当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
Ngày 5/10, ông Đậu Đình Đức - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hương Tiến (xã Thanh Hương, huyện Thanh Chương, Nghệ An), cho biết nhà trường vừa tổ chức tuyên dương em Lô Dương Tú, học sinh lớp 5D, vì đã dũng cảm khi cứu 2 em nhỏ đuối nước trên địa bàn.
Em Lô Văn Tú kể về hành động cứu bạn của mình |
Trước đó, khoảng 12h trưa 2/10, em Lô Dương Tú (trú bản Hiển, xã Ngọc Lâm, huyện Thanh Chương) ra con suối phía sau nhà để rửa xe đạp và giặt áo mưa.
Cùng lúc đó, có 2 em nhỏ là Vi Thế Trường (5 tuổi) và Lương Gia Bảo (5 tuổi) cùng ở bản Hiển đứng trên bờ suối định xuống để tắm. Đang men theo dòng nước, bất ngờ Trường sa xuống vũng nước sâu và bị đuối nước. Em Bảo cố ra để kéo bạn vào nhưng cũng bị đuối nước theo.
Lúc này, em Kim Thoa (học sinh lớp 4) đứng trên bờ phát hiện sự việc đã gọi Tú đến cứu.
Nghe tiếng gọi, Tú vội chạy đến, lao ra dòng suối kéo được 2 em vào bờ. Hai em nhỏ thoát chết gang tấc.
Dòng suối nơi Lô Văn Tú cứu 2 em nhỏ |
Cô giáo chủ nhiệm lớp 5D Lương Thị Nguyền cho biết Tú là một học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, học lực khá. “Tôi và học sinh trong lớp rất khâm phục hành động cứu bạn của em Lô Dương Tú”.
Được biết, nhà trường đã gửi báo cáo lên Phòng GD-ĐT huyện Thanh Chương, Ban chấp hành Đoàn xã Ngọc Lâm cũng đã làm tờ trình đề nghị khen thưởng đối với hành động dũng cảm của em Tú.
Thường ngày, Tú ở với ông bà vì bố mẹ đi làm ăn xa. Tú đã được ông nội dạy học bơi.
Văn Bình
" alt="Học sinh lớp 5 cứu hai em nhỏ bị đuối nước"/>Nam ca sĩ Im Seulong lái xe gây tai nạn chết người. |
Sở cảnh sát cho biết, Im Seulong không lái xe dưới điều kiện bị các yếu tố khác ảnh hưởng như rượu bia, chất kích thích,... Tuy nhiên, phía cảnh sát vẫn phải điều tra thêm các khả năng như quá tốc độ,...
“Chúng tôi hiện đang trong quá trình điều tra vụ tai nạn. Đúng là người đi bộ đã qua đời sau khi bị chiếc xe của Im Seulong đâm phải. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn đang điều tra chi tiết tình huống và liệu Im Seulong có vi phạm luật giao thông đường bộ hay không?”, Đại diện Sở cảnh sát cho biết.
Phía cảnh sát đang tiến hành điều tra làm rõ vụ tai nạn. |
Công ty chủ quản của Im Seulong chia sẻ, nam thần tượng đã gửi lời xin lỗi đến gia đình, người nhà bệnh nhân. Im Seulong hiện đang bị sốc nặng sau vụ gây ra tai nạn vừa rồi.
Im Seulong, sinh năm 1987, ra mắt cùng nhóm nhạc 2AM năm 2008. Sở hữu chiều cao ấn tượng 1m87 cùng gương mặt điển trai, Im Seulong là gương mặt quen thuộc trong các chương trình thực tế và nhận được sự yêu mến của đông đảo người hâm mộ.
Im Seulong được biết đến với vai trò thành viên của nhóm nhạc Hàn Quốc 2AM. |
Năm 2010, nam thần tượng Hàn chuyển sang lĩnh vực diễn xuất với bộ phim đầu tay Hương vị cá nhân. Sau đó, Im Seulong tiếp tục thể hiện mình qua các tác phẩm truyền hình như Chuyện tình chàng ngốc, Ông hoàng khách sạn,...
Ngọc Mai
Vạn Thiến - mỹ nhân phim Tam quốc cơ mật bị tai nạn giao thông dẫn đến gãy xương cánh tay. Nữ diễn viên phẫu thuật thành công và tình trạng sức khỏe ổn định.
" alt="Nam thần tượng Hàn sốc nặng vì lái xe gây tai nạn chết người"/>Nam thần tượng Hàn sốc nặng vì lái xe gây tai nạn chết người
Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
TS. Vũ Đức Liêm (giảng viên ĐH Sư phạm Hà Nội) cho rằng cuốn sách biên soạn và xuất bản lần đầu năm 1938, là một nỗ lực giải quyết cuộc va chạm giữa văn hóa Việt Nam truyền thừa từ bao đời và văn hóa phương tây du nhập lan tràn trong bối cảnh xã hội nước ta đầu thế kỷ XX.
Học giả Đào Duy Anh nhìn nhận cuộc va chạm ấy chính là “bi kịch hiện thời” đến từ “sự xung đột của những giá trị cổ truyền của văn hóa cũ ấy với những điều mới lạ của văn hóa Tây phương”.
Để giải quyết sự xung đột này, ông đề nghị “một mặt phải xét lại cho biết nội dung của văn hóa xưa là thế nào, một mặt phải nghiên cứu cho biết chân giá trị của văn hóa mới”. Tác phẩm Việt Nam văn hóa sử cươngchính là lời giải cho nan đề đầu tiên: Văn hóa xưa là thế nào?
Ngay từ khi ra mắt, cuốn sách đã được đánh giá là bộ sử toàn diện đầu tiên và có hệ thống nhất về văn hóa Việt Nam từ sơ khởi đến năm 1938. Cùng với Văn minh An Nam (La Civilization Annamite,1944) của Nguyễn Văn Huyên, hai cuốn sách này đã trở thành những công trình khoa học đầu tiên đặt nền tảng cho sự hình thành nền văn hóa học hiện đại Việt Nam trên tinh thần khoa học và dân tộc.
Trên tinh thần hạn chế tối đa sự can thiệp nhằm tránh dẫn tới thay đổi nội dung, câu chữ và ý tứ của tác giả, đội ngũ biên tập Đông A và Nhà xuất bản Đại học Sư phạm đã tiến hành biên tập cuốn sách này dựa trên bản in lần đầu tiên năm 1938 của Quan ‑ hải tùng ‑ thư, đồng thời tham khảo một số chi tiết trong nội dung của bản in năm 1951 của Xuất bản Bốn phương, Viện Giáo khoa - Hiên Tân Biên.
Sách được bổ sung phần Sách - dẫn để độc giả tiện tra cứu nhân danh, địa danh và một số mục từ quan trọng được đề cập trong nội dung. Các lỗi chính tả và lỗi in ấn (nếu có) trong bản in lần đầu (1938) được sửa lại cho đúng.
Đối với những từ ít quen thuộc với hiện nay, những chi tiết nghi ngờ có sai sót, không nhất quán với các bộ chính sử hoặc cần làm rõ thêm do có những phát hiện mới trong ngành sử học... đội ngũ biên tập thêm các chú thích ở cuối trang, cùng với các chú thích sẵn có của tác giả.
Ngoài ra, ấn phẩm còn được bổ sung một số minh họa từ các nguồn tư liệu ở bảo tàng, tranh dân gian, sách báo xưa... trong đó có một bức họa của họa sĩ Thang Trần Phềnh và 6 bức ảnh chụp của nhiếp ảnh gia Pierre Dieulefils.
Tổng cộng trong cuốn sách này, Đông A đã bổ sung 108 minh họa so với ấn bản gốc.
" alt="Văn hóa xưa là thế nào?"/>Biên tập viên Vân Anh dạy con lòng nhân ái và sự sẻ chia
Biên tập viên Vân Anh là một trong 4 BTV trụ cột thường xuyên “giữ sóng” bản tin Thời sự 19h của VTV1.
Gia đình của BTV Vân Anh |
Người bạn đời của chị là PGS. TS Nguyễn Văn Thạch. Cả hai vợ chồng chị đều cố gắng dành thời gian bên con và đề ra những phương pháp hợp lý nhằm nuôi dạy hai cậu con trai trở thành những thanh niên năng động, giỏi giang, có nhân cách tốt.
Để hai cậu bé có nhiều trải nghiệm hơn trong cuộc sống, vợ chồng chị hướng các con tham gia các hoạt động từ thiện, chơi thể thao, âm nhạc, các chuyến đi picnic với tập thể lớp… Cả gia đình cũng thường xuyên đi du lịch tại nước ngoài nhằm giúp con trẻ có thể khám phá thế giới và gắn kết tình cảm giữa cha mẹ và con cái.
Tình nhân ái và sự sẻ chia trong cuộc sống cũng là những điều hai vợ chồng chị muốn hướng đến trong cách nuôi dạy con. Chị chia sẻ: “Tôi và chồng đều có chung quan điểm dạy con, đó là sống ở trên đời phải biệt yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh. Đơn giản nhất là những quyển truyện con đã đọc, những đồ chơi cũ của con, với con, những thứ đó là cũ nhưng với nhiều bạn nhỏ khác thì là mới. Thế nên con cần chia sẻ, tặng cho các bạn”.
Nhà báo Diễm Quỳnh “Đừng tiếc thời gian hướng dẫn kỹ năng mềm cho các con”.
Cô con gái của Diễm Quỳnh tên Hồ Diễm Quỳnh Hương tươi tắn bên mẹ trong một bộ ảnh được thực hiện gần đây |
Nhà báo Diễm Quỳnh từng chia sẻ trên chương trình“Chung cư 22+” của VTV6về việc “Làm thế nào để giúp con bước vào đời với hành trang đầy đủ nhất?”.
Theo chị, mỗi đứa trẻ lớn lên như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng của cha mẹ, tuy nhiên vấn đề là chính cha mẹ nhiều khi cũng không biết phải hướng dẫn cho con kỹ năng gì.
Với cô con gái 16 tuổi Hồ Diễm Quỳnh Hương, Diễm Quỳnh cho biết chị từng thấy bất ngờ khi phát hiện ra con gái của mình không hề có kỹ năng gọt một quả táo năm cô bé học lớp 7. Ngay lập tức, “bà mẹ” Diễm Quỳnh đã lên kế hoạch để hướng dẫn cho con gái một loạt các kỹ năng cơ bản trong gia đình.
Diễm Quỳnh cho rằng hướng dẫn trẻ những kỹ năng sống là điều vô cùng cần thiết, và ở những độ tuổi khác nhau, trẻ cần được tiếp nhận những kỹ năng tương ứng với lứa tuổi của mình. Điều quan trọng là bên cạnh những kỹ năng cơ bản, các bậc cha mẹ cần tìm đúng những gì mà con cần, con yêu thích để có thể tham gia học tập, rèn luyện các kỹ năng trong trạng thái thoải mái nhất.
“Đừng tiếc thời gian hướng dẫn kỹ năng mềm cho các con” – chị nhắn nhủ các bậc phụ huynh.
Nhà báo Tạ Bích Loan đặt ra những mục tiêu cho các con phấn đấu, vươn lên.
Chia sẻ trên Báo Tiền Phong, Tạ Bích Loan cho biết có lẽ chị cũng chịu ảnh hưởng của bố mẹ trong việc dạy dỗ, giáo dục các con, cũng đặt ra những mục tiêu cho các con phấn đấu, vươn lên.
Ly Na - con gái của nhà báo Tạ Bích Loan |
Tuy biết điều đó cũng phần nào gây áp lực cho con, nhưng chị nghĩ, mỗi thời kỳ của con người nếu có mục tiêu tốt đẹp để hướng tới sẽ làm cho con người tăng thêm nghị lực... “Đặt mục tiêu cho các con, nhưng mình cũng phải tạo mọi điều kiện để các con có thể đạt được mục tiêu đó....". Nhà báo Tạ Bích Loan có hai người con là Khuất Ly Na (SN 1992) và Khuất Minh Hoàng (SN 2009). Chị cho rằng hoàn cảnh, môi trường xã hội, giáo dục gia đình ảnh hưởng rất nhiều đến tích cách của các con. Cùng là bố mẹ nuôi nấng dạy dỗ nhưng tính tình các con lại khác nhau. Bố mẹ, nếu hiểu được tính con sẽ dễ dàng trò chuyện với con hơn.
“Sở trường, niềm say mê của con đôi khi không trùng với mong muốn của bố mẹ, nhưng mình vẫn phải tôn trọng sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai của con”.
Khi con gái Ly Na chọn nghề đạo diễn, thực lòng chị không muốn, nhưng vì biết tính cách của con, biết con rất say mê nên vợ chồng chị tôn trọng quyết định của con gái… “Lấy thực tế cuộc sống để giáo dục các con mình tưởng chỉ là lý thuyết, thực ra nó có tác dụng thực tế rất rõ. Tôi vui vì con gái mình đã trưởng thành rất nhiều qua những bài học thực tế như thế…” - Tạ Bích Loan tâm sự.
BTV Hoài Anh quan niệm dạy con là phải rèn tính tự lập.
Lên xe hoa vào năm 2010, tới năm 2011, cô sinh con gái đặt tên là Kỳ Uyên.
Cô quan niệm, dạy con là phải rèn cho con tính tự lập, trò chuyện tâm tình với con để bé hiểu chứ không phải áp đặt.
"Tôi coi em bé như người lớn, tôi trò chuyện nhiều với bé và để cho bé có chính kiến riêng, thể hiện quan điểm cá nhân của mình. Tất nhiên lì quá cũng phải có giải pháp, không khoan nhượng.
Vợ chồng tôi muốn rèn cho bé sự tự lập. Tôi nghĩ rằng dạy con tính tự lập không có nghĩa là không gần gũi, quấn quýt con. Ngược lại, ba mẹ luôn ở bên con, thường xuyên trò chuyện, đặt ra các câu hỏi với con, khơi gợi cho con biết suy nghĩ nên làm gì trước mỗi tình huống để con tự quyết định, tự trả lời"".
MC Trần Quang Minh bày tỏ "Tôi muốn các con có tuổi thơ như tôi đã có".
MC của "Chúng tôi là chiến sĩ" có ba cậu nhóc Heo, Sóc, Gấu. Chia sẻ trên Báo điện tử VTV, anh cho biết anh luôn tâm niệm muốn dạy dỗ con thì phải tìm hiểu được suy nghĩ và tâm tư của con: "Chúng ta không thể dạy dỗ con nếu chỉ quẳng cho chúng một cái điện thoại, máy tính bảng và mong chúng tự học lấy".
Gia đình BTV Quang Minh |
Anh luôn sắp xếp thời gian học cùng con và đặc biệt là luôn lắng nghe những điều con cái chia sẻ, tìm hiểu suy nghĩ của các con thông qua những bức ảnh con chụp.
Quang Minh không cấm con chơi những thứ đồ công nghệ bởi theo anh: "Đó là xu hướng rồi, nếu không biết còn bị tụt hậu". Nhưng sử dụng chúng như thế nào thì đó là điều anh cân nhắc.
Anh dành khá nhiều thời gian để chơi với con, dạy con cách làm đồ chơi thủ công mà hồi nhỏ anh được đã từng được học như xếp giấy Origami, làm diều hay đưa con đi dã ngoại để chụp ảnh, dạy con cách nhận biết cuộc sống. Anh cho biết việc làm các đồ chơi thủ công và những chuyến dã ngoại khiến cha con gần gũi nhau hơn.
Chiều con là vậy nhưng Quang Minh vẫn thừa nhận mình là một ông bố nghiêm khắc, có thế mới quản được ba nhóc nghịch ngợm nhà mình.
MC Minh Trang cho biết khi chơi với con, chị luôn tập trung hết sức.
MC Minh Trang được biết đến là một bà mẹ khéo chăm con. Có hai cô con gái đáng yêu (bé Daisy 4 tuổi, bé Bánh Mỳ 9 tháng), nữ MC xinh đẹp rút ra nhiều kinh nghiệm quý báu.
Hai mẹ con Minh Trang |
“Tôi không sùng bái tuyệt đối một phương pháp dạy con nào mà chỉ quan sát, chắt lọc và học tập qua chính quá trình làm mẹ của mình” – chị cho biết trên Báo Dân Việt.
Theo chị, cần tôn trọng con và đặt mình vào vị trí của nó. “Dành thật nhiều thời gian cho con vì nó lớn rất nhanh. Đến một lúc nào đấy, nó sẽ có thế giới riêng, những mối quan tâm riêng và không muốn nói chuyện với mình nữa”.
Tôi không dạy con, tôi chỉ chơi và lớn lên cùng các bạn ấy. Tôi không bao giờ nói “Con phải thế này, phải thế kia” mà tôi chỉ nói là “Con nên…”.
MC Thanh Vân Hugo cho rằngnghiêm khắc vẫn là cách yêu con tốt nhất.
Trong một chương trình Chuyện đêm muộnvới chủ đề “Phụ nữ và của để dành”, MC Thanh Vân Hugo đã có những chia sẻ thật lòng về những quan niệm sống cũng như cách nuôi dạy con của bản thân mình.
Thanh Vân và con trai |
Chị cho biết mình có tính cách tự lập từ khi còn nhỏ. Chính vì lẽ đó, cô hy vọng rằng con trai cô cũng được thừa hưởng đức tính này.
Cô tâm sự: “Tôi không nghĩ đến việc sẽ hy sinh bản thân mình để giúp con khi lầm lỡ. Sự tha thứ hay giúp đỡ đôi khi sẽ khiến con trượt dài trong quá trình trưởng thành. Tôi không làm theo cách đó. Thậm chí, khi đã đủ lớn, nếu con tôi sai, bạn ấy phải tự trả giá và chấp nhận những hình phạt từ xã hội. Nghiêm khắc vẫn là cách yêu con tốt nhất”.
Ngoài ra, cô cũng chia sẻ rằng việc dành thời gian bên con quan trọng hơn rất nhiều những món quà có giá trị về vật chất. Chính vì vậy, trong quỹ thời gian eo hẹp của mình, cô luôn dành những chiều cuối tuần cùng con đạp xe, đi dã ngoại để bé Bin cảm nhận được tình yêu của mẹ dành cho mình.
Cô cho rằng việc quan tâm và chia sẻ cùng trẻ mới chính là “của để dành” lớn nhất mà mỗi bậc làm cha, làm mẹ có thể đem đến cho những đứa trẻ của họ.
Ngân Anh tổng hợp
" alt="Cách dạy con của các biên tập viên VTV"/>Học sinh cá biệt, phụ huynh chẳng khá hơn
Đối tượng vào học ở các Trung tâm Giáo dục Thường xuyên (viết tắt là GDTX, và nay là Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên) đa dạng. Họ khác nhau về hoàn cảnh, độ tuổi… nhưng có một điểm chung: sức học yếu.
Một lớp học tại trung tâm giáo dục thường xuyên (Ảnh từ Internet, chỉ mang tính minh họa) |
Khác với trước đây, độ tuổi học sinh vào học bổ túc hiện giờ còn rất trẻ, vì thế nguyên nhân được chú ý nhiều nhất vẫn là: lười học. “Rớt sàng thì xuống nia”, GDTX là cánh cửa gần cuối đón các em được đi học như bạn bè cùng trang lứa.
Tuy nhiên, không phải học sinh nào cũng ý thức được điều đó. Khi mà mục tiêu học tập của các em mập mờ thì việc tới các Trung tâm thường xuyên chưa hẳn đã là sự tự nguyện.
Nhiều em vì gia đình “ép” quá, mới phải nộp hồ sơ. Do vậy, ngay từ bước đầu đã thiếu đi tính tự giác trong học tập. Việc chốt danh sách đầu năm của giáo viên chủ nhiệm và nhà trường bao giờ cũng vì thế mà khó khăn. Sự vô tư, vô tâm của các em học sinh nhiều khi còn được thể hiện qua những câu hỏi ngô nghê: “Trung tâm GDTX có phải giống trung tâm cai nghiện không cô, vì em thấy đều có chữ trung tâm”!
Sự hồn nhiên, cười ra nước mắt ấy đã phản ảnh một điều: các em chưa hiểu gì, biết gì vì môi trường giáo dục mới cũng như nhận thức của các em về xung quanh còn rất nhiều hạn chế.
Việc giáo viên soạn giáo án một đường, dạy một nẻo không phải là chuyện hiếm gặp. Bởi sức học các em yếu, việc tiếp thu không phải vì thế mà đạt được mục tiêu của giáo viên đề ra, chưa kể vừa dạy vừa la, rồi lại phải dỗ (đúng nghĩa của từ dạy – dỗ).
Phương pháp đặc thù này xuất phát từ học lực yếu kéo theo hạnh kiểm, đạo đức không bằng mặt bằng chung. Không ít chuyện bi hài trong giờ học mà học sinh ngủ gật, làm việc riêng, thậm chí lấy kéo cắt tóc bạn… Đó là chưa kể những chuyện học sinh dọa đánh thầy cô… Việc giáo viên chủ nhiệm đi mấy quán interne, quán cafe, tìm học sinh là chuyện “thường ngày ở huyện”.
Khổ nhất cho những giáo viên mới ra trường, nếu không “cứng” ngay từ đầu thì khó lòng dạy yên ở những tiết sau, và biện pháp là phải luôn cầu cứu giáo viên chủ nhiệm, ban giám thị…
Học sinh đã cá biệt, tiếp cận với một số phụ huynh cũng chẳng khả quan hơn. Việc giáo viên chủ nhiệm liên lạc và liên lạc được với phụ huynh cũng khá gian nan. Họ coi chuyện thông báo con em mình không đi học, hay bỏ tiết, gây gổ đánh nhau là chuyện “con nhà hàng xóm”.
Họ ậm ừ cho qua, phó thác cho các thầy cô uốn nắn, chỉ đến lúc cuối năm khi hay tin con mình bị thi lại, rèn luyện hè, hay đuổi học, lúc đó mới biết giáo viên chủ nhiệm tên gì.
Lần một, lần hai, thầy cô điện thoại được. Lần ba, lần bốn - chuông reo rồi tắt máy. Thì ra, biết số quen, nên tắt, thậm chí còn chặn số để khỏi bị “làm phiền”!
Chính vì đối tượng học sinh có tính chất đặc thù mà giáo viên dạy thường xuyên vẫn đùa vui với nhau “Có lẽ mình cũng đã, đang trở nên cá biệt!”.
Chưa kịp khai sinh đã khai tử
Trong những năm gần đây, việc tuyển sinh vào lớp mười ở các trường trung học phổ thông nói chung, vào các trung tâm GDTX nói riêng khá khó khăn.
Trừ những trường chuyên và những trường thuộc “top”, phần đông các trường vùng ven lớp học chỗ ngồi khá thừa thãi, nếu như không nói là chưa đủ. Phổ thông như vậy, nên mảng trung học thường xuyên càng lay lắt, hiếm hoi.
Một lớp xóa mù chữ (Ảnh minh họa từ Internet) |
Nhiều trung tâm tuyển sinh suốt cả mùa hè đến giữa tháng mười vẫn không quá mười hồ sơ. Và rồi, một cô, hai, ba trò cầm cự một vài tuần vẫn không khả thi hơn. Thế là khối, lớp chưa kịp “khai sinh” đã “khai tử”. Giáo viên thì hụt hẫng, mà học sinh thì lủi thủi đi về.
Tội nhất là những ngày lễ lớn như 20/10, 20/11, 26/3…, khi các hoạt động thao giảng được triển khai. Thế là lui tới cũng chừng ấy lớp, giáo viên thì đông, nhìn xuống dãy bàn học sinh trống hơ trống hoác, chưa kể các em còn đi chậm, hay chạy một mạch vào lớp trong sự ngơ ngác của người tham dự.
Phải vững vàng tâm lý lắm, người dạy mới lấy được sự hứng thú cho bản thân và cả lớp học.
Vì số lượng học sinh thiếu, nên dù các em có yếu thầy cô vẫn cố gắng dìu dắt suốt ba năm học, trong khi chỉ tiêu ở trên giao vẫn là…. thế này, thế kia! Nỗi niềm này nhiều người, nhiều đồng nghiệp phổ thông khó mà hiểu được!
Những định kiến
Hàng năm, cứ mỗi dịp thi, chấm thi tốt nghiệp, sở giáo dục vẫn điều động giáo viên từ các trung tâm GDTX. Vui đâu, “oai” đâu ít thấy, mà lại thấy tủi, thấy buồn.
Đành rằng được phân công ở bộ phận nào cũng được, nhưng hiếm khi giáo viên trung tâm được phân làm giám thị 1, mà loay hoay với giám thị 2 hay giám thị hành lang. Kể cả ban giám đốc cũng thường được giao làm phó ban hay thư kí hội đồng.
Nói như vậy có thể sẽ bị cho là tự suy diễn, thiển cận nhưng có lẽ cũng như con nhà nghèo, hay có tâm lý mặc cảm tự ti. Cùng một hội đồng chấm thi, lúc đầu cũng chuyện trò rôm rả, sau hỏi “Em dạy trường nào”, trả lời “Em dạy thường xuyên”, thế là câu chuyện bị đứt quãng mà thậm chí không có cả câu nói đuôi, như kiểu “Thế à”.
Lại có chuyện, hiệu trưởng của một trường phổ thông từng nói “Nhất quyết không tuyển giáo viên từ giáo dục thường xuyên”.
Dù không nói ra, nhưng dường như giáo viên thường xuyên đang bị đánh đồng với trình độ học sinh và nhận thức của phụ huynh. Hẳn không cường điệu khi không ít ý kiến cho rằng: Giáo viên thường xuyên chơi nhiều hơn dạy, có dạy thì cũng “khươi khươi”, dạy nhàn không, không có việc gì làm, con cháu đại gia mới vô mấy trường chơi nhiều hơn học thế…
Không biết con tiểu gia hay đại gia, chỉ biết rằng 100% giáo viên đều tốt nghiệp đại học chính quy, bằng giỏi, khá chiếm phần lớn. Chơi đâu không thấy, chỉ thấy suốt ngày trên đường: Sáng đi dạy ở trường, chiều đi vận động, tối đi xóa mù.
Dạy học sinh, ngoan, giỏi là mơ ước của biết bao người, nhưng không phải ai cũng may mắn đạt được điều đó. Chia sẻ buồn vui từ dạy bổ túc không nhằm mục đích kêu nghèo kể khổ, không để đòi quyền lợi hơn thua, vì dù gì chúng tôi cũng là người giáo.
Chúng tôi không sợ khó, không ngại khổ cũng như không dao động khi có ai đó nói rằng “Thật lãng phí khi đại học, thạc sĩ lại đi dạy xóa mù”. Vì đơn giản chúng tôi biết mình đang làm việc có ích cho xã hội. Nhưng từ sâu thẳm trái tim mình, chúng tôi cần sự đồng cảm trân trọng từ xã hội, trong đó có những đồng nghiệp đang ở một môi trường tốt hơn.
Bởi lẽ, khi nhắc đên công lao của những người “trồng cây”, người ta hay nghĩ tới người trồng cây to, mà không nhớ đến người trồng cỏ. Bởi vì, cây to hay nhỏ thì đều tạo nên Rừng kia mà!
Hồ Thị Quỳnh Lâm
(Giáo viên Trung tâm giáo duc nghề nghiệp – GDTX Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế)
" alt="Nỗi niềm giáo viên dạy khi học sinh ngủ gật, lấy kéo cắt tóc bạn"/>Nỗi niềm giáo viên dạy khi học sinh ngủ gật, lấy kéo cắt tóc bạn