您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
NEWS2025-02-08 12:34:06【Giải trí】0人已围观
简介 Chiểu Sương - 04/02/2025 05:11 Pháp bóng đá kết quả anhbóng đá kết quả anh、、
很赞哦!(2521)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
- Điểm chuẩn Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 2022
- Dự án Heaven Riverview thi công vượt tiến độ
- Đan Mạch, quốc gia bốn lần đứng đầu Chính phủ điện tử toàn cầu
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
- Trả đũa chồng ngoại tình, tôi ân hận tột cùng
- Lần đầu đánh giá chất lượng các trường đại học ở Đông Nam Á
- HOCMAI nhận đầu tư từ Galaxy Media and Entertainment
- Kèo vàng bóng đá Celtic vs Dundee FC, 02h45 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
- Bộ Xây dựng ‘than’ thiếu tiền làm dự án Bảo tàng lịch sử Quốc gia nghìn tỷ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
Nhân viên Jermani Thompson (trái). Ảnh: Ghanaianamericannews Theo giám đốc truyền thông của sân bay, sự cố xảy ra trên sân đỗ, nơi máy bay được bảo dưỡng, chất và dỡ hàng hóa.
Tóc của Jermani Thompson bị vướng vào băng tải để lấy hành lý lên và xuống máy bay.
"Mọi người đã cố gắng cắt mái tóc, nhưng không thể. Cô ấy đã qua đời trên đường đến bệnh viện”, người này nói với tờ Airlive.
Minh Khôi
">Nhân viên sân bay mất mạng sau khi tóc vướng vào băng tải
Ảnh minh họa. Nguồn: Sina Ở nhà, tôi cứ giật gấu vá vai, vay chỗ nọ trả chỗ kia để được yên thân. Trong lúc cùng cực như thế, tôi lên mạng xã hội và tình cờ gặp lại người bạn cấp 2 đang sống ở Pháp. Thấy tôi khổ sở, bạn thương tình cho vay tiền và thường xuyên liên lạc động viên. Cứ thế, chúng tôi chuyện trò và có tình cảm với nhau lúc nào không hay.
Hôm bạn về nước, chúng tôi tổ chức họp lớp. Cuối buổi gặp đó, do có chút men trong người nên hai chúng tôi đã không làm chủ được mình, cùng nhau đi nhà nghỉ.
Đêm khuya về nhà, tôi phát hiện bố mẹ chồng đã đến thay khóa cửa. Họ còn để lại lời nhắn, nói rằng đã biết chuyện ngoại tìnhcủa tôi nên muốn tôi tự giác đi khỏi nơi này, không được gặp các con. Tôi hoảng vô cùng, nước mắt trào ra, chân tay run lẩy bẩy. Tôi vội lao đến nhà bố mẹ chồng để xin lỗi và đòi lại con.
Thế nhưng, bố mẹ chồng không cho gặp. Hai cô em chồng thì ngăn tôi ở cổng, mắng té tát vào mặt, bảo tôi không xứng đáng làm mẹ, không xứng đáng là dâu con trong gia đình họ nữa.
Bị chia cắt tình mẫu tử, đêm đó, tôi chẳng thèm phá cửa để vào nhà, cứ đi lang thang như người mất hồn. Mẹ đẻ gọi điện, tôi mới òa lên khóc. Tôi đã sai rồi, nhưng tôi không thể sống thiếu con. Chúng là sinh mạng của tôi. Không có con, tôi không còn thiết sống trên cõi đời này nữa.
Mẹ đẻ mắng tôi không được nghĩ quẩn, sai đâu sửa đấy, đừng làm chuyện dại dột để rồi không còn cơ hội sửa chữa sai lầm khiến các con đã khổ càng thêm khổ.
Một tuần sau, theo yêu cầu của hai bên gia đình, chồng tôi có mặt ở nhà. Thế nhưng, anh không nói không rằng, chỉ ngồi nhìn xa xăm, vô cảm. Tôi cũng không muốn giải thích bất cứ điều gì với anh. Có lẽ nỗi đau mà chúng tôi gây ra với nhau đã đủ lớn để tạo nên một khoảng vô tận, khiến hai đứa không thể mở lời.
Cuối cùng, tôi đặt trước anh tờ đơn ly hôn, nói một lời xin lỗi, mong anh để tôi nuôi con. Bố mẹ chồng thấy vậy thì phản ứng gay gắt. Nhưng anh đã cầm bút ký vào tờ đơn và đồng ý với đề nghị của tôi.
Anh bảo tôi hãy đi nhanh trước khi anh đổi ý. Vì thế, tôi vội đón con, nhặt một ít đồ dùng cá nhân rồi lao ra khỏi cửa. Hôm ấy trời mưa to, nước mưa và nước mắt hòa vào với nhau mặn chát...
Cứ nghĩ rằng cuộc hôn nhân của tôi như vậy là kết thúc. Nhưng gần đây, anh tìm gặp tôi, muốn hai đứa hàn gắn.
Anh nói, trong cuộc hôn nhân này, người làm sai là tôi và anh nhưng người chịu hậu quả lại là những đứa trẻ. Vì vậy, anh muốn cả tôi và anh cùng sửa chữa sai lầm, cho nhau cơ hội để các con có một gia đình trọn vẹn.
Cuộc nói chuyện chưa kết thúc thì các con tôi đi chơi về. Thấy bố, chúng nhào vào lòng, ôm chặt. Cảnh tượng ấy khiến tôi đau nhói ở tim. Tôi không biết mình nên quyết định thế nào?
Mong mọi người cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.
Độc giả giấu tên
Phụ nữ rơi vào vòng tay người khác sao vẫn ôm chồng ngủ?: Thú nhận từ người trong cuộc
Phụ nữ có thể chọn sai đàn ông, nhưng trong một khoảng thời gian nhất định, cô ấy chỉ có thể yêu duy nhất một người.">Phát hiện con dâu ngoại tình, mẹ chồng lập tức thay khóa cửa
Tổng biên tập Báo Kinh tế & Đô thị, PGS.TS Nguyễn Thành Lợi chia sẻ về những điểm đặc biệt trong tòa soạn hội tụ và hệ sinh thái số của tòa soạn. Ảnh: BTC Theo Tổng biên tập Báo Kinh tế & Đô thị, PGS.TS Nguyễn Thành Lợi, tòa soạn hội tụ sẽ giúp phóng viên và biên tập viên quản lý, chỉnh sửa, xuất bản nội dung trên cả báo in và báo điện tử, chuyên trang điện tử, hệ sinh thái số từ một giao diện và tài khoản duy nhất, hỗ trợ đa ngôn ngữ, đa định dạng, khả năng tùy biến cao.
Bên cạnh đó, tòa soạn hội tụ còn ứng dụng AI để hỗ trợ phóng viên, biên tập viên như gợi ý chủ đề viết bài, tìm kiếm thông tin nhanh chóng, tạo ảnh minh họa, chuyển bài viết sang bản tin phát thanh, phân tích xu hướng bạn đọc trên báo chí và mạng xã hội…
Tòa soạn hội tụ và hệ sinh thái số sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các phóng viên, biên tập viên khai thác, biên tập và phát hành thông tin một cách nhanh chóng, chính xác và toàn diện nhất; thu hút sự quan tâm của độc giả trong và ngoài nước; xây dựng môi trường làm việc đổi mới sáng tạo nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của tờ báo.
"Việc tích hợp công nghệ tiên tiến và sản xuất nội dung theo các xu hướng báo chí số không chỉ đáp ứng nhu cầu của độc giả mà còn giúp tòa soạn tăng cường sức cạnh tranh”,Tổng biên tập Nguyễn Thành Lợi nhấn mạnh.
">Báo Kinh tế & Đô thị ra mắt tòa soạn hội tụ và hệ sinh thái số
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
- - Chủ đề du học sinh sau khi học xong nên về hay ở lại dưới góc nhìn của tác giả Châu Hồng Lĩnh tuy đã 10 năm nhưng đến nay vẫn mang giá trị thời sự.
Để cung cấp cho bạn đọc những góc nhìn khác nhau, chúng tôi đưa ý kiến này, và mời các bạn cùng tranh luận với bạn Lĩnh.
Sống ở trên đời nên biết mình là ai
Trước hết, các bạn lưu học sinh nên xác định xem mình là ai, mình muốn làm gì, mình muốn trở thành người như thế nào? Chỉ khi những điều này đã rõ ràng rồi, thì các bạn mới có thể quyết định được việc ở hay về cho bản thân.
Du học sinh, các bạn là ai? Thế nào cũng có người bảo: "Hỏi gì mà lạ thế?". Du học sinh là những người đi học nước ngoài, theo nhiều cách: được mời đi do tài năng, do có "cách" xin học bổng, do cơ quan nhà nước hay trường Đại học có suất cử đi, hoặc do hoàn cảnh gia đình khá giả.
Nhưng dù đi theo bất kỳ dạng nào, học bất kỳ ngành gì, và lấy bất kỳ bằng cấp nào, các bạn cũng nên xác định một cách rõ ràng, rằng mình chỉ là người đi học. Học ở trường là bước đầu tiên nhằm cung cấp kiến thức, khả năng tư duy và phương pháp luận để sau này các bạn ra trường đi làm. Chứ không phải cứ tốt nghiệp, có cái bằng là các bạn đã thành nhân tài xuất chúng, phải được yêu thương, kính trọng và lễ phép.
Giữa học ở trường và thực tế là... khoảng cách
Giữa việc học hành ở trong trường với nghiên cứu khoa học trong thực tế và làm việc trong công nghiệp là cả khoảng cách... một trời một vực.
Để nhận xét đó có trọng lượng hơn, tôi sẽ đưa ra một ví dụ "trực quan sinh động". H., ông anh quen biết của tôi, được giải Toán quốc tế 1 năm nào đó (cũng lâu lắm rồi nên tôi không nhớ chính xác). Sau khi đoạt giải, anh được mời đi học Toán tại trường Lomonosov ở Nga, rồi được Harvard mời sang Mỹ học Ph.D Kinh tế. Ngày đặt chân vào Harvard, anh tuyên bố một câu xanh rờn "H. đi học ở Harvard là vinh dự cho Harvard, chứ không phải vinh dự cho H.". Quả thật kết quả học tập của anh "trên mức tuyệt vời". Luận văn ra trường của anh làm cho không chỉ giáo sư Harvard mà giáo sư nhiều trường khác nữa thán phục. Rất tự tin, anh ôm hồ sơ lên một công ty Thị trường chứng khoán của người Do thái ở New York để xin việc. Hôm phỏng vấn, anh được đưa một model - mà hàng ngày công ty vẫn dùng dự báo Chứng khoán - để phân tích. Lúc đó anh chưa nghĩ ra, ba ngày sau lên gặp họ lại vẫn nghĩ chưa ra. Tuy thế, công ty vẫn nhận với lý do "Dù anh nghĩ không ra, nhưng thấy anh có khả năng tư duy, nên chúng tôi tuyển vào làm". Làm một vài năm, thấy không lại được với những người kinh doanh trong thực tế, anh bỏ về Việt Nam kinh doanh, bây giờ là một triệu phú tiền "đôla" khá nổi tiếng.
Thỉnh thoảng lại thấy có tin cậu sinh viên này, cô sinh viên kia thực tập ở NASA hoặc một nhóm công nghệ cao (hightech) nào đó. Nhưng các bạn cũng nên tỉnh táo để biết, dù có thực tập ở "trên trời" thì người ta cũng chỉ giao cho các bạn làm những việc nhỏ mà rất nhiều người làm được. Không phải cứ thực tập ở NASA ra là các bạn làm được tàu vũ trụ. Cho nên, tự nghĩ, hoặc tự nhận mình là nhân tài, có sớm quá không?
"Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc"
Ngay cả giáo sư đi làm dự án (project) cho Bộ quốc phòng hay các công ty công nghiệp để lấy "tiền tươi, thóc thật" cũng chưa phải ai cũng thành công. Như có một giáo sư làm hợp đồng nghiên cứu phần mềm điều khiển tên lửa để bắn máy bay chiến đấu. Kết quả, phần mềm làm chưa tốt, tốc độ quá chậm, nên hôm nghiệm thu chính ông đã bảo "Thôi, tên lửa này dùng để bắn... máy bay hành khách".
Vì thế, đừng nên tự nghĩ mình là nhân tài khi mới học được ít chữ trong trường, được tấm bằng. Tại sao chưa làm gì được cho bản thân và gia đình, chưa nói là cho Tổ quốc, mới được các công ty nước ngoài chào mời công việc với lương mấy chục ngàn một năm, mà đã ra điều kiện về nước phải có chỗ làm thật tốt, được làm "lãnh đạo", đòi được đãi ngộ. Trong khi đất nước còn khó khăn, nhân dân còn nghèo... Phải chăng, chúng ta nên học theo cố Tổng thống Mỹ Kennedy "Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc."
Nếu học ở Tây về mà không thể tìm được việc gì "xứng đáng" để làm rồi phàn nàn là không có ai trọng dụng nhân tài, thì nên... ở lại Tây.
Tất nhiên, du học có năm bảy đường, nên Về hay Ở cũng do quyết định của từng người, chứ không có câu trả lời duy nhất đúng cho ai cả. Tôi xin nêu một số ví dụ về các trường hợp nên ở hay nên về để các bạn tham khảo:
I. Các trường hợp nên ở lại
Những người vay mượn để đi du học tự túc: Có một số bạn không phải gia đình khá giả, vì lý do này khác không xin được học bổng, nhưng có ý chí phấn đấu, nên vay tiền đi du học tự túc. Số tiền có thể khá lớn, nếu về ngay mà không có việc làm tốt để trả nợ thì cũng... kẹt. Các bạn này nên ở lại đi làm kiếm tiền trả nợ, tích lũy lấy một số vốn rồi hãy về.
Những người học những ngành quá "cao siêu":Những ngành như Vật lý nguyên tử hay Vật lý lý thuyết, PLM/PDM software for enterprise, Super Computing, Robotics... thì có lẽ chưa nên về vội. Hiện nay máy móc ở Việt nam chưa có, chưa biết bao giờ mới có, những người này về sẽ không có đất để "dụng võ". Chưa kể, về một thời gian thì kiến thức sẽ bị mai một. Nếu đến lúc Việt Nam có nhu cầu phóng tên lửa, hoặc muốn làm máy bay... thì kiến thức của các bạn đã lạc hậu, sẽ không cống hiến được nữa.
Những người không đủ khả năng:Nhiều người "kém cỏi" mà do may mắn, hoặc có "bí quyết riêng" nên được cử đi học thì nếu không thích có thể... ở lại, vì có về cũng chưa chắc đã đóng góp được gì cho đất nước.
Những người "chưa thật biết rõ mình": Có những người đi du học, thậm chí tại những trường top của thế giới, nhưng thật ra năng lực chưa đủ, mà vì "Quỹ học bổng tài trợ cho họ xin + Điểm ưu tiên cho các quốc gia nghèo đói, kém phát triển + điểm khu vực. Ra nước ngoài, họ đã học rất chật vật, hết năm này qua năm khác. Để lâu quá sẽ tốn tiền học bổng nên rồi họ cũng được tốt nghiệp, dù có nhiều điểm phải "vớt". Nhưng họ lại không biết điều đó, vẫn nghĩ mình thật sự giỏi, vẫn đòi phải được "đãi ngộ" xứng đáng. Họ còn thích nói những chuyện "đao to búa lớn", chuyện quốc gia đại sự. Như thế, có về cũng thật khó tìm được chỗ làm... tương xứng.
I. Các trường hợp nên về:
Học ngành kinh tế:Đất nước đang thật sự phát triển kinh tế, và cần những chuyên gia giỏi. Đừng lo học kinh tế bên nước ngoài rồi về nhà không áp dụng được. Không áp dụng một cách máy móc, nhưng những nguyên tắc, quy luật, quy trình đều có những nét chung, đều có thể cải biến và ứng dụng một cách sáng tạo được.
Học ngành Văn hóa:Các bạn nên về để giúp đồng bào trong nước có thói quen dừng xe trước đèn đỏ, ra chỗ đông biết xếp hàng, không chen lấn xô đẩy và không xả rác ra đường... Chỉ như thế đã là đóng góp to lớn cho đất nước rồi.
Học ngành kiến trúc và quy hoạch đô thị:Các bạn nhất định nên về để cùng góp phần quy hoạch đất nước ta cho thật sự xứng đáng là "Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ". Thật buồn khi quê ta có những kiến trúc kiểu "Em ơi Hà Nội chóp", dự án trùng tu bằng cách thay cột gỗ của Hoàng cung Huế bằng cột bê tông, hay có những ý kiến đòi thay nước Hồ Gươm, đòi đập khu phố cổ Hà Nội...
Các bạn khá giả và có sẵn cơ sở kinh doanh hay những quan hệ tốt ở nhà: Bây giờ đang giai đoạn phát triển kinh tế, ai có cơ sở và quan hệ sẵn thì có thể kiếm tiền triệu (USD), nên về mà "tiếp bước bố mẹ", chứ ở lại làm gì?
Việc về hay ở là quyết định của mỗi cá nhân, tùy theo trình độ, khả năng, hoàn cảnh và mục đích của từng người. Không ai có thể quyết định thay cho ai được. Còn những người cứ hô hào yêu nước thương nòi, hô hào hy sinh - cống hiến đi, có khi cũng nên bình tĩnh xem xét lại xem mình đã đóng góp được gì chưa? Bởi, giữa nói và làm vẫn còn nhiều khoảng cách.
- Châu Hồng Lĩnh(Hoa Kỳ)
Du học trời Tây: Ai nên về, ai nên ở lại?
Theo đó, ông Hoàng Anh cho biết sau khi Sở Văn hóa tham mưu và trình Ủy ban nhân dân Thành phố về vụ việc, cơ quan chức năng trong tuần qua đã tiến hành xử phạt đơn vị tổ chức.
Theo đó, mức xử phạt theo quy định gồm: phạt tiền 85 triệu đồng và đồng thời đình chỉ hoạt động 18 tháng đối với đơn vị tổ chức là Công ty TNHH Objoff (trụ sở 73 đường số 4, phường Thảo Điền, thành phố Thủ Đức).
Cơ quan quản lý cho biết, show sử dụng trang phục, hình ảnh trái thuần phong, mỹ tục khi tổ chức biểu diễn.
Bên cạnh xử phạt, Sở phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông để xử lý, ngăn chặn các hình ảnh phản cảm của show lan truyền trên mạng trong thời gian qua.
"Đối với các trường hợp vi phạm khác, Sở sẽ tiếp tục phối hợp với các đơn vị liên quan để xử lý kịp thời và sẽ thông tin đến truyền thông trong thời gian tới", đại diện Sở Văn hóa chia sẻ.
Trước đó, hình ảnh trong show diễn New traditional (Truyền thống mới)của NTK Tường Danh diễn ra tại TP.Thủ Đức trở thành tâm điểm của dư luận với hình ảnh người mẫu đội nón quai thao, mặc áo yếm cách điệu để lộ phần lưng và vòng 3.
Trong một thiết kế khác, một người mẫu nam để đầu trọc, mặc bộ trang phục màu vàng cổ trụ, tạo dáng bên chiếc chuông vàng. Nhiều thiết kế khác cũng có hình dáng giống áo dài, áo yếm truyền thống nhưng được tạo phom dáng cắt xẻ táo bạo.
Thời điểm nổ ra tranh cãi, Tường Danh - nhà thiết kế kiêm giám đốc nghệ thuật của bộ sưu tập thời trang - lên tiếng giải thích những thiết kế gây tranh cãi chỉ là một phần nhỏ của bộ sưu tập.
"Nếu là áo yếm truyền thống chắc chắn nó sẽ là câu chuyện khác. Ở đây nó là một chiếc đầm được lấy cảm hứng từ áo yếm nhưng thành phẩm cuối cùng nó đã được thay đổi hoàn toàn so với chiếc áo yếm truyền thống", NTK chia sẻ.
Đề xuất xử phạt 85 triệu đồng với show 'diện áo yếm, lộ vòng 3'Đại diện Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM cho biết show thời trang của nhà thiết kế (NTK) Tường Danh "có những hành vi trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc" và đề xuất mức xử phạt 85 triệu đồng.">Phạt 85 triệu, đình chỉ hoạt động với đơn vị tổ chức show 'áo yếm lộ vòng 3'
- Người đồng tình, người phản đối.
Không phản đối sao được khi ở nhà không ít học sinh mê mải smartphone, lơ là học hành (kể cả không ít người lớn ngồi đâu cũng thấy cắm mặt vào chiếc điện thoại).
Ở lớp, chiếc điện thoại học trò đã làm lao tâm khổ tứ cho không ít thầy cô, nhà trường. Thầy cô đang say sưa giảng, bỗng chuông điện thoại reo; lớp đang làm bài, vài học sinh bấm điện thoại nhắn tin; giờ kiểm tra, học sinh mở tài liệu "mạng". Không bực mới lạ!
Nhưng ham điện thoại mà quên cả học hành chỉ là than phiền của phụ huynh, không thấy có điều tra, thống kê nào cho thấy học lực học sinh thụt lùi vì chiếc điện thoại. Mà ngược lại, tôi thấy chúng khôn ngoan, thông minh, tiến bộ hơn.
Tôi có đứa cháu mới học lớp 5. Một lần ở nhà, cùng bạn cãi nhau nghĩa của cụm từ "vị thành niên", "trưởng thành" trong sách khoa học lớp 5. Không thống nhất được, chúng sử dụng điện thoại, tìm ông "Gu-gồ". Bà ngoại ngồi theo dõi tâm phục, khẩu phục. Ngày xưa bà phải mất vài hôm, rồi tìm đến thầy cô.
Cái lợi của việc sử dụng điện thoại thông minh một cách đúng cách là góp phần nâng cao chất lượng học tập, giúp các em xử trí nhanh nhẹn, thông minh hơn, có nguồn học liệu phong phú, kịp thời hơn.
Hãy xem smartphone như 1 quyển sách
Vậy có quản lí được việc sử dụng điện thoại của học sinh ở trên lớp không? Tôi nghĩ hoàn toàn được, vấn đề là cách quản lí. Hãy xem chiếc điện thoại như một quyển sách.
Hiện tại, học sinh đến lớp, trong giờ học, nhất cử nhất động đều theo lời thầy. Thầy bảo cả lớp gấp sách vở lại, kiểm tra bài cũ, học sinh răm rắp. Đến bài mới, thầy lệnh cả lớp mở sách trang..., bài..., cả lớp sột soạt mở sách. Thầy giảng, học sinh lắng nghe, vừa theo dõi sách. Tùy tình huống, giáo viên đều có cách xử lý.
Quản lí điện thoại học sinh cũng thế thôi
Đầu giờ học, giáo viên yêu cầu học sinh cất điện thoại vào cặp, tắt chuông, giao nhiệm vụ cho lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó kiểm tra, thầy cô kiểm tra bao quát.
Lúc cần, thầy yêu cầu mở điện thoại, địa chỉ, đường link..., thầy trò cùng tương tác, tìm kiếm, tra cứu theo hướng dẫn của thầy. Khi dùng xong lại cất vào cặp. Giờ kiểm tra, các thầy cô yêu cầu các em cất điện thoại. Cũng có thể cho sử dụng đối với đề mở, giúp các em kỉ năng tự tìm tòi, giải quyết vấn đề.
Không có sự cho phép của thầy thì tất cả điện thoại phải nằm yên trong cặp.
Trong Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT cũng đã ghi rõ học sinh được sử dụng điện thoại đi động và các thiết bị khác chỉ khi phục vụ cho việc học tập và được giáo viên cho phép.
Tất nhiên cũng có em lén lút trái lệnh như một lẽ thường tình, giáo viên cần nghiệp vụ sư phạm, giải quyết tình huống sư phạm như vốn có của nghề giáo.
Trương Như Đệ (giáo viên nghỉ hưu, Gia Lai)
Bài viết thể hiện quan điểm của độc giả
Hiệu trưởng ở Lào Cai: 'Cho học sinh dùng smartphone, chưa thấy em nào hư'
“Chúng tôi luôn khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình smartphone nhằm phục vụ việc học. Kể từ năm 2017 đến nay, chưa thấy học sinh nào hư hỏng vì dùng điện thoại cả” - một hiệu trưởng ở Lào Cai chia sẻ.
">Quản học sinh dùng điện thoại: Tùy tình huống, đều có cách xử lý