốc tịch Trung Quốc) bất tỉnh trong ô tô trên quốc lộ 13, đoạn qua phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát với vết cắt ở cổ tay. Người này sau đó được đưa đi cấp cứu kịp thời nên không nguy hiểm tính mạng.
Theo một số nhân chứng, thời điểm chuẩn bị tan ca làm việc, nhiều nhân viên nghe thấy tiếng cãi vã lớn trong phòng làm việc của chị T, sau đó thì phát hiện sự việc trên.
Bắt gã đàn ông chém chết người phụ nữ rồi cố thủ trong nhà
Người phụ nữ ở An Giang vừa mở cửa nhà ra thì bị gã đàn ông cầm dao chém nhiều nhát dẫn tới tử vong.
">Nghi án Phó GĐ công ty nước ngoài đâm chết nữ nhân viên rồi tự tử
CEO Meta Mark Zuckerberg chỉ "nghèo" hơn Elon Musk và Jeff Bezos. Ảnh: Bloomberg Tính đến đầu tuần này, CEO Nvidia Jensen Huang vẫn đứng đầu danh sách những tỷ phú có tài sản ròng tăng mạnh nhất năm 2024. Cổ phiếu của hãng bán dẫn lớn nhất thế giới đã tăng 120% so với năm 2023 và 2.219% trong 5 năm qua.
Tuy nhiên, nó giảm 13% trong tuần, làm ảnh hưởng đến tài sản của ông Huang. Ông sở hữu khoảng 3,5% cổ phần Nvidia sau khi bán số cổ phiếu trị giá hàng trăm triệu USD trong vài tháng gần đây.
Phần lớn giá trị tài sản ròng của Zuckerberg cũng gắn liền với cổ phiếu của công ty ông sáng lập. Ông là cổ đông cá nhân lớn nhất của Meta, sở hữu khoảng 345,5 triệu cổ phiếu, theo hồ sơ Meta nộp vào tháng 4.
Cổ phiếu Meta cũng tăng vọt trong năm nay, tăng 49%. Song, tài sản ròng của Zuckerberg thường chịu biến động dữ dội vì liên quan chặt chẽ đến giá cổ phiếu. Vào tháng 2, nó tăng 28 tỷ USD chỉ trong một ngày khi cổ phiếu Meta tăng 20%.
Những điều này giúp Zuckerberg trở thành người giàu thứ ba trên thế giới, theo Bloomberg. Chỉ có CEO Tesla Elon Musk và nhà sáng lập Amazon Jeff Bezos giàu hơn Zuckerberg, với tài sản lần lượt là 251 tỷ USD và 201 tỷ USD. Cả hai ghi nhận tài sản cá nhân của họ tăng mạnh trong năm 2024. Bezos, dù đã từ chức CEO Amazon vào năm 2021, vẫn là cổ đông cá nhân lớn nhất của “gã khổng lồ” thương mại điện tử.
Trong khi đó, phần lớn tài sản của Musk là từ cổ phiếu Tesla. Gói lương 56 tỷ USD của ông trở thành chủ đề của một vụ kiện cổ đông ở Delaware. Musk đang nỗ lực khôi phục gói này sau khi một thẩm phán hủy bỏ nó vào tháng 1.
(Theo Fortune)
">Không ai kiếm được nhiều tiền như Mark Zuckerberg năm nay
- Hôm nay (4/3), phiên tòa xét xử Trương Mỹ Lan và các đồng phạm tiếp tục phần tranh tụng lại của viện kiểm sát (VKS) đối với quan điểm bào chữa của các luật sư.
Đại diện VKS cho biết đã trình bày nên không đối đáp về việc luật sư bào chữa và bị cáo Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát NHNN) cho rằng bị cáo Nhàn tiếp nhận và làm theo chỉ đạo của bị cáo Nguyễn Văn Hưng (cựu Phó Chánh thanh tra, giám sát NHNN) nên không có thủ đoạn tinh vi, đề nghị xem xét tội nhận hối lộ.
Theo lời khai của bị cáo Nhàn, thông qua bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn (nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng SCB), bị cáo đã gặp bị cáo Trương Mỹ Lan để thông báo thực trạng tài chính, dư nợ khoản vay các dự án dang dở cao và yêu cầu bà Lan bán tài sản đi để giảm dư nợ xấu xuống.
Bị cáo Nhàn cho rằng bị cáo Văn chủ động đưa tiền cho mình. Tuy nhiên, VKS không đồng ý lời khai này.
Theo VKS, lời khai của bị cáo Văn phù hợp lời khai bị cáo Nhàn, phù hợp lời khai của nhân chứng. Đó là Văn có 4 lần đưa tiền trong suốt quá trình thanh tra.
"Văn mang tiền đến đều trực tiếp nói, trao đổi qua điện thoại với bị cáo Nhàn, nói "tiền chị Lan cảm ơn chị đã giúp đỡ, hỗ trợ SCB". Bị cáo Nhàn không có ý định trả lại tiền. Bởi nếu có ý định như vậy thì ngay lần đầu nhận 200.000 USD, bị cáo đã phải trả lại" - đại diện VKS nêu quan điểm.
Cũng theo đại diện VKS, nếu bị cáo Văn không nhận lại tiền thì bị cáo Nhàn có thể có nhiều biện pháp để trả lại.
"Bị cáo Nhàn không có nhà nhưng vẫn cho Văn lên nhà, cho mật khẩu, thể hiện cho Văn tùy nghi vào nhà. Sau mỗi lần đưa tiền, Văn đều thông báo tiền của bà Lan đưa. Đến lần thứ tư, sau khi ban hành kết quả thanh tra, là bị cáo đã nhận đủ 5,2 triệu USD. Từ năm 2018-2022, bị cáo chia nhỏ số tiền ra gửi nhà người quen, người thân. Cơ quan điều tra đã đến các địa điểm đó, thu lại số tiền phù hợp với lời khai bị cáo" - đại diện VKS dẫn chứng.
Vì vậy, VKS cho rằng bị cáo Nhàn đã quanh co nên đề nghị HĐXX xem xét tình tiết thái độ không thành khẩn.
Nhiều bị cáo được VKS đề nghị giảm án
Đồng thời, đại diện VKS ghi nhận sự thành khẩn của một số bị cáo khác. Theo đó, các bị cáo này ăn năn hối cải, tích cực nộp tiền khắc phục hậu quả. Tổng số tiền khắc phục thêm từ lúc xét xử tính đến hôm nay là hơn 73 tỷ đồng. Nhiều luật sư bào chữa cũng đề nghị bổ sung tình tiết giảm nhẹ cho một số bị cáo.
Cơ quan công tố ghi nhận điều này và đề nghị HĐXX xem xét áp dụng hình phạt mới, giảm nhẹ hơn bản luận tội VKS công bố ngày 19/3.
Đối với bị cáo Trương Huệ Vân, VKS đánh giá bị cáo ăn năn hối cải, trình bày quá trình phạm tội do Trương Mỹ Lan chỉ đạo thực hiện, phụ thuộc và tin tưởng hoàn toàn vào bị cáo Lan. Luật sư cung cấp thêm tình tiết giảm nhẹ là giấy khen, thư cảm ơn trong công tác phòng chống dịch Covid-19, bằng khen của các bộ ngành Trung ương. Bị cáo Vân cũng đã vận động gia đình nộp khắc phục thêm thiệt hại trong giai đoạn sơ thẩm. Vì vậy, VKS đề nghị HĐXX tuyên phạt bị cáo từ 17-18 năm tù. Trước đó, VKS đề nghị tuyên phạt bị cáo Vân 19-20 năm.
VKS cũng ghi nhân sự tích cực của bị cáo Nguyễn Cao Trí và gia đình khi đã khắc phục gần 700 tỷ đồng, trong quá trình phiên toà diễn ra đã nộp thêm 61 tỷ đồng. Tại tòa, luật sư bị cáo cung cấp nhiều tình tiết giảm nhẹ. Do đó, VKS đề nghị áp dụng mức phạt 9-10 năm thay cho mức 10-11 năm trước đó.
Bị cáo Trần Thị Mỹ Dung (nguyên Phó Tổng giám đốc SCB) được đề nghị giảm còn 18-19 năm; Đặng Phương Hoài Tâm được giảm xuống còn 17-18 năm; Hồ Bửu Phương bị đề nghị 18-19 năm; Dương Tấn Trước 13-14 năm; Nguyễn Văn Hưng 11-12 năm; Từ Văn Tuấn 10-11 năm; Nguyễn Phương Anh 18-19 năm.
Với các bị cáo thuộc nhóm thanh tra, giám sát NHNN TP.HCM, VKS đánh giá các bị cáo thành khẩn khai báo, nộp lại toàn bộ tiền hưởng lợi. Tại tòa, luật sư các bị cáo trình bày nhiều lý do dẫn tới khó khăn, làm hạn chế việc giám sát thanh tra. Do đó, VKS cũng đề nghị HĐXX xem xét giảm nhẹ với một số bị cáo theo mức hình phạt đề nghị mới.
Cụ thể: bị cáo Nguyễn Thị Phi Loan 5-6 năm; Võ Văn Thuần 6-7 năm; Phan Tấn Trung 6-7 năm; Nguyễn Tín 4-5 năm; Trần Thị Kim Chi giảm còn 5-6 năm; Đỗ Phú Huy 14-15 năm; Bùi Ngọc Sơn 3-4 năm; Cao Việt Dũng 3-4 năm; Nguyễn Phi Long 6-7 năm; Đặng Quang Nguyên 4-5 năm; Lê Khánh Hiền 5-6 năm.
Đại diện VKS: Trương Mỹ Lan chiếm đoạt tiền của dân qua SCB để mua bất động sản
Tranh luận lại quan điểm bào chữa của luật sư về việc bị cáo Trương Mỹ Lan cần tiền để làm gì, đại diện VKS nói ngắn gọn "Để mua nhiều bất động sản”.">Vụ Vạn Thịnh Phát: Nhận 5,2 triệu USD, cựu Cục trưởng vẫn loanh quanh và đổ lỗi