您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
NEWS2025-02-08 13:56:04【Thể thao】2人已围观
简介 Hư Vân - 05/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g bảng xếp hạngbảng xếp hạng、、
很赞哦!(556)
相关文章
- Soi kèo góc Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- Hoa hậu Bích Hạnh không tìm hào quang hay chiêu trò để được nổi tiếng
- Bất ngờ 'sát thủ' hiền lành giết hàng tỷ động vật hoang dã
- 10 mẫu xe mới hấp dẫn nhất tại Triển lãm Ô tô Việt Nam 2024
- Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
- Đám cưới cổ tích 149 tỷ của con gái 'vua sòng bài' Hà Siêu Liên
- Alibaba mở dịch vụ giao hàng 5 ngày Mỹ
- Asian School chào đón năm học mới với hệ thống cơ sở vật chất hiện đại
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
- Phải chăng vô sinh là cái tội?
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
- - Học giỏi, tài hoa, xinh đẹp… nhưng hạnh phúc và thành công đến được với họ không phải là chuyện “thường ngày ở huyện”. Họ là những cô nàng không được trời phú cho đôi chân dài, nhưng lại được bù đắp bằng sự thông minh, bản lĩnh hiếm có.
Thiệt thòi trong chuyện học.
">Nỗi niềm của những cô nàng “chân ngắn”.
Sản phụ nặng 140kg ở Đà Nẵng 'vượt cạn' thành công
Ngày 16/11, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết các bác sĩ vừa mổ lấy thai thành công cho một sản phụ nặng 140kg với rất nhiều bệnh lý phức tạp.">Mẹ lười khám thai, bé trai suy hô hấp, tử vong sau chào đời
- Vụ việc nữ diễn viên xiếc Trung Quốc tử vong sau khi ngã từ từ độ cao 10m trong màn biểu diễn cùng chồng vẫn đang khiến dư luận quan tâm. Mặc dù nguyên nhân của sự cố đáng tiếc chưa được làm rõ, phía công ty tổ chức sự kiện đã có những động thái đầu tiên nhằm xoa dịu nỗi đau của gia đình nữ diễn viên xấu số.
Ngày 18/4, công ty đã đăng tải một đoạn video về buổi làm việc với gia đình nữ diễn viên. Trong đoạn video, chủ công ty ký thỏa thuận hòa giải với chồng của nạn nhân, trong đó ghi khoản bồi thường 1,4 triệu NDT (hơn 4,7 tỷ đồng). Tuy nhiên, không hiểu vì lý do gì mà đoạn video đã được xóa ngay sau đó ít phút.
Tuy đoạn video đã bị xóa nhưng những người có mặt đã kịp đăng một vài video khác. Dự buổi hòa giải có chồng của nạn nhân là Trương Khải và hai con nhỏ, các thành viên khác trong gia đình, nhân viên của công ty tổ chức sự kiện và cảnh sát địa phương.
Trước sự ra đi đột ngột của mẹ, hai em nhỏ tỏ ra buồn bã. Con gái của nữ diễn viên ngồi bệt xuống đất trong khi người lớn bàn bạc những vấn đề pháp lý.
Trái lại, động thái của chủ công ty gây tranh cãi. Nhiều người cho rằng thái độ của anh ta không hề có chút ăn năn hay hối hận vì những sơ sót trong khâu tổ chức. “Chỉ cần bỏ ra một số tiền, mọi chuyện sẽ được giải quyết và công ty của anh ta vẫn có thể tổ chức các buổi biểu diễn khác. Đó mới là điều quan trọng nhất đối với anh ta”, một khán giả bức xúc.
Sau tai nạn thương tâm, công ty tổ chức sự kiện ban đầu đã có ý định đùn đẩy trách nhiệm khi tiết lộ nữ diễn viên đã cãi nhau với chồng trước khi xảy ra tai nạn. Tuy nhiên, người chồng Trương Khải đã phủ nhận hoàn toàn và khẳng định tình cảm của hai vợ chồng vẫn rất tốt. Anh cho rằng nguyên nhân của vụ việc là sự cẩu thả, tắc trách của công ty tổ chức sự kiện khi không lắp đặt các thiết bị bảo hộ như nệm hơi hay lưới chắn.
Chồng diễn viên rơi độ cao 10m tử vong: Tôi cố kẹp vợ lại nhưng bất thànhTrung Quốc - Vợ chồng diễn viên xiếc xấu số không được BTC hỗ trợ dù biểu diễn ở khoảng cách xa mặt đất.">Hé lộ số tiền đền bù cho gia đình nữ diễn viên xiếc tử vong khi diễn cùng chồng
Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
Trao đổi với VietNamNet, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam Phan Văn Anh cho biết, Trường ĐH Tôn Đức Thắng được chuyển thành trường đại học công lập trực thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam theo Quyết định số 747 ngày 11/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
“Sau khi tiếp nhận trường, Đảng đoàn, Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam đã thường xuyên quan tâm chỉ đạo, tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhà trường phát triển theo xu thế đổi mới giáo dục đại học, phát huy tính tự chủ”.
Trên cơ sở đề xuất của Tổng LĐLĐ Việt Nam, trường đã được Chính phủ tạo điều kiện áp dụng cơ chế tài chính đặc thù, được các bộ ngành, cấp ủy, chính quyền địa phương tạo điều kiện về đất đai, cơ sở vật chất, cho vay không tính lãi.
Ông Văn Anh cho rằng, đây là nguồn lực rất quan trọng giúp trường có thể phát triển.
Ông Phan Văn Anh, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam cũng thông tin thêm, từ khi trường được thành lập, trường trực thuộc LĐLĐ TP.HCM thì Chủ tịch Hội đồng trường là Chủ tịch của LĐLĐ TP.HCM. Sau khi về trực thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam thì Chủ tịch Hội đồng trường là Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam.
“Với tổ chức công đoàn, khi người đứng đầu là Chủ tịch hội đồng trường thì các chỉ đạo, tham gia, đóng góp của tổ chức công đoàn dành cho trường là rất lớn”.
Vị Phó Chủ tịch này cũng khẳng định, ngay từ ban đầu, nếu không thuộc Tổng LĐLĐ Việt Nam, chắc chắn trường sẽ không được UBND TP.HCM cấp đất tại 2 cơ sở là ở Phường Bình Thạnh, TP.HCM với diện tích 2.800 m2 và tại Quận 7, TP.HCM với diện tích 90.725m2.
Cùng với đó là các tài sản trên đất - theo nguyên giá là 81 tỉ - tính tại thời điểm năm 2008 là có giá trị rất lớn. Nhờ tác động của Tổng LĐLĐ Việt Nam, Chính phủ đã cho nhà trường vay gói kích cầu hơn 100 tỉ đồng.
“Rõ ràng, đây là sự quan tâm rất lớn của Đảng, Nhà nước, của tổ chức công đoàn đối với Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Nếu Trường ĐH Tôn Đức Thắng là một trường tư thục thì rõ ràng theo luật, trường không thể được nhà nước cấp vốn cũng như cho vay mà không lấy lãi”.
Về cơ chế tự chủ, ông Văn Anh cho biết, Tổng LĐLĐ rất quan tâm tạo điều kiện cho trường. Ngoài việc tự chủ theo Nghị quyết 16 về cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp thì Tổng LĐLĐ còn tuân thủ theo các văn bản của Chính phủ quy định cơ chế đặc thù cho trường ĐH Tôn Đức Thắng.
"Đúng là từ năm 2008 đến bây giờ Tổng LĐLĐ mới chỉ kiểm tra tài chính, tài sản của trường đúng 1 lần thôi", ông Văn Anh thông tin.
"Không có chuyện 3 lần đòi tiền"
Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam khẳng định, cho đến bây giờ, TLĐ vẫn chưa có một yêu cầu hay văn bản nào buộc Trường ĐH Tôn Đức Thắng phải trích 30% chênh lệch thu chi từ hoạt động sự nghiệp của nhà trường.
“Thông tin từ hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng nói Tổng LĐLĐ Việt Nam đã 3 lần đòi tiền nhà trường là không đúng”, ông Văn Anh khẳng định.
Theo ông Phan Văn Anh, trước đây khi đoàn kiểm tra của LĐLĐ Việt Nam về trường để kiểm tra quản lý tài sản thì Ban Giám hiệu trường không đồng ý cho đoàn vào. Lý do được Ban Giám hiệu đưa ra là: Khi thực hiện cơ chế tự chủ, trường chỉ có việc báo cáo với Tổng LĐLĐ Việt Nam về kết quả hoạt động của mình cũng như hoạt động tài chính, chứ TLĐ không có thẩm quyền kiểm tra tài chính, tài sản của nhà trường.
Chỉ khi đoàn kiểm tra có những văn bản trích dẫn cụ thể (ví dụ như Luật công đoàn ghi cơ quan cấp trên phải kiểm tra với cấp dưới), trường mới đồng ý cho đoàn kiểm tra. Sau quá trình làm việc, Đoàn kiểm tra có kiến nghị, theo quy định số 1684/QĐ-TLĐ năm 2006 của Tổng LĐLĐ Việt Nam rằng “Đơn vị tự bảo đảm kinh phí hoạt động phải trích nộp cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tối đa không quá 30% kết quả tài chính sau khi đã nộp thuế, mức cụ thể do cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp quyết định”.
Nhưng kiến nghị này của đoàn kiểm tra chưa được Thường trực và Đoàn Chủ tịch TLĐ phê chuẩn và triển khai vì cho rằng, ngoài quy định của TLĐ, Trường ĐH Tôn Đức Thắng còn thực hiện theo Quyết định 158 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ.
“Do đó, có thể khẳng định, đến giờ phút này, Tổng LĐLĐ Việt Nam chưa thu của Trường ĐH Tôn Đức Thắng một đồng nào”, ông Văn Anh khẳng định.
Khi VietNamNet hỏi lại điều này, lãnh đạo Trường ĐH Tôn Đức Thắng khẳng định Tổng LĐLĐ Việt Nam đã 3 lần "đòi tiền" nhà trường. Lần thứ nhất vào tháng 10/2017 nêu ở dự thảo kết luận kiểm tra tài chính nhà trường (trang 21-22). Lần thứ 2, sau khi trường phản hồi thì ngày 29/11/2017 TLĐ có văn bản 1933 (trang 7); Lần thứ 3 là cuộc họp đồng trường ngày 23/4/2019 TLĐ có gửi Hội đồng trường ý kiến dự thảo quy chế tổ chức và hoạt động tại (trang 5). Trong các lần này, TLĐ đều đề cập tới việc thực hiện nghĩa vụ theo quy định.
Thúy Nga - Lê Huyền
Trường ĐH Tôn Đức Thắng phản đối Tổng LĐLĐ Việt Nam
Cán bộ giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã viết đơn phản đối Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam- cơ quan chủ quản của trường này vì phải nộp lại tài chính.
">Tổng Liên đoàn Lao động nói gì trước cáo buộc của Trường Tôn Đức Thắng?
Ảnh cắt từ clip. Phòng GD-ĐT cũng chỉ đạo nhà trường ổn định tâm lý và các hoạt động giáo dục trong nhà trường, không gây hoang mang, lo lắng trong đội ngũ, học sinh và phụ huynh học sinh. Đồng thời tổ chức họp xét kiểm điểm về hành vi của cô H., nghiêm túc rút kinh nghiệm chung tới các giáo viên khác trong trường.
Trước đó, ngày 14/5, Phòng GD-ĐT huyện Bảo Yên cũng phối hợp với UBND xã, nhà trường tổ chức họp với phụ huynh học sinh. Qua ý kiến của phụ huynh đều nhận thấy hành động của cô giáo là không phù hợp, song mục đích chỉ để dọa học sinh, để rèn các em có nề nếp hơn trong học tập; học sinh bị đánh không có thương tích nên nhất trí với lời xin lỗi của cô giáo.
Theo ông Trường, Sở GD-ĐT Lào Cai nhìn nhận đây là vụ việc tuy không để lại hậu quả nặng nề cho sức khỏe học sinh nhưng là hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo.
Sở cũng chỉ đạo Phòng GD-ĐT huyện tiếp tục thăm hỏi, động viên gia đình học sinh; ổn định tâm lý giáo viên, học sinh, phụ huynh toàn trường và tổ chức các hoạt động dạy, học bình thường.
Đồng thời, chỉ đạo toàn ngành nghiêm túc rút kinh nghiệm không vì áp lực nâng cao chất lượng học sinh mà có các hành vi không chuẩn mực.
Nam sinh lớp 8 bị cô giáo tát trong giờ kiểm tra: Cử giáo viên hỗ trợ tâm lý
Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vừa cử một giáo viên hỗ trợ nam sinh bị cô giáo có hành vi bạo lực trong giờ kiểm tra nhằm ổn định tâm lý cho học sinh này.">Tạm đình chỉ cô giáo dùng thước gõ vào đầu học sinh lớp 1 ở Lào Cai
- - Đề xuất “chỉ cần học đến lớp 9 để có kiến thức cơ bản” củanam sinh lớp 12 đang làm dậy sóng dư luận và nhận được nhiều quan tâm của độcgiả.
Các tin liên quan Nhìn thẳng vào sự thật từ clip luận về giáo dục
Các nhà giáo nói gì về clip luận về giáo dục?
Nam sinh luận về giáo dục Việt gây choáng váng
Cần phân phối lại chương trình
Đề xuất táo bạo tưởng chừng như bất khả thi của cậu học trò lớp 12 này đã nhậnđược rất nhiều ủng hộ của cả các giáo viên, học sinh và các bậc phụ huynh. Các ý kiếncho rằng 3 năm phổ thông nên tập trung hướng nghiệp, dạy kỹ năng mềm, chỉ học các môngần với nghề nghiệp sau này.
Độc giả Nguyễn Minh Hải đưa ý kiến 3 năm phổ thông chỉ nên dạy tập trung vào cácmôn mà các em đã lựa chọn để thi đại học và nên bỏ hẳn thi tốt nghiệp THPT. “Nếu làmnhư vậy thì chất lượng chuyên môn của học sinh sẽ cao và tập trung hơn. Bỏ thi tốtnghiệp sẽ tiết kiệm nhiều chi phí cho xã hội hơn” – độc giả này nhận xét.
Nam sinh trong clip gây xôn xao dư luận Có cái nhìn mang tính xã hội hơn, độc giả Nguyễn Duy Hòa đưa lý do cho việc chỉhọc đến lớp 9 là đủ: “Vì quãng thời gian sống rất ngắn, mà lĩnh hội trithức thì cần kinh nghiệm sống. Mặt khác, bây giờ tuổi trẻ nhận thức rấtnhanh. Cần phải phân phối lại chương trình để người trẻ có thể cống hiếnvà làm được nhiều việc hơn cho xã hội”. Độc giả này cho rằng thời gian học (kểcả đại học) từ 16-17 năm là quá dài.
Cùng chung quan điểm là độc giả Huỳnh Hải Bình. Anh Bình cho rằng cần kéo dài tuổithơ cho các em bằng cách cho trẻ đi học muộn hơn (8 tuổi) và chỉ nên học chương trình10 năm. “Hiện nay sau khi vào lớp 1 cha mẹ các em không còn thời gian cho con em mìnhsống với tuổi thơ mà chỉ cho con vào trường để rảnh rang kiếm sống. Các em phải họcmất 16 -17 năm, tuổi thơ bị cắt giảm sớm quá!”
Một số độc giả lớn tuổi, đã từng trải qua giai đoạn giáo dục hệ 10 năm trước kiathì cho rằng việc chuyển sang hệ 12 năm là “phí phạm”. “Thế hệ chúng tôi chỉ học hếtlớp 10, nhưng những gì chúng tôi có từ ngày ấy sau 40 năm vẫn như còn ở trong đầu.Các bài toán, lý, hóa, văn, sử, địa, sinh vật vẫn đủ để kèm con, kèm cháu. Còn bâygiờ.....?
"Ngày xưa cách đây 50 năm, thời Bộ trưởng Tạ Quang Bửu đương nhiệm đã phân cấp HS,ai học hết lớp 7 mà không đủ điều kiện học nữa thì đã có các trường "Phổ thông Côngnghiệp" đào tạo thợ. Ai giỏi, có đủ điều kiện mới học lên để thi ĐH. Còn bâygiờ.....?” – bạn đọc Thái Thụy Hà so sánh.
Dậy sóng
Luồng ý kiến ngược chiều cho rằng đề xuất “chỉ học đến lớp 9” của nam sinh này cóphần “ngây ngô”, “thiếu khả thi”.
Độc giả Bạch Phương nhận xét, quan điểm của cậu học trò lớp 12 “mới chỉ đúng mộtnửa vấn đề”, bởi sự khác biệt về môi trường sống giữa các vùng miền ở Việt Nam dẫnđến sự khác nhau về tầm hiểu biết, sự tiếp xúc của trẻ với xã hội.
“Cậu sinh ra ở thành phố (có thể thế), xung quanh cậu có đầy đủ mọi nguồn thôngtin khác nhau để cậu có thể trưởng thành mà không cần đến trường. Thế nhưng trên đấtnước ta thử hỏi có bao nhiêu nơi có đầy đủ điều kiện như của cậu? Tôi ở cách bờ hồHoàn Kiếm chưa đầy 30km vậy mà tôi cảm nhận thấy sự khác biệt vô cùng lớn đấy anh bạnạ...
Nếu không có chương trình giáo dục kiểu "hàn lâm" máy móc như hiện nay thì tôi elà những trẻ em ở các vùng sâu, vùng xa,... những nơi chỉ có cuốn sách giáo khoa làthứ sản phẩm trí tuệ, là chỗ dựa và là đòn bẩy duy nhất cho cuộc đời họ để họ tiếnvào thế kỷ 21, sẽ khó có thể đứng lên để nói chuyện phải quấy với cậu đấy... Theocậu, liệu chúng ta có nên tạo cho họ một cơ hội để thay đổi cuộc đời?” – bạn đọc BạchPhương phân tích.
Chị Nguyễn Mây thừa nhận những sai lầm trong việc lựa chọn ngành nghề của học sinhhiện nay, tuy vậy chị phản đối việc nam sinh này khẳng định “học sinh 15, 16 tuổi đãbiết xác định được khả năng và lối đi riêng” vì thiếu căn cứ.
Với tư cách là một phụ huynh, chị Phạm Thị Hương Lan cho rằng học hết lớp 9 cóchăng chỉ đủ về kiến thức sách vở, chứ chưa đủ trưởng thành và hoàn thiện về mặt tínhcách cũng như tâm lý để tự xác định lối đi cho riêng mình. “Cháu tôi cãi anh chị tôivì cháu cho như thế là không có lỗi. Tôi thấy giật mình vì ngày xưa mình cũng cảmthấy thế nhưng chỉ là không dám cãi. Nhưng giờ đã có con, tôi đặt mình ở cả hai vịtrí và tôi có thể hiểu cháu tôi và anh chị tôi”.
Riêng độc giả Nguyễn Sang thì cho rằng những quan điểm trong clip cho thấy cậu họctrò chưa hiểu hết về giáo dục, tuy nhiên nếu phủ nhận hoàn toàn nội dung có lẽ là bảothủ.
Vấn đề quan trọng là sau những đoạn clip như thế này nếu không làm gì để thay đổithì sẽ có rất nhiều điều tương tự sẽ xảy ra với giáo dục.
Kinh nghiệm giáo dục các nước
Nhiều độc giả đưa ví dụ về tính thực tế của nền giáo dục các quốc gia khác. Du họcsinh Mỹ Chris Trang cho biết mặc dù giáo dục Mỹ không dừng lại ở lớp 9, nhưng từ lớp10 trở lên, học sinh được toàn quyền chọn những môn học phù hợp với định hướng tươnglại của mình. Dù vẫn có 4 môn cơ bản toán, văn, sử, khoa hoc, nhưng học sinh vẫn cóthể lựa chọn những môn phù hợp với những gì họ sẽ học trong tương lai (như trong clipcó nói kỹ sư xây dựng thì đâu cần phân tích tác phẩm văn học) – độc giả này chia sẻ.
Bạn đọc Nguyễn Thoại từng học tại Cộng hòa Séc giai đoạn 1979 đến 1983 chia sẻ:“Lúc đó Tiệp Khắc học phổ thông trung học cũng chỉ 9 năm, tiếp sau trung học có hướngnghề 3 năm, sau đó mới thi vào đại học”.
Về vấn đề kiến thức nặng nề, bạn đọc Mai Phương Tú đưa dẫn chứng chương trình mônToán 3 năm lớp 10, 11, 12 của Việt Nam chỉ được dạy ở cấp đại học của Mỹ.
Nhiều độc giả cũng cho rằng chương trình giáo dục của ta nên thực tiễn hơn. Ví dụnhư một bạn đọc nêu ví dụ: “Ở CHLB Đức, trẻ 5 tuổi ở lớp mẫu giáo đã được cảnh sátvào tận trường dạy cho cách đi bộ sang đường, gặp đèn xanh đèn đỏ thì đi hay dừng thếnào. Lớp 4 là tất cả học sinh đều phải biết bơi. Ở cấp tiểu học họ dạy rất kỹ về đạođức làm người… Chính vì vậy trẻ em mới chỉ 7 - 8 tuổi đã rất bạo dạn, ứng xử chững chạc vànói năng rất mạch lạc trước người lạ”.
- Hoàng Lan Huyền(tổng hợp)
Học sinh chỉ cần học hết lớp 9?