您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
F0 tự trị khỏi bệnh không khai báo, không được cấp chứng nhận khỏi bệnh
NEWS2025-02-22 02:58:46【Bóng đá】0人已围观
简介Thông tin trên được Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Văn Vĩnh Châu chia sẻ tại cuộc họp báo cung csevilla đấu với atlético madridsevilla đấu với atlético madrid、、
Thông tin trên được Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Văn Vĩnh Châu chia sẻ tại cuộc họp báo cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh TP chiều 12/9.
Theựtrịkhỏibệnhkhôngkhaibáokhôngđượccấpchứngnhậnkhỏibệsevilla đấu với atlético madrido bác sĩ Châu, TP đã ban hành văn bản về việc giám sát F0 tuân thủ cách ly tại nhà.
“Trường hợp F0 không tuân thủ cách ly tại nhà, địa phương phải chuyển vào khu cách ly tập trung. Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 địa phương có trách nhiệm ban hành quyết định cách ly và cấp giấy xác nhận hoàn thành cách ly cho F0”, Phó Giám đốc Sở Y tế khẳng định.
Với những người tự điều trị tại nhà, nếu không khai báo y tế địa phương thì không có cơ sở để được cấp giấy chứng nhận từng là F0.
![]() |
Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Văn Vĩnh Châu. Ảnh:TTBC. |
Người dân khi tự test nhanh có kết quả dương tính cần báo với trạm y tế địa phương, các trạm y tế lưu động để được quản lý, cấp thuốc và hỗ trợ cấp cứu khi có dấu hiệu chuyển nặng.
Theo bác sĩ Châu, người tiêm một mũi vắc xin đã có kháng thể ngăn khả năng nhiễm virus và chuyển nặng khi không may bị bệnh. Người đã tiêm hai mũi sẽ có kháng thể nhiều hơn.
Tuy nhiên, tất cả vắc xin đều có tỷ lệ bảo vệ nhất định và không bao giờ đạt 100%. Hiện vẫn có khoảng 20% trường hợp bị nhiễm sau khi tiêm đủ 2 mũi vắc xin.
Bác sĩ Châu lý giải, biến chủng Delta có hiện tượng xuyên phá hệ miễn dịch, tức hệ miễn dịch của cơ thể không ngăn chặn hoàn toàn được chủng virus này. Vì vậy, người đã tiêm 2 mũi vắc xin vẫn nhiễm bệnh
Theo thống kê trên thế giới, có 90% người đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin khi bị bệnh sẽ có triệu chứng nhẹ, không cần thở oxy, hồi sức tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 10% người nhiễm bệnh bị nặng và tử vong.
Bác sĩ Châu khuyến cáo, những người đã tiêm đủ hai mũi vắc xin cần tuân thủ các quy tắc phòng chống bệnh để tránh nhiễm bệnh và lây cho người xung quanh.
Tú Anh

Bé trai 18 ngày tuổi mắc Covid-19 bị viêm ruột thừa hoại tử
Sau khi mẹ mắc Covid-19 được 3 ngày, em bé cũng có biểu hiện sốt, chướng bụng, suy hô hấp tăng dần, kết quả PCR dương tính.
很赞哦!(59243)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
- Phát hiện bạn trai ngoan hiền thường xuyên có 'tình một đêm' với gái lạ
- ‘Đi nhanh’ chưa đủ, du lịch Sapa cần ‘đi xa’ hơn
- Kết cục đau đớn của người vợ tham lam sau khi nhân tình tới nhà ghen ngược
- Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
- Cô gái 'thả thính' bạo khiến dân mạng truy tìm là ai?
- Phó giám đốc ngoại tình với trợ lý, vợ viết bức thư khiến anh rơi nước mắt
- Mẹo làm bánh khoai mới lạ cho mùa đông
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Tokyo là thành phố đẹp nhất thế giới và đây là lí do tại sao
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
Nhà cổ Trần Văn Hổ
Chủ nhân của cả ba ngôi nhà trên là anh em ruột thịt của dòng họ Trần. Vào cuối thế kỷ 19, dòng họ Trần ở Bình Dương thuộc hàng danh gia vọng tộc. Con cháu họ Trần có rất nhiều người đỗ đạt, thành danh, giàu có.
Ba ngôi nhà được xây dựng vào khoảng cuối thập niên 1890 hiện là những di tích nổi tiếng nằm gần nhau trong khu vực chợ Thủ: nhà cổ Đốc phủ Đẩu, nhà cổ Xã Tề, nhà cổ Trần Công Vàng. Hai trong 3 nhà đã được công nhận là Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Nhà cổ Trần Văn Hổ còn được gọi là nhà cổ Đốc phủ Đẩu. Phía trước có hòn non bộ án ngữ theo phong thủy. Theo lời kể của các cụ già, khu vực này ngày trước vốn là bến thuyền. Ông tổ của dòng họ Trần là Trần Công Tính sinh năm 1805 làm nghề đóng thuyền. Ông sinh được 3 người con trai là Trần Văn Miên, Trần Văn Long và Trần Văn Lân.
Những người anh em họ Trần tiếp tục nối nghiệp cha trong đó ông Trần Văn Lân làm nghề buôn gỗ. Gỗ khai thác trên rừng thả xuống dòng sông Sài Gòn trôi về đây nhập vào trại cưa, xưởng mộc.
Cũng nhờ vào nghề này, điều kiện xây dựng của 3 ngôi nhà trên có phần dễ dàng hơn. Các loại danh mộc được tập trung về. Hàng trăm người có mặt ở bến sông chuyển gỗ lên bờ. Thợ mộc được thuê từ các tỉnh miệt ngoài vào. Do chưa có các thiết bị máy móc hiện đại nên thợ phải làm thủ công khiến thời gian xây dựng ngôi nhà mất đến 3 năm.
Chúng tôi ghé vào nhà cổ Đốc phủ Đẩu số 18 Bạch Đằng. Nhà ở mặt tiền đường ngó ra sông. Ông Mai Văn Tới, nhân viên Ban Quản lý di tích cho biết nguyên nhà này của ông Trần Văn Lân, xây dựng năm 1890 đến năm 1893 thì hoàn thành.
Ông Lân vốn là người am hiểu thiên văn địa lý nên đã cho xây một hòn non bộ trước nhà nhằm giải tỏa ánh nắng chói chang từ trên cao chiếu thẳng xuống dòng sông, mang nhiều điều không tốt hắt vào nhà. Ông Lân ở được vài năm thì qua đời. Ngôi nhà được chuyển giao cho con là ông Trần Văn Hổ (tự Đẩu) là một đốc phủ sứ (tương đương chủ tịch tỉnh bây giờ) thời Pháp thuộc.
Chân dung ông Trần Văn Hổ (1881 - 1957). Ông Tới cho biết thêm, nhà được xây dựng theo hình chữ Đinh nhưng sau nhiều biến cố, căn nhà bị hư hại một phần. Hiện nhà chỉ còn lại 3 gian 2 chái với 6 hàng cột tròn từ trước ra sau, mỗi hàng là 6 cột được kê toàn bộ trên đá tảng, nền lát gạch tàu.
Phía bên trái ngôi nhà có 3 cửa thông ra ngoài. Hai bên hông và mặt hậu của ngôi nhà xây tường gạch. Mái lợp ngói âm dương phủ kín rêu phong… Vật dụng trong nhà tuy có thất lạc đôi chút nhưng cơ bản vẫn còn giữ được những nét đặc trưng của sinh hoạt thời xa xưa.
Một chút bùi ngùi
Gian giữa nhà thờ là nơi thờ cúng rất trang nghiêm. Từ ngoài nhìn vào, gian bên trái thờ họ nội và bên phải thờ họ ngoại. Trên mỗi bàn thờ đều có tranh thờ với tên gọi là 'Hạc Toán' (tuổi Hạc), bức bên đề 'Qui Linh' (rùa thiêng). Hai bên là câu đối.
Gian thờ. Ở giữa thờ tổ tiên, bên trái thờ họ nội bên phải thờ họ ngoại. Hình thức bài trí thờ cúng và trang trí các bao lam, cửa vòng, liễn đối, hoành phi được chạm khắc tinh vi. Bên trong nhà, ở lớp cửa thứ 2, những chạm trổ, những câu đối thể hiện được cảnh phồn hoa của chốn cung đình. Những khung cửa, bên trên chạm hình ảnh tứ thời với mai, lan, cúc trúc bên dưới là câu đối rất hài hòa sinh động.
Ông Mai Văn Tới bên câu đối viết kiểu chữ 'Chân lư' – một loại chữ mà ông cho rằng đến nay ít ai đọc được. Ông Trần Văn Lân vốn là người tinh thông Hán tự, ông giỏi địa lý, kiến trúc nên trong ngôi nhà của ông mang rất nhiều nét đặc trưng văn hóa phương Đông.
Phía sau nhà là phòng ngủ. Bên nam bên nữ mỗi bên đều có tấm phản gỗ. Trên hai cửa phòng có mấy chữ Hán: Ngự dược, Diên phi (cá nhảy, diều bay: Có ý mong thi đậu hoặc thăng quan lên chức). Ngoài ra, còn có một phòng để tấm phản lớn được ông Tới giải thích là tấm phản ăn. Ngày xưa ít ai ngồi bàn mà thường trải chiếu trên phản và mọi người ngồi lên để ăn.
Tấm phản dùng để ngồi ăn khi có tiệc. Chúng tôi bước ra ngoài. Phía sau 2 ngôi mộ được xây bằng đá kiên cố. Đây là mộ phần của chủ nhân ngôi nhà. Bà nằm bên trái, ông bên phải. Tấm bia trên mộ ông có dòng chữ: Cụ Trần Văn Hổ tự Đẩu, Đốc phủ sứ thượng hạng, Ngũ đẳng bửu tinh kim khánh, sinh 16/6/1881, T. Bình Điền, L. Phú Cường, Thủ Dầu Một.
Sau 1975, hệ phái ông Trần Văn Lân không còn ai ở Việt Nam nên ngôi nhà được Ban Quản lý di tích Bình Dương quản lý. Năm 1993, ngôi nhà được công nhận là Di tích quốc gia.
2 ngôi mộ của chủ nhân ngôi nhà được xây bằng đá kiên cố. Hiện nay, nhà cổ Trần Văn Hổ được xây tường rào bảo vệ. Ban Quản lý di tích Bình Dương đã có nhiều cố gắng trong công tác bảo tồn những ngôi nhà cổ này. Tuy nhiên, điều mong mỏi nhất của bà con là chính quyền cũng nên có một giải pháp thỏa đáng để có thể công nhận di tích nhà cổ Xã Tề - ngôi nhà duy nhất trong 3 ngôi nhà chưa được công nhận - lọt bên trong chợ Thủ, cách đó không xa...
(Còn tiếp)
5 ngôi nhà cổ trăm tuổi ở miền Tây hút du khách check-in
Ngoài những miệt vườn sai trĩu quả, chợ nổi bán nhiều loại nông sản, miền Tây còn thu hút du khách bởi những biệt thự cổ mang nét kiến trúc pha trộn văn hoá Đông Tây.
">Ngôi nhà toàn gỗ quý của ông chủ giàu có ở Bình Dương
Chợ nằm ở huyện vùng ven, không ồn ào, náo nhiệt. Khách đến không đông, người bán không nhiều nhưng đã bao năm nay chợ là nơi để những người đến đây quên đi được nỗi buồn xa xứ. Chợ vốn không tên nhưng bà con yêu mến đã đặt cho cái tên theo đúng nét đặc trưng của chợ: Chợ Huế.
Chợ Huế độc nhất ở Sài Gòn
Từ ngã ba Nguyễn Ảnh Thủ - Bà Điểm 6 (ấp Hậu Lân, xã Bà Điểm, Hóc Môn, TP.HCM), nếu để ý chúng ta sẽ nghe những lời đối đáp, chào hỏi của những người đi đường mang chất giọng rất đặc biệt - giọng Huế.
Đi sâu vào bên trong một chút là chợ Huế. Chợ Huế là chợ tự phát. Ông Minh, dân địa phương cho biết, khu vực này rất đông người Huế sinh sống.
Những năm trước, nơi đây giá thuê phòng trọ rẻ hơn những nơi khác, xung quanh lại có nhiều công ty, xí nghiệp, khu công nghiệp nên thu hút nhiều người Huế đến thuê mướn.
Chợ vắng nên người mua có thể đi xe vào chợ. Trải qua một thời gian khá dài, nhờ tính cần cù chịu thương chịu khó, những người lao động nhập cư từ Huế đã tạo cho mình cuộc sống ổn định hơn. Người gốc Huế tăng dần trở thành một quần thể đông đúc nên nhu cầu cần có một ngôi chợ là điều dĩ nhiên.
Ban đầu, có vài người thuê một góc nhỏ trên thửa đất trống để buôn bán những món hàng cần thiết mang tính địa phương. Những món hàng Huế ấy nhanh chóng được bà con Huế tại đây ủng hộ. Rồi cứ thế, nơi đây tăng dần cả người bán lẫn người mua và trở thành ngôi chợ mang hồn Huế.
Ông Minh kể: 'Mới đó mới đây mà đã hơn 15 năm rồi. Chợ Huế bây giờ đầy đủ những mặt hàng được mang từ Huế vào hoặc ít ra cũng được chế biến từ người Huế nên rất gần gũi và quen thuộc với khách hàng.
Toàn chợ có hơn 40 gian hàng, bán đủ các mặt hàng từ hàng ăn đến hàng sinh hoạt tiêu dùng. Chủ gian hàng đa số là người Huế, chỉ vỏn vẹn có 2 người địa phương khác.
Đứng bên ngoài nhìn vào, đã 9h sáng nhưng lượng người ra vào vẫn không tấp nập. Người mua bình thản chậm rãi đi. Người bán vui tươi chào đón nhưng không chèo kéo vồn vã. Cứ thế, hoạt cảnh mua bán trầm lặng như tâm hồn người dân xứ Huế.
'Chị đi mô mà lâu ni không gặp?'; 'Ôn mệ có khỏe không em?'; 'Anh chị chừ làm ăn ra răng?', chúng tôi nghe những câu chào hỏi đặc sệt Huế cứ ngỡ rằng mình đang ở một ngôi chợ làng nào đó ở Huế. Họ trao nhau những nụ cười, những ánh mắt. Không vồn vã nhưng thâm tình. Không mỹ miều nhưng chân chất ...
Chợ không cạnh tranh
Ghé vào một hàng nhỏ, sử dụng chút giọng Huế, chúng tôi hỏi, 'Chị bán chi rứa?' Chị chủ cười thật tươi: 'Bánh lọc, bánh ít, bánh nậm anh ơi. Nhân tôm thịt, ngon lắm. Mời anh...'.
Bánh lọc, bánh nậm, bánh ít... Bước vào trong, tại mỗi gian hàng, hàng hóa được bày biện dưới đất. Chúng tôi ghé vào một gian hàng đồ khô. Bánh kẹo, mứt, bún khô, mắm các loại, tôm chua v.v... tất cả đều có nhãn hàng ghi xuất xứ từ Huế.
Lấn sâu vào trong, ghé gian hàng tươi sống của chị Hạnh. Trước mặt chị là những loại cá nước lợ. Hỏi chị xuất xứ về các mặt hàng chị bán, chị chỉ vào đống thùng xốp phía sau cho biết, tất cả cá thịt mà chị bán đều được đưa từ Huế vào.
Chị nói: 'Cá này là cá nước lợ từ phá Tam Giang gửi vào. Anh có biết phá Tam giang không?'. Không đợi chúng tôi trả lời, chị đọc tiếp 2 câu thơ : ''Yêu em anh cũng muốn vô - ngại truông nhà Hồ, sợ phá Tam giang'. Nói vậy thì anh biết phá Tam Giang rộng như thế nào rồi. Cá ở đây có mùi vị rất đặc biệt mà người Huế nào dù xa xứ cũng vẫn nhớ'.
Quả đúng như thế, có vào chợ Huế mới thấy người Huế dù xa quê vẫn luôn đau đáu về vùng đất đã sinh ra mình. Họ cầm những hũ ớt, những lọ mắm ruốc - những thứ mà không người Huế nào không dùng - một cách trân trọng.
Đến trước gian hàng rau củ quả, chúng tôi chợt nhìn thấy một bao to đựng đầy loại trái lạ. Chị bán hàng có vẻ tự hào hơn: 'Trái vả đó anh. Trái này trong nam không có mà chỉ Huế mới có. Đây là loại trái thông dụng, không sang trọng nhưng rất được người Huế yêu thích. Có thể nấu, có thể làm gỏi, có thể ăn sống ...'
Gian hàng khô. Chị chủ luôn nở nụ cười với khách. Chợ Huế là nơi hội tụ người Huế tha hương. Đến đây, bà con sẽ tìm thấy hương vị quê hương, tình cảm sâu đậm của những người cùng quê. Họ gặp nhau hỏi han về sức khỏe, thăm nhau về cuộc sống, sẻ chia những vui buồn.
'Anh vào chợ có thấy cảnh cạnh tranh chèo kéo mời mọc không? Hoàn toàn không. Người Huế buôn bán tại đây ngoài sinh kế họ còn giúp nhau để vượt qua những khó khăn bởi tất cả người Huế ở đây đều là những người xa xứ'. Anh Nguyễn Công, một người Huế quê ở huyện Hương Thủy kể với chúng tôi.
Chợ ở Sài Gòn, khách đến chỉ việc lấy đồ, không cần trả tiền
Những người đến với chợ 0 đồng ai nấy đều nghèo. Nhưng ở đây, không có ai tham lam, chỉ lấy vừa đủ để dùng.
">Khu chợ đặc biệt ở Sài Gòn, người Huế xa quê ai cũng muốn tìm đến
6 câu hỏi 'sống còn' bạn phải trả lời trước khi dọn về sống chung với người yêu
Nếu bạn không trả lời thỏa đáng 6 câu hỏi dưới đây trước khi dọn về sống chung với người yêu, tình yêu của bạn sẽ sớm... chết non.
">Những kiểu đàn ông không thể mang lại hạnh phúc cho phụ nữ
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
Phở Lý Quốc Sư được The Culture Trip gọi tên trong danh sách 6 tiệm phở ngon nổi tiếng Hà Nội. Với người dân Hà thành, thương hiệu phở này không còn xa lạ. Tuy nhiên, tạp chí du lịch nổi tiếng khuyên thực khách nên thưởng thức phở tại cửa hàng đầu tiên được mở trên phố Lý Quốc Sư. Tại đây, phở bò được chế biến theo 6 kiểu khác nhau tùy sở thích của thực khách. Mỗi bát phở có giá trung bình khoảng 60.000 đồng. Ảnh:yuttapol20.
The Culture Trip giới thiệu phở Sướng là tiệm phở lâu năm, luôn giữ được lượng khách ổn định. Quán phục vụ phở bò, có hương vị đặc trưng nhờ công thức nước dùng gia truyền. Tạp chí nước ngoài đánh giá nội thất của quán phở đẹp hơn so với các địa chỉ khác trong danh sách. Giá trung bình của mỗi bát phở tại đây khoảng 45.000 đồng. Ảnh:chucanh_,ogaaao.
Phở Vui là địa chỉ thưởng thức phở bò nổi tiếng trên khu phố cổ Hà Nội. Theo The Culture Trip, nước dùng tại quán phở có phần béo hơn so với các cơ sở khác. Thực khách tới đây có thể thưởng thức phở chín, tái chín hoặc tái. Ảnh:linhchimm,eatenbylong.
Tọa lạc tại số 49 Bát Đàn, quán phở có tuổi đời nửa thế kỷ thường được người dân Hà Nội biết đến với tên gọi phở Bát Đàn hay phở gia truyền Bát Đàn.Nét độc đáo của quán phở hơm 50 tuổi này là khách đến ăn phải tự phục vụ. Khách xếp hàng dài chờ được ăn phở, tự lấy bát, tự tìm cho mình một chỗ ngồi. Tuy vậy, quán vẫn chưa khi nào vắng khách bởi hương vị đặc biệt được yêu thích. Ảnh:vntravelforfun.
Quán phở nhỏ, chật hẹp nằm tại số 13 Lò Đúc đã tồn tại đến nay ngót nghét 39 năm. Dù trải qua bao đổi thay, hàng trăm quán phở mọc lên với đủ loại từ tái, chín, nạm, gầu đến sốt vang, phở Thìn Lò Đúc vẫn chỉ duy trì duy nhất phở bò tái lăn làm làm mê mẩn thực khách.Cũng bởi thứ nước dùng hảo hạng với công thức bí truyền, phở Thìn còn thu hút hàng nghìn lượt khách thập phương khi đến với Hà Nội. Ảnh:yuakyuak5,linlinseatbook.
Trong khi các tiệm phở truyền thống thường phục vụ thịt bò, quán phở Hạnh khác biệt với món phở gà trứ danh. Phở Hạnh chỉ mở cửa vào buổi tối, thu hút lượng khách lớn đến thưởng thức. Thực khách đến đây có thể dùng phở trộn hoặc phở chan tùy sở thích. Ảnh:edwardovadia.
Trời se lạnh làm món cá thửng kho nghệ, ớt hiểm
Mùi thơm cay của các gia vị cùng vị béo bùi của cá sẽ làm bữa cơm của bạn thật ngon.
">6 hàng phở ở phố cổ Hà Nội xuất hiện trên tạp chí nước ngoài
Cô gái này đã vận dụng được các kĩ năng để sinh tồn giữa biển khơi
Mọi chuyện bắt đầu từ chuyến đi chơi ở biển Aegean, ngoài khơi đảo Crete, Hy Lạp của Kushila Stein khi cô quyết định rời khỏi du thuyền của mình để thử sức với một chiếc xuồng cao su nhỏ.
Mục tiêu ban đầu của Kushila Stein là chèo xuồng tới hòn đảo Folegandros ở ngay gần đó để đi dạo và thư giãn gân cốt. Vậy nhưng, Stein đã nhanh chóng bị lạc.
Thậm chí, Kushila Stein còn bị tuột mất một mái chèo và bị sóng biển xô dạt đi nhiều dặm ra ngoài khơi. Cứ như vậy, Stein trôi dạt giữa biển trong tình trạng không có bất cứ đồ uống hay thực phẩm dự trữ nào, trừ một chút đồ ngọt ăn để cầm hơi.
Điều may mắn duy nhất là Stein từng được huấn luyện những kỹ năng sống sót khi ở ngoài biển. Vì vậy, cô gái trẻ đã tự bọc mình trong nhiều lớp túi bóng nhằm giữ ấm cơ thể cũng như bảo vệ bản thân khỏi bị sóng đánh ướt người.
Tuy nhiên, Kushila Stein vẫn không có nước ngọt để uống và cũng không có bất cứ phương tiện nào để liên lạc hay kêu cứu. Vì vậy, cô đã chuẩn bị cả cho những tình huống xấu nhất.
Kushila Stein thậm chí đã ghi lại họ tên và số điện thoại của mẹ mình. Mục đích của cô là nếu có ai tìm thấy chiếc xuồng nhỏ, họ có thể liên lạc với mẹ cô để bà đến… nhận lại xác con gái.
Tuy nhiên, viễn cảnh bi thảm này đã may mắn không trở thành hiện thực. Khi người trên du thuyền không thấy Kushila Stein trở lại, họ đã nhanh chóng tập hợp một đội cứu hộ. Cuối cùng, sau 40 giờ lênh đênh trên biển, Kushila Stein đã được tìm thấy trong tình trạng sức khoẻ bình thường.
Kỹ năng thoát hiểm cho bé khi bị bỏ quên trên xe ô tô
Thay vì hoảng hốt, sợ hãi, phụ huynh hãy trang bị cho con sự bình tĩnh và các kiến thức cần thiết để kêu cứu hoặc thoát ra ngoài.
">Bọc mình trong túi ni
Cách đây hơn 2 năm, câu chuyện tình của chàng sinh viên Gary Hardwick, 19 tuổi và mẹ của bạn Almeda Errell, 72 tuổi đã từng gây “chấn động”. Họ gặp nhau trong chính đám tang của con trai Almeda. Bất chấp tuổi tác với khoảng cách 52 tuổi, họ đã phải lòng nhau ngay lần gặp đầu tiên và rồi chỉ sau 2 tuần, họ tuyên bố yêu nhau, chính thức trở thành một cặp.
Tình yêu chàng sinh viên Gary Hardwick, 19 tuổi và mẹ của bạn Almeda Errell, 72 tuổi đã từng gây “chấn động”.
Gary Hardwick tiết lộ rằng, anh đã mê mệt đôi mắt xanh và tính cách vui vẻ của Almeda: “Tôi đã yêu ngay từ lần đầu tiên nhìn thấy cô ấy”. Gary Hardwick cảm thấy mình trưởng thành và đàn ông hơn so với tuổi. Hơn nữa, Gary Hardwick có sở thích yêu phụ nữ nhiều tuổi hơn mình. Khi gặp Almeda, Gary Hardwick vừa chia tay bạn gái và Almeda cũng trải qua tổn thương vì thế họ nhanh chóng cảm thấy đồng điệu trong tâm hồn: “Từ ngày hôm đó, cô ấy đã nắm chặt lấy trái tim tôi”.Cả hai đám cưới chỉ sau 2 tuần gặp gỡ.
Sau hơn 2 tuần, Harvey quyết định cầu hôn Almeda. Hai người đã cùng nhau tổ chức một đám cưới đơn giản. Mặc dù sau này Harvey thừa nhận quyết định đó quá bốc đồng nhưng anh không hề hối hận.Họ đã có một cuộc hôn nhân màu hồng.
Tính tới thời điểm hiện tại, họ đã là vợ chồng được hơn 2 năm. Cả hai tiết lộ cuộc sống sau hôn nhân rất hạnh phúc, không hề có khoảng cách về tuổi tác trong chuyện tình dục, mọi thứ đều tuyệt vời và đầy đam mê.Sau khi kết hôn, cặp đôi này tâm sự họ rất hạnh phúc và hài lòng về đời sống tình dục.
Mỗi ngày, họ không quên trao nhau những nụ hôn ngọt ngào, giúp đỡ nhau những việc nhỏ nhặt trong nhà, "anh ấy nấu cho tôi những bữa ăn tối và thường dùng khăn lau miệng cho tôi" - bà Almeda nói thêm.Harvey điển trai và là niềm mơ ước của nhiều cô gái nhưng anh lại chỉ yêu người vợ hơn 53 tuổi của mình.
Mỗi ngày qua đi cặp đôi này đều có những trải nghiệm tuyệt vời bên nhau.
Almeda cho rằng tuổi tác không phải là vấn đề, chỉ cần bạn thấy yêu là được.
Tâm sự về cuộc hôn nhân có phần kỳ lạ của mình, Almeda nói: 'Nếu bạn yêu ai đó, tuổi tác chỉ là một con số. Bây giờ tôi đã kết hôn và sống hạnh phúc được gần ba năm với người bạn tâm giao thực sự của mình. Tôi biết anh ấy là người tôi muốn trao cả cuộc đời mình. Tôi chưa bao giờ cảm thấy buồn phiền bởi tuổi tác'.Nữ giảng viên quyến rũ, đeo vàng trĩu cổ trong ngày lên xe hoa
Âu Hà My, nữ giảng viên nổi tiếng quyến rũ, sở hữu ngoại hình bốc lửa tổ chức đám cưới với người chồng giàu có ở khách sạn cao cấp của Hà Nội sau 1 năm tìm hiểu.
">Cặp đôi vợ 72