您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
NEWS2025-04-18 09:00:26【Công nghệ】6人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 13/04/2025 08:39 Đức bitcoinbitcoin、、
很赞哦!(21)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- Mỹ cho tàu chiến tuần tra bên trong vùng biển 12 hải lý gần Hoàng Sa
- Sinh viên kiện ĐH Yale, Stanford sau bê bối chạy trường triệu USD
- Cô gái 17 tuổi dạy võ cho trẻ em để chống lại nạn tảo hôn
- Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
- Phụ huynh băn khoăn việc cho trẻ lớp 1, 2 đến trường kiểm tra học kỳ trực tiếp
- Danh sách trúng tuyển trường đại học Tôn Đức Thắng và các khoản phí phải đóng
- Đỗ Nhật Hà, Lệ Hằng đọ dáng sexy với váy cắt xẻ
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
- Mỹ: Thấy cảnh sát trước cửa nhà, người đàn ông nhảy xuống sông và chết đuối
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
25% cổ phần tại dự án 198 Trần Quang Khải (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) được đấu giá vào ngày 13/8.>> Sang tay đất vàng ở Hà Nội giá nửa tỷ đồng/m2, doanh nghiệp thu về tiền ‘khủng’">
Hanoitourist thoái vốn khỏi dự án đất vàng 198 Trần Quang Khải
Dự án xây dựng tuyến đường từ Quốc lộ 32 đến đường 23 đê sông Hồng theo hình thức hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao)...Chuyên gia ‘vạch’ những lỗ hổng có thể gây thất thoát trong quản lý đất đai">
Hà Nội đổi 33,4ha đất Cầu Giấy Từ Liêm lấy 4km đường
Với việc giới thiệu BST trong Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023 ( từ 15/11 - 15/12), Vũ Thảo Giang mong muốn truyền đi thông điệp về "Cuộc sống hạnh phúc". Màu cam được chọn là màu chủ đạo của BST vì đây là sắc màu tươi sáng, mang lại niềm hy vọng cho phụ nữ và trẻ em bị bạo lực, cũng như những người đang hoạt động trong lĩnh vực này. Đây cũng là màu sắc gây sự chú ý cao, thể hiện cấp độ nguy hiểm và đáng báo động của tình trạng bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em. NTK chia sẻ, hai từ "hạnh phúc" nghe rất đỗi bình thường nhưng đó lại là ước mơ của bao người, nhất là với những đối tượng yếu thế, bị bạo lực gia đình. “16 tà áo dài nằm trong BST lần này của tôi là sắc màu của hạnh phúc. Như một tấm gương phản chiếu đời sống tinh thần, phản chiếu cảnh đẹp trên chiều dài mảnh đất hình chữ S, tôi mong trẻ em và phụ nữ Việt Nam luôn hạnh phúc”. Hình ảnh 16 di sản Việt Nam mà UNESCO ghi danh được NTK đưa vào tà áo dài tương ứng với 16 thông điệp hành động phòng ngừa bạo lực với phụ nữ và trẻ em, góp phần tôn vinh di sản Việt Nam. Với nghệ thuật phối màu trên chất liệu lụa cao cấp, NTK khéo léo diễn tả sự đa dạng, đối lập của các mảng thời gian sáng - tối, cùng những không gian di sản đa dạng của Việt Nam chứa đựng những giá trị về lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật đặc sắc.
Diễn viên Hồng Diễm, MC Mai Ngọc VTV đẹp xuất thần với áo dàiHồng Diễm xuất hiện thần thái ngút ngàn khiến người xem “đã mắt” và trầm trồ khen ngợi với áo dài thêu hoạ tiết chim phượng và nón lá Việt Nam.">
Lần đầu trình diễn thời trang áo dài trên máy bay
Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
- Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hungary của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam, nhiều hoạt động nhằm củng cố, phát triển quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo giữa 2 nước đã diễn ra, trong đó có Hội nghị Hiệu trưởng các trường đại học Việt Nam - Hungary lần thứ hai được tổ chức vào ngày 11/9.Phát biểu tại Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, Hội nghị Hiệu trưởng các trường đại học Việt Nam - Hungary là một cơ chế hợp tác quan trọng và rất thiết thực giữa các đồng nghiệp trong ngành giáo dục và đào tạo hai nước.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đến dự Hội nghị Hiệu trưởng các trường Đại học Việt Nam - Hungary lần thứ hai. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)
Trải qua gần 70 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hungary không ngừng phát triển và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trên tất cả các lĩnh vực chính trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, y tế, giáo dục và đào tạo.
Trong những năm gần đây, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hungary trên lĩnh vực giáo dục, đào tạo không ngừng được củng cố, phát triển, đi vào trọng tâm và đạt được nhiều kết quả trên tất cả các mặt. Việt Nam đặc biệt đánh giá cao và cảm ơn Chính phủ Hungary đã dành 200 suất học bổng mỗi năm cho sinh viên Việt Nam trong các ngành học ở tất cả các trình độ đào tạo mà Hungary có thế mạnh.
Tổng Bí thư cho biết tại buổi hội đàm với Thủ tướng Viktor Orban đã kiến nghị cần nỗ lực để sử dụng hết 200 suất học bổng này; cần dành thêm các suất học bổng cho học sinh Việt Nam theo học tại các ngành văn hóa, nghệ thuật, ngôn ngữ, văn học Hungary, kể cả các chuyên ngành khác cũng nên khuyến khích, ưu tiên học bằng ngôn ngữ Hungary để trong tương lai không xa sẽ có một đội ngũ chuyên gia hiểu biết sâu sắc văn hóa, tri thức Hungary, đóng góp tích cực cho quan hệ hợp tác giữa hai nước, kế thừa và phát huy quan hệ hữu nghị truyền thống gắn bó giữa hai dân tộc Việt Nam - Hungary.
Tổng Bí thư đánh giá cao sự phối hợp của hai bộ chức năng của hai nước trong việc tổ chức Hội nghị Hiệu trưởng các trường đại học Việt Nam và Hungary lần thứ hai, với mục đích phát triển hơn nữa quan hệ hợp tác giữa các trường đại học của cả hai nước, góp phần cụ thể hóa và triển khai hiệu quả các văn kiện hợp tác đã được ký kết giữa hai bên.
Tổng Bí thư khẳng định, Việt Nam sẽ luôn ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi và tích cực hỗ trợ các trường đại học hai nước triển khai hiệu quả các nội dung hợp tác trong tương lai.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại hội nghị.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, Hội nghị Hiệu trưởng các trường đại học Việt Nam - Hungary lần thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2014 với sự tham gia của 50 trường đại học Việt Nam và 15 trường đại học Hungary nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Hungary János Áder.
Tiếp nối thành công của Hội nghị lần thứ nhất, hội nghị Hiệu trưởng Việt Nam-Hungary lần thứ hai được tổ chức tại Budapest nhân chuyến thăm Hungary của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, với hơn 30 trường đại học của Việt Nam và 20 trường đại học của Hungary nhằm tiếp tục mở rộng các mối quan hệ, thúc đẩy hợp tác sâu rộng giữa các trường đại học của hai nước, góp phần cụ thể hóa và triển khai hiệu quả hơn nữa các cam kết hợp tác về giáo dục, đào tạo đã được ký kết giữa hai nước.
Theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, việc có tới 15 văn bản hợp tác sẽ được ký kết giữa các trường đại học Việt Nam và Hungary ngay tại hội nghị lần này so với 2 văn bản được ký kết tại Hội nghị lần trước là minh chứng cho thấy sự quan tâm của các trường đại học trong việc khai thác tiềm năng và cơ hội hợp tác về giáo dục, đào tạo giữa hai nước.
Bộ trưởng nhấn mạnh, hợp tác trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo chính là cầu nối quan trọng góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác lâu bền giữa hai quốc gia, làm sâu sắc thêm tình đoàn kết giữa hai dân tộc và nhân dân hai nước. Bộ trưởng hy vọng và tin tưởng, những ý tưởng, đề xuất và cam kết giữa các trường đại học tại hội nghị sẽ thúc đẩy hợp tác về giáo dục và đào tạo giữa Hungary và Việt Nam sẽ phát triển mạnh hơn trong thời gian tới.
Tại hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đề nghị các hiệu trưởng hai nước tập trung thảo luận 5 vấn đề: Tăng cường các chương trình liên kết đào tạo giữa các trường đại học của Hungary và các trường đại học của Việt Nam; đẩy mạnh trao đổi sinh viên; tăng cường trao đổi giảng viên; hình thành các nhóm nghiên cứu quốc tế; cụ thể hóa các thỏa thuận hợp tác đã ký bằng các kế hoạch chi tiết đảm bảo tính thiết thực, khả thi và hiệu quả.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và Bộ Nguồn nhân lực Hungary József Bosdis ký kết thỏa thuận hợp tác.
Bộ trưởng cho biết thêm, trong quá trình triển khai các thỏa thuận hợp tác được ký kết tại Hội nghị, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Nguồn nhân lực Hungary hỗ trợ các trường thực hiện hiệu quả thỏa thuận hợp tác.
Nhân chuyến thăm Hungary của Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã có cuộc hội kiến với Bộ trưởng Nguồn nhân lực Hungary József Bosdis. Tại đây, hai bên trao đổi và đi đến thống nhất sẽ thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác giáo dục, đào tạo trên nhiều mặt.
Tại buổi hội kiến, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã đề nghị Hungary tạo điều kiện sử dụng hết số học bổng được cấp hàng năm cho Việt Nam; ưu tiên cấp học bổng cho những người đã từng học tập ở Hungary, hiện đang công tác tại các trường đại học, viện nghiên cứu và mong muốn tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn; tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc cấp visa cho lưu học sinh Việt Nam.
Bộ trưởng József Bosdis đồng tình với các ý kiến của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, cam kết sẽ thúc đẩy việc sử dụng có hiệu quả số lượng học bổng dành cho công dân Việt Nam, đồng thời sẽ phối hợp chặt chẽ với Đại sứ quán Hungary tại Việt Nam đẩy nhanh việc cấp visa cho lưu học sinh Việt Nam.
Ngoài ra, hai bên cũng thống nhất sẽ thúc đẩy kết nối giữa các trường đại học và doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên hai nước được học tập, làm việc sau khi ra trường.
Hải Nguyên
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gặp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Giáo dục LB Nga
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã có các cuộc gặp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Giáo dục LB Nga Olga Vasilieva và Thứ trưởng Bộ Khoa học và Đào tạo Đại học Marina Alexandrovna để thảo luận tăng cường hợp tác giáo dục, đào tạo giữa 2 nước.
">Nâng quan hệ hợp tác về giáo dục và đào tạo Việt Nam
Sau khi UBND tỉnh Vĩnh Phúc có chỉ đạo kiểm tra việc “siêu” dự án vừa giao đất đã phân lô bán nền tiền tỷ, tại dự án nhiều hoạt động thi công vẫn diễn ra.>> Vĩnh Phúc lệnh kiểm tra ‘siêu’ dự án vừa giao đất đã phân lô bán nền tiền tỷ">
Sau lệnh kiểm tra siêu dự án ở Vĩnh Phúc vẫn cấp tập thi công
Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất cho ước mơ của cô bé là chưa có quốc tịch Việt Nam.
Trong khuôn khổ chương trình Xuân Quê hương 2019, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và phu nhân cùng đông đảo bà con kiều bào thực hiện nghi thức thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo A.S.D, Việt kiều Pháp, Đại sứ du lịch Việt Nam tại Pháp, nhà hoạt động xã hội từ thiện, nhà kinh doanh trở về Việt Nam từ năm 1993. Năm 2015, bà được bổ nhiệm làm Đại sứ du lịch Việt Nam tại Pháp và là người có công xây dựng Ngôi nhà Việt Nam tại Pháp nhằm gìn giữ và quảng bá văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế.
Hơn 24 năm trở về, đến nay, bà vẫn chưa thể nhập quốc tịch Việt Nam dù rất mong muốn và có nguyện vọng gắn bó với quê hương và đóng góp cho sự phát triển quan hệ Việt – Pháp.
Trước những năm 1990, người Việt Nam ở Bungari và Séc từng phải thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch sở tại, do hai nước này chỉ công nhận một quốc tịch. Nhưng sau đó, Bungari và Séc áp dụng nguyên tắc song tịch, cho phép vào quốc tịch sở tại mà không phải thôi quốc tịch gốc.
Nhiều Việt kiều ở Bungari và ở Séc mong muốn được trở lại quốc tịch Việt Nam mà vẫn giữ quốc tịch đang có. Tuy nhiên, nguyện vọng này của bà con chưa thể trở thành hiện thực do trở ngại từ các quy định trong Luật Quốc tịch.
Việt Nam nằm trong số các quốc gia thực hiện nguyên tắc một quốc tịch mềm dẻo. Về nguyên tắc, Nhà nước Việt Nam không cấm việc công dân có hai hoặc nhiều quốc tịch. Tuy nhiên, do các quy định hiện hành đối với việc nhập và trở lại quốc tịch (Khoản 3 Điều 19 Luật Quốc tịch, Khoản 5 Điều 23), nên hầu hết những người muốn nhập và trở lại quốc tịch phải thôi quốc tịch nước ngoài hoặc phải là những “trường hợp đặc biệt”, được Chủ tịch nước cho phép.
Ngày nay, khi thế giới ngày càng “phẳng” và các đường biên giới “cứng” dần bị xóa nhòa theo một ý nghĩa nào đó, các quốc gia có xu hướng điều chỉnh chính sách quốc tịch theo hướng cởi mở hơn nhằm mục đích thu hút đầu tư, dòng tiền và chất xám phục vụ phát triển quốc gia.
Thậm chí, đối với các quốc gia vốn cởi mở về vấn đề quốc tịch như châu Âu, Mỹ thì nay còn coi hộ chiếu là một “mặt hàng xuất khẩu” đặc biệt. Thông qua những chương trình mời gọi đầu tư, người ta có thể “mua” được quy chế cư trú dài hạn hoặc được cấp quốc tịch của những nước này.
Với xu thế nới lỏng chính sách quốc tịch của các nước, số lượng người Việt Nam định cư ở nước ngoài có nhu cầu xin nhập/ trở lại quốc tịch Việt Nam ngày càng tăng, đặc biệt là thế hệ kiều bào trẻ, những người đã thôi quốc tịch, nay muốn trở lại quốc tịch Việt Nam.
Tuy nhiên, theo quy định, họ buộc phải thôi quốc tịch nước ngoài nếu muốn nhập/trở lại quốc tịch Việt Nam, điều mà chỉ những người có dự định hồi hương hẳn mới sẵn sàng chấp nhận.
Đối với hầu hết người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), quốc tịch có ý nghĩa thiêng liêng, đó là sợi dây gắn kết bền vững giữa họ với đất nước, là di sản họ muốn giữ lại cho thế hệ con cháu.
Điều 7 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước”, cũng như “tạo điều kiện thuận lợi cho người đã mất quốc tịch Việt Nam được trở lại quốc tịch Việt Nam”.
Như vậy, ta chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho NVNONN được nhập/trở lại quốc tịch Việt Nam, song qua hơn 10 năm thực hiện, các tiêu chí để được công nhận “trường hợp đặc biệt” chưa được quy định rõ ràng, dẫn đến khó khăn trong việc giải quyết nhu cầu của kiều bào.
Trong cuộc tiếp xúc cử tri huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, khi nghe báo cáo về tình trạng còn hơn 400 trẻ lai trên địa bàn do hoàn cảnh phải theo mẹ về quê ngoại sinh sống nhưng không được đi học vì các cháu mang quốc tịch nước ngoài, lại không có bất kỳ giấy tờ tùy thân nào nên không thể cấp giấy khai sinh, đăng ký tạm trú, thường trú…, Chủ tịch Quốc hội đã khẳng định: “Trẻ không có tội gì, nhưng vì là con lai, giờ về không có giấy tờ tùy thân. Hiến pháp nêu rõ chúng ta được quyền tự do đi lại, học hành... Luật Quốc tịch cho hai quốc tịch mà”.
Thực ra, rất nhiều người Việt thuộc thế hệ thứ 2, 3 như M.J, A.S.D… đã trở về và đang ngày ngày đóng góp tâm huyết, trí tuệ, tài năng của họ cho đất nước, dù họ có quốc tịch Việt Nam hay không. Xuất phát từ tình yêu và bầu nhiệt huyết, họ đã vượt qua mọi rào cản, nhưng về lâu dài, họ sẽ buộc phải đứng trước lựa chọn về quốc tịch, nhất là khi đã định cư và lập gia đình tại Việt Nam.
Dịp về nước đón xuân Kỷ Hợi 2019 vừa qua, nhiều bà con kiều bào rất cảm động được nghe Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Đối với đất nước và dân tộc Việt Nam, bà con kiều bào dù ở bất cứ nơi đâu, luôn luôn là một phần máu thịt không thể tách rời của Tổ quốc”.
Với tinh thần đại đoàn kết toàn dân, bà con kiều bào một lần nữa bày tỏ nguyện vọng thiết tha mong Nhà nước ta nghiên cứu, sửa đổi, điều chỉnh chính sách, dành thêm những ưu đãi về quốc tịch cho người Việt Nam ở nước ngoài để duy trì sợi dây gắn kết giữa kiều bào các thế hệ khác nhau với quê cha, đất Tổ.
Kiều bào gói bánh chưng, gắn đào… đón Tết
Bữa tiệc tất niên đón Tết nguyên đán Ất Mùi của kiều bào Việt Nam tại Canada được tổ chức ấm cúng, mang đậm bản sắc phương Đông.
">Kiều bào tha thiết được giữ quốc tịch Việt Nam