您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
8 bí quyết hạnh phúc không tốn 1 xu cặp đôi nào cũng nên học thuộc lòng
NEWS2025-02-22 05:17:15【Công nghệ】2人已围观
简介Hạnh phúc thực sự không phải ở đâu xa,íquyếthạnhphúckhôngtốnxucặpđôinàocũngnênhọcthuộclòbóng đá việtbóng đá việt nambóng đá việt nam、、
Hạnh phúc thực sự không phải ở đâu xa,íquyếthạnhphúckhôngtốnxucặpđôinàocũngnênhọcthuộclòbóng đá việt nam nó chỉ là những khoảnh khắc rất đỗi bình yên và giản dị như thế này...
5 mẹo quản lý tiền đọc xong ai cũng tiếc sao không biết sớm hơn
很赞哦!(325)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
- Mỗi ngày qua, đừng để hôn nhân cứ nhạt dần
- Người phụ nữ kéo cờ trong ngày Quốc khánh 2/9/1945 qua đời
- Những ôtô gầm thấp tầm giá 500 triệu đồng tại Việt Nam
- Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Hẹn ăn trưa tập 217: Đại gia phố núi đối mặt với màn thách cưới 200 triệu của nhà gái
- Iga Swiatek vô địch Roland Garros năm thứ 3 liên tiếp
- Xã nghèo ở Bình Thuận nay không thiếu biệt thự
- Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới
- Phát hiện hài cốt liệt sỹ kèm nhiều di vật trong vườn nhà dân
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
Mắng chửi con sẽ tạo nên hành vi tiêu cực đối với trẻ. (Ảnh minh họa).
Do cha mẹ thiếu hiểu biết
Những người làm cha làm mẹ thường xuyên mắng chửi, thóa mạ con mặc dù con chỉ mắc lỗi rất nhỏ, trước hết là họ thiếu hiểu biết.
Thiếu hiểu biết về tâm lý của trẻ, về những tác động tiêu cực mà những lời mắng chửi mang lại, họ cũng không nhận thức được trách nhiệm của mình trong mỗi cái sai của con.
Họ thường chỉ mắng cho bõ tức, nói những lời cay độc để con vì thế mà sửa chữa khuyết điểm. Họ không biết rằng những đứa con được giáo dục bằng chửi rủa, đánh đập thường khó phát triển tâm lý, tình cảm và cả trí tuệ một cách toàn diện. Chúng luôn mang trong mình một sự mặc cảm ghê gớm khi ngay từ nhỏ đã bị chỉ mặt đặt tên là đứa “ngu ngốc”, “mất dậy”, “hư hỏng”.
Nói rằng cha mẹ sỉ nhục, chửi mắng con cái là vì họ không yêu con là không đúng, nhưng rõ ràng sự thiếu hiểu biết về giáo dục con cái có thể mang lại những tác động lâu dài khó lường.
Bất lực trong giáo dục
Một lý do khác khiến cha mẹ thường xuyên mắng chửi con là họ bất lực trong giáo dục. Đây cũng là hậu quả của một quá trình giáo dục không có khoa học, không thấu hiểu rõ tâm lý, không gần gũi và tâm sự với con, quá nuông chiều, quá buông lỏng, đến khi con hư rồi lại quá nóng giận với những trạng thái tiêu cực.
Nhiều cha mẹ khi con còn nhỏ thì cưng chiều hết mực. Đến khi con hư thì họ trừng phạt bằng đòn roi. Nhưng con vẫn tiếp tục tái phạm. Nhiều lần như vậy, họ không còn cách nào khác là thóa mạ con bằng những lời cay độc.
Giận cá chém thớt
Điều này xảy ra với rất nhiều gia đình. Khi áp lực cuộc sống đè nặng khiến tâm trí cha mẹ không thoải mái. Giữa lúc đó, chỉ cần con vi phạm bất kỳ điều gì dù là nhỏ nhất hay làm phiền hoặc làm họ “ngứa mắt” là có thể châm ngòi cho một trận chửi rủa không thương tiếc. Nghiêm trọng hơn, có những người còn dựa vào con, mắng con nhưng đích ngắm đến lại là người bạn đời của mình. Sự oan ức và thiếu bao dung của cha mẹ trong trường hợp này có thể khiến trẻ cực kỳ ức chế và căm tức.
Họ từng là nạn nhân bị cha mẹ mắng chửi
Người ta đã chỉ ra có mối liên hệ giữa những người hay bị đánh đòn, bị đối xử bất công, bị xỉ vả khi còn nhỏ, lớn lên, họ cũng thường có xu hướng mang tính cách này để đối xử với người khác. Đôi khi, người lớn không ý thức được việc họ bị ảnh hưởng bởi quá khứ. Nhưng thực tế tính cộc cằn, thô lỗ, hay chửi rủa của bố mẹ có ảnh hưởng đến họ và đến lượt mình, họ cũng làm như vậy với con cái.
Sở dĩ những ông bố bà mẹ trong hoàn cảnh đó trở nên thô lỗ với con cái ở hiện tại là vì họ xem đó là điều bình thường, những lời quát tháo, thóa mạ con cái, việc mắng con ngu đần, dốt nát, hư hỏng được tuôn ra một cách rất tự nhiên.
Tuy nhiên, họ quên đi một điều, trước đây, khi bị mắng chửi như vậy, họ từng vô cùng căm giận bố mẹ. Vậy thì giờ đây, khi mắng con, hãy nhớ rằng chúng cũng rất giận họ.
Cách dạy con gọn gàng, ngăn nắp mà không cần mắng mỏ, quát tháo
Việc dạy trẻ tính ngăn nắp chính là thử thách lớn nhất đối với các bậc phụ huynh.
">Chuyên gia giáo dục lý giải vì sao cha mẹ hay nổi nóng, quát mắng con
Mẫu xe máy điện mới nhất được Yadea Việt Nam giới thiệu hôm 5/7, thiết kế mang phong cách cổ điển, tích hợp đa dạng công nghệ. Đại diện hãng cho biết, Yadea Orla có động cơ công suất định danh 800 W, công suất tối đa 1.800 W cho tốc độ tối đa 48 km/h, khả năng vượt dốc nghiêng 12 độ.
">Điểm nhấn trên xe máy điện Yadea Orla
Sáng 15/6, khoảng 2.900 học sinh đã làm bài thi trong 90 phút, cạnh tranh 970 suất học lớp 6 tại ba trường là THCS Hoa Lư, Bình Thọ, Trần Quốc Toản 1.
Trong đó, phần trắc nghiệm 30 phút, gồm 17 câu hỏi tiếng Anh, ba câu bằng tiếng Việt về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và thường thức đời sống. Phần tự luận trong 60 phút, kiểm tra học sinh về năng lực tiếng Anh (đọc - hiểu, viết); Toán học và tư duy logic; Đọc hiểu và làm văn.
Trắc nghiệm Tiếng Anh Đọc-hiểu-làm văn Toán-Tư duy logic Đây là năm đầu tiên học sinh TP Thủ Đức thi vào lớp 6 bằng đề do Phòng Giáo dục và Đào tạo biên soạn. Năm ngoái, chỉ có trường THCS Trần Quốc Toản 1 tổ thi đầu vào, chung đề với trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa.
Ông Nguyễn Thái Vĩnh Nguyên, Trưởng phòng, đánh giá đề thi là khâu khó nhất. Phòng đã học hỏi đề thi lớp 6 của trường Trần Đại Nghĩa để biên soạn, điều chỉnh độ khó để phù hợp với học sinh trên địa bàn.
Dự kiến, kết quả thi được công bố sau một tuần. Hiện, cả ba trường đều theo mô hình tiên tiến, hội nhập quốc tế, sĩ số lớp không quá 35. Ngoài học phí theo quy định của thành phố, trường được thu thêm tối đa 1,7 triệu đồng phí mô hình tiên tiến hàng tháng.
Những học sinh không trúng tuyển sẽ được sắp xếp vào học tại trường THCS công lập khác, tùy theo địa bàn cư trú.
">Công bố đề thi lớp 6 ở TP Thủ Đức
Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
Lâu nay, cũng như nhiều người Việt khác, tôi có suy nghĩ “trẻ cậy cha, già cậy con”.
Theo đó, khi cha mẹ về già, con cái phải đảm đương kinh tế chính trong gia đình và chăm sóc, báo hiếu cha mẹ. Cha mẹ đau ốm, khổ sở và bệnh tật là lỗi của các con.
Nhưng một người phụ nữ ở Anh xuất hiện đã làm thay đổi suy nghĩ của cả gia đình tôi.
Sinh ra và lớn lên ở quê, 18 tuổi, tôi ra Hà Nội học tập, đi làm và lập gia đình. Dù việc sinh nhai tại thủ đô rất thuận lợi, các con được hưởng những điều tốt nhất về về y tế, học hành… nhưng lòng tôi vẫn không vui.
Bởi là con trai duy nhất trong nhà, việc rời xa cha mẹ ở quê đi lập nghiệp ở nơi khác, tôi thấy mình thật có lỗi.
Những năm tháng cha mẹ về già, đáng ra tôi phải ở cạnh để bầu bạn, thăm nom. Dù thường xuyên gửi tiền, thực phẩm, thuốc bổ… về quê nhưng tôi vẫn thấy mình chưa làm tròn chữ hiếu.
Cha mẹ tôi cũng thường gọi điện trách và ngỏ ý muốn thời gian tới, tôi chuyển về quê để ông bà được gần con gần cháu. Trong khi vợ tôi lại không đồng ý, cô ấy muốn sống tại Hà Nội. Vì việc này, chúng tôi cãi nhau rất nhiều lần.
Ảnh: Đức Liên Năm ngoái, gia đình tôi đón một vị khách là bà A. (60 tuổi, người Anh) đến chơi. Bà là người bạn của vợ tôi từ trước. Gần đây, bà có nhu cầu đi du lịch sang Việt Nam nên vợ tôi mời bà đến nhà. Sự phóng khoáng, quan điểm cởi mở của bà đã làm thay đổi nhiều suy nghĩ trong tôi.
Bà A. vốn là một giáo viên dạy âm nhạc. Bà lập gia đình và có 2 con gái. Cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc, bà ly hôn và nuôi 2 con. Hiện, 2 con bà đều ra nước ngoài để theo học các chuyên ngành mình yêu thích.
Bà A. sau khi nghỉ hưu đã vạch cho mình rất nhiều dự định. Bà nói, thời trẻ bà rất thích đi du lịch khắp nơi trên thế giới nhưng bận nuôi con và kinh phí chưa cho phép nên bà đã chuẩn bị một khoản tiết kiệm.
Sau này khi về già, bà sẽ dùng khoản tiền này làm những việc mà ngày trước mình chưa có cơ hội.
Vì vậy, các con vừa ra khỏi nhà, bà A. cũng lên đường. Trước khi đến Việt Nam, bà đã sang rất nhiều quốc gia khác.
1 tuần ở nhà tôi, bà khiến tôi đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Bà rất thành thạo về công nghệ, các kỹ năng sống. Đến một thành phố lạ nhưng bà biết dùng các tiện ích như xe ôm công nghệ, gọi đồ ăn giao tận nhà… dù không biết một chữ tiếng Việt nào.
Trong sinh hoạt hằng ngày bà cũng rất chủ động. Bà có thể tự nấu nướng, giặt giũ, sống rất hòa nhập với gia đình tôi dù là một thành viên mới.
Mỗi sáng sớm, khi chúng tôi còn đang ngủ thì bà đã chuẩn bị đi thăm các điểm nổi tiếng ở thành phố. Chỉ ở một thời gian ngắn, bà khám phá ra rất nhiều quán cà phê đẹp, độc vì bà thích uống cà phê - những quán này tôi sống ở Hà Nội hơn 10 năm chưa hề biết đến.
Vào mỗi tối, bà về nhà và ăn cơm cùng chúng tôi. Bữa ăn trở nên rôm rả vì bà kể chuyện những điều mà bà khám phá được trong ngày cho các con tôi bằng tiếng Anh.
Khi tôi hỏi về gia đình, bà cho biết, các con rất ủng hộ chuyến đi của bà. Bà cũng chia sẻ, sau này khi không còn có thể đi được, bà sẽ vào sống tại một viện dưỡng lão ở Anh. Bà đã có một khoản tiết kiệm cho việc đó.
“Sao bà không sống cùng các con?”, vì không giỏi tiếng Anh nên tôi đành nhờ vợ phiên dịch.
Bà trả lời: “Chúng tôi rất yêu nhau nhưng sẽ không sống cùng nhau. Các con có cuộc đời riêng của mình. Chúng tôi sẽ thống nhất gặp nhau vào các dịp giáng sinh hay một kỳ nghỉ nào đó”.
Câu chuyện của người phụ nữ Anh đã cho tôi nhiều suy nghĩ. Vì có người mẹ tự lập, tự chủ nên các con của bà thoải mái chọn học ở các nước xa gia đình.
Họ cũng không bị chữ “báo hiếu” níu kéo suốt phần đời còn lại. Với sự chuẩn bị từ trước, bà A cũng có cuộc sống về già vô cùng thú vị.
Nếu sau này, tôi cũng ép các con tôi phải gần gũi, chăm sóc cha mẹ, tôi có thể vui lòng nhưng tước bỏ đi nhiều cơ hội của các con.
Vì vậy, các bậc phụ huynh chúng ta hãy chuẩn bị cho mình một hành trang thật tốt để đón tuổi già. Đừng lấy con cái làm “thẻ bảo hiểm” khi một ngày, chúng ta sang tuổi xế chiều.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn.
Học làm người già tự lập
Cuộc sống này vốn nhiều bất ngờ và bất trắc mà. Thôi thì không lẽ đời cua cua máy, đời cáy cáy đào ư?
">Con cái không phải là tấm 'thẻ bảo hiểm’ lúc cha mẹ về già
Công ty này là một chuỗi cửa hàng thời trang có tên là Southaven. Mới đây, công ty này bị các nhân viên cáo buộc đã đưa ra những hình phạt kỳ quái như đứng lên ngồi xuống, phạt tiền cho những vi phạm như: tăng cân, quên đậy nắp bút…
Một nhân viên giấu tên cho biết, công ty này đã yêu cầu các nhân viên phải tự cân và thông báo cân nặng của mình hằng ngày trong nhóm “chat”. Ai tăng cân sẽ bị phạt. Một số sẽ bị chuyển sang làm việc ở nhà kho thay vì phục vụ khách ở cửa hàng.
Các nhân viên được cho là phải thực hiện động tác đứng lên ngồi xuống khi không đạt doanh số. Mức phạt tiền dao động từ 1 đến 5 USD cho các vi phạm như: quên đậy nắp bút, không nhanh chóng thu gọn quần áo ở phòng thay đồ, quên tắt ấm đun nước điện hoặc không đổ đầy, chạm vào bất kỳ phần nào của phòng kho ngoại trừ tay cầm cánh cửa, không đăng xuất ra khỏi máy tính tiền.
Ngoài ra, nhân viên cũng phải bồi thường nếu đồng phục bị ố hoặc hư hỏng, phải thực hiện 200 lần động tác đứng lên ngồi xuống nếu không đạt doanh số hàng tuần. Những cửa hàng không đạt chỉ tiêu cũng phải chiêu đãi nhân viên của các cửa hàng xuất sắc một bữa ăn bằng tiền túi của mình.
Công ty này cũng yêu cầu nhân viên phải làm việc 12 giờ/ngày và chỉ có 10-20 phút nghỉ để ăn, bắt buộc phải làm thêm giờ mà không được trả thêm lương.
Một nhân viên 20 tuổi cho biết, cô từng bị phạt vài trăm đô la trong tháng làm việc đầu tiên. Khi không thể chịu đựng được văn hoá làm việc này, cô đã xin nghỉ việc sau 5 tháng.
Một nhân viên khác tiết lộ, cô phải áp dụng chế độ ăn kiêng để giảm cân và tránh bị phạt. “Tôi thường suy sụp và khóc”, cô chia sẻ về những áp lực tinh thần khi làm việc ở đây.
Nhân viên đưa ra bằng chứng về việc phải báo cáo cân nặng vào nhóm "chat". Được biết, các hình phạt này là ý tưởng của lãnh đạo công ty. Tuy nhiên, một phát ngôn viên của Southaven cho biết, họ không bắt buộc mọi nhân viên phải tham gia nhóm “chat”. Mức phạt tiền cũng chỉ giao động từ 0,5 đến 2 đô la và đó là cách để nhắc nhở mỗi người không phạm lỗi trong công việc.
Công ty này cũng phản hồi rằng họ không đưa ra bất cứ hình phạt thể xác nào, mà là do nhân viên tự chọn hình phạt đứng lên ngồi xuống như một động lực sau khi không đạt chỉ tiêu.
Công ty cũng bác bỏ cáo buộc bắt nhân viên yếu kém phải mời các nhân viên khác đi ăn.
Được biết, Southaven là một doanh nghiệp được thành lập từ năm 1997 với 5 cửa hàng ở Singapore.
Bắt nhân viên chống đẩy để ép doanh số, công ty Trung Quốc bị lên án
Để đạt được doanh số, nhiều công ty Trung Quốc đã liên tục nghĩ ra những cách thức tra tấn, trừng phạt mới với nhân viên của mình.
">Tăng cân, quên đậy nắp bút bị công ty... phạt
Tôi và chồng đến với nhau qua mai mối. Anh là nhân viên ngân hàng còn tôi là kế toán. Lúc quen nhau, cả hai đã ngoài 30 tuổi nên chỉ sau 7 tháng hẹn hò, chúng tôi quyết định làm đám cưới.
Nhà anh ở quê, bố mẹ sinh được 3 người con. Anh là út và là con trai duy nhất. Bên trên anh có hai chị gái. Một chị đã theo chồng sang nước ngoài sống. Một chị ở Hà Nội nhưng gia cảnh có phần khó khăn vì chồng chị nghiện rượu, lười làm ăn.
Bao nhiêu năm nay, tiền lương của anh đều phải trích ra giúp chị nuôi các cháu. Thậm chí, khi làm đám cưới, anh phải thú thật với tôi, trong túi anh chỉ có khoảng 30 triệu đồng.
Hiện chị gái đang vay của anh hơn 200 triệu nhưng hoàn cảnh của chị khiến anh chưa dám đòi. Mà nếu đòi, chị cũng không biết xoay đâu để trả.
Tôi đã bảo anh đừng nghĩ ngợi. Chi phí lo đám cưới, nếu anh thiếu, tôi có thể đưa cho anh. Dù sao, tôi được bố mẹ cưng chiều nên bao nhiêu năm nay, tôi không phải tiêu đến lương của mình.
Sau đám cưới, hai vợ chồng tôi sống vui vẻ. Tuy nhiên, niềm vui ấy không kéo dài lâu. Càng ngày, tôi càng nhận ra, giữa tôi và anh vẫn có khoảng cách. Anh không nói thật với tôi mọi chuyện. Các thành viên trong gia đình anh không chỉ coi tôi là người ngoài mà còn có phần không tôn trọng tôi.
Điển hình là chị gái anh.
Nhiều lần kiểm tra điện thoại, tôi thấy chị nhắn tin vay anh tiền. Tất cả những lần đó, anh đều chuyển cho chị mà không nói với tôi lời nào.
Một lần, cách đây 2 tháng, tôi thấy anh chuyển cho chị vay 50 triệu. Tôi nói với anh bằng giọng bức xúc: “Đã là vợ chồng thì anh phải có sự tôn trọng em. Nếu anh cho vay 1, 2 triệu, em không để ý nhưng đã đến hàng chục triệu thì anh nên nói với em một tiếng.
Hiện chúng ta chưa có con, cũng chưa mua nhà, chưa phải lo chung một khoản chi phí nào. Nhưng tiền ăn uống, chi tiêu hàng tháng, em đang là người chi toàn bộ. Vậy lương của anh, em cũng cần được biết anh sẽ làm gì chứ?”.
Chồng tôi cho rằng, tôi đang so bì, kể công nên đã cãi nhau với tôi. Sau hôm đó, mỗi tháng lĩnh lương về anh góp với tôi 5 triệu đồng và nhắc nhở tôi rằng, từ nay tiền lương của anh, tôi không được để ý đến nữa. Nếu gia đình cần chi tiêu khoản lớn, anh sẽ góp với tôi sau.
Hôm nay, tình cờ vào điện thoại của anh, tôi lại thấy chị gái chồng vừa nhắn tin đến. Tôi như phát điên. Tôi không hiểu, chị ấy nghĩ gì mà em trai đã lấy vợ vẫn liên tục bảo em chuyển tiền cho như vậy.
Vài người bạn của tôi nói rằng, với những người không tế nhị như vậy, tôi nên nói thẳng để lần sau chị biết ý. Thế nhưng, tôi lại sợ, chị ấy sẽ nói lại với chồng tôi khiến mối quan hệ của tôi với chồng ngày càng xấu đi.
Tôi nên làm gì lúc này? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Lời tuyên bố của đại gia khiến người phụ nữ giật mình sợ hãi
Đồng hồ chỉ 2h sáng, tôi vẫn không thể chợp mắt. Tôi đang rất lo lắng, không biết phải làm thế nào để giải quyết sự việc rối ren này.
">Tin nhắn của chị chồng khiến người vợ trẻ bức xúc