您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Tuyển Việt Nam mất Văn Lâm, thầy Park tin Tấn Trường trong phấp phỏng
NEWS2025-02-07 22:30:41【Bóng đá】0人已围观
简介Không Đặng Văn Lâm...Quyết định bất ngờ từ tuyển Việt Nam đã gạt thủ môn số 1 tuyển Việt Nam trong gvô địch đứcvô địch đức、、
Không Đặng Văn Lâm...
Quyết định bất ngờ từ tuyển Việt Nam đã gạt thủ môn số 1 tuyển Việt Nam trong gần 3 năm qua là Đặng Văn Lâm khỏi chiến dịch vòng loại World Cup 2022 tại UAE. Lý do là bất khả kháng và cũng là sự thận trọng cho chính thầy trò Park Hang Seo: người gác đền mang 2 dòng máu Việt- Nga đang đầu quân cho CLB Cezero Osaka- nơi có một thủ môn vừa dương tính với virus SARS-CoV2.
Đặng Văn Lâm lỡ hẹn với tuyển Việt Nam |
Đương nhiên,ểnViệtNammấtVănLâmthầyParktinTấnTrườngtrongphấpphỏvô địch đức VFF và thầy Park không thể mạo hiểm với sự an toàn của cả tập thể, đặc biệt là sau khi đã tham khảo các yếu tố dịch tễ của nước chủ nhà. HLV Park Hang Seo đành nói lời chia tay với Đặng Văn Lâm, dù theo kế hoạch thủ môn mang 2 dòng máu này đã lên lịch đến UAE đá 3 trận còn lại tại vòng loại World Cup 2022 vào ngày 1/6.
Vắng Đặng Văn Lâm, rõ ràng tuyển Việt Nam nhận thiệt thòi rất lớn, bất kể rằng thủ môn số 1 tuyển Việt Nam suốt 3 năm qua chỉ có thể hội quân với đồng đội (như kế hoạch ban đầu) gần 1 tuần trước trận đấu gặp Indonesia do bận đá J-League.
Tin Tấn Trường được không?
Việc bất đắc dĩ không gọi Đặng Văn Lâm sang UAE quả thực rất khó khăn đối với HLV Park Hang Seo và các cộng sự, bất kể thủ môn đang chơi bóng ở J-League cũng bị đặt dấu hỏi về phong độ sau thời gian nghỉ dài.
Khó khăn là đương nhiên, bởi kể cả khi không thi đấu thường xuyên, mang trên mình dấu hỏi về phong độ nhưng với trình độ, đẳng cấp từng thể hiện Đặng Văn Lâm vẫn thuộc diện ưu tiên số 1 trong khung gỗ tuyển Việt Nam bất kỳ thời điểm nào.
buộc HLV Park Hang Seo phải tin Tấn Trường trong âu lo |
Đặng Văn Lâm không thể sang UAE, HLV Park Hang Seo đành lựa chọn một trong 3 cái tên còn lại gồm Tấn Trường, Văn Toản và Văn Hoàng cho vị trí người gác đền chính ở tuyển Việt Nam.
Trên bàn cân như vậy, dường như Tấn Trường đang sáng giá nhất để giành vị trí gác đền số 1. Thậm chí nếu sòng phẳng, ngay cả khi Đặng Văn Lâm có mặt thì thủ thành người Đồng Tháp cũng là đối thủ mạnh, đủ sức cạnh tranh sòng phẳng với người đồng nghiệp.
Nếu Tấn Trường được chọn gác đền đương nhiên là hợp lý, bởi so với 2 đồng nghiệp đàn em gồm Văn Toản, Văn Hoàng thì cầu thủ lớn tuổi nhất tuyển Việt Nam hơn hẳn về kinh nghiệm lẫn chuyên môn.
Xứng đáng thay thế Đặng Văn Lâm, nhưng mối lo lớn nhất đối với ông Park lại là câu chuyện cũ của Tấn Trường từ cả chuyên môn cho đến điều tiếng trước kia.
Không nói về điều tiếng, chỉ riêng về chuyên môn dù Tấn Trường rất hay trong các tình huống sử dụng chân, phản xạ, hay bóng sệt... nhưng bóng bổng lại là khá thảm hoạ, với nhiều bàn thua từng xảy ra từ cấp CLB đến đội tuyển.
Mùa giải 2019, Tấn Trường thay đổi quyết định treo găng, trở lại sân cỏ và khoác áo Hà Nội FC đã chơi rất hay như chính năng lực của thủ thành này để được triệu tập trở lại tuyển Việt Nam là xứng đáng.
Nhưng thủ thành người Đồng Tháp cải thiện về khả năng phán đoán điểm rơi hay chưa thì cần phải chờ thêm. Nếu Tấn Trường giải quyết xong, mọi thứ sẽ ổn, còn không đáng lo đấy thầy Park.
M.A
很赞哦!(38777)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- Sao Việt 20/5: Mai Phương Thúy đẹp hút hồn, Lệ Quyên đường cong mơ ước
- Viettel thiết lập quan hệ với Tập đoàn Công nghệ AI lớn nhất thế giới
- iPhone 14 có thể vẫn dùng màn hình Trung Quốc
- Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Xem xe tăng robot tự hành 'thả' drone và khai hoả
- Kỳ nghỉ hè xa xỉ của các tỷ phú công nghệ
- Công ty mẹ Facebook vật lộn trong đợt suy thoái tồi tệ nhất
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Tấn công thông tin: Mở rộng cả về thiệt hại và đối tượng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Samsung đã vượt lên đối thủ TSMC trong tiến trình bán dẫn.
Trước đó vào tháng 6, Samsung đã nói rằng họ sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt chip trên quy trình 3 nm để tiến đến sản xuất số lượng lớn vào nửa cuối năm 2022. Mục tiêu đặt ra là cạnh tranh với TSMC, đối tác sản xuất chính của Apple, từ đó giành về các đơn hàng từ vị khách "sộp" nhất hành tinh này.
Trong khi đó, công ty Đài Loan có kế hoạch sản xuất chip 2 nm vào năm 2025 . Theo các chuyên gia trong ngành, số lượng nanomet càng nhỏ thì càng khó phát triển, nhưng bù lại sẽ tạo ra càng nhiều con chip tiên tiến. Người phát ngôn của Samsung giải thích rằng các nút nhỏ hơn cho phép đặt nhiều bóng bán dẫn hơn trên một khu vực nhất định, điều này cho phép tạo ra các con chip tiên tiến hơn và tiết kiệm điện hơn.
Thông tin được đưa ra trong bối cảnh tình trạng thiếu chip toàn cầu, được thúc đẩy bởi đại dịch coronavirus, đã đe dọa các công ty sản xuất đang rất cần những con chip tiên tiến nhất cho thế hệ sản phẩm tiếp theo.
Gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc sẽ sản xuất chip 3 nm tiên tiến tại dây chuyền sản xuất tại Hwaseong và nhà máy chip ở Pyeongtaek, cũng là cơ sở bán dẫn lớn nhất thế giới. Tổng thống Mỹ thậm chí đã đến thăm nhà máy chip này ở Pyeongtaek của Samsung vào tháng 5 trong chuyến công du đầu tiên tới châu Á, trong một động thái nhằm tăng cường liên minh chất bán dẫn.
Năm ngoái, Samsung tuyên bố sẽ đầu tư 171 nghìn tỷ won (khoảng 132 tỷ USD) vào mảng kinh doanh chip logic và xưởng đúc cho tới năm 2030. Samsung Electronics cũng đang thiết lập một nhà máy bán dẫn trị giá 17 tỷ USD ở Texas, Mỹ. Trong khi đó, TSMC vào tháng 4 cho biết họ sẽ đầu tư 100 tỷ USD để mở rộng năng lực chế tạo chip trong ba năm tới.
“Samsung đã phát triển nhanh chóng và tiếp tục chứng tỏ khả năng dẫn đầu trong việc áp dụng các công nghệ thế hệ tiếp theo vào sản xuất”,người đứng đầu mảng kinh doanh đúc tại Samsung Electronics, ông Siyoung Choi cho biết trong một tuyên bố.“Chúng tôi sẽ tiếp tục đổi mới tích cực trong phát triển công nghệ cạnh tranh và xây dựng các quy trình giúp đẩy nhanh việc đạt được sự trưởng thành của công nghệ.”
Và rõ ràng, thành công của Samsung gắn liền với các thỏa thuận với ASML, công ty gần như duy nhất trên thế giới có khả năng tạo ra những máy in quang khắc hiện đại để tạo ra những chip thế hệ tiếp theo.
Theo các thông tin mới nhất, Samsung và ASML đã ký kết thỏa thuận sản xuất thiết bị máy in quang khắc EUV Lithography High-NA (khẩu độ số cao), dự kiến ra mắt vào năm tới. Thiết bị in khắc EUV High-NA thế hệ tiếp theo này có thể khắc các mạch mịn hơn so với thiết bị in EUV phiên bản trước đó.
Và với các khả năng vượt trội, dòng thiết bị EUV Lithography hứa hẹn sẽ giúp Samsung giành được thị trường đúc chip 3nm. Theo báo cáo của BusinessKorea, đơn giá của một thiết bị quang khắc EUV High-NA được suy đoán vào khoảng 500 tỷ won, tương đương gần 400 triệu USD. Mức giá này cao gấp đôi so với các thiết bị EUV Lithography thế hệ cũ đã có trên thị trường.
ASML chỉ có thể sản xuất 50 đơn vị máy in quang khắc EUV High-NA trong năm nay và thời gian giao hàng dự kiến kéo dài từ 12 đến 18 tháng. Theo báo cáo, Samsung đã được bảo đảm nhận về 18 máy, nâng tổng số vốn đầu tư của công ty cho thương vụ này lên tới 4 nghìn tỷ won. Xem xét thời gian giao hàng, Samsung sẽ có thể thực sự sử dụng các thiết bị mới này cho quy trình bán dẫn của mình bắt đầu từ năm 2024.
(Theo Trí Thức Trẻ, Techcrunch, Sammobile)
">Samsung vượt mặt TSMC, bắt đầu sản xuất hàng loạt chip 3 nanomet
- Ivy League" đưa ra một góc nhìn khác về một xu hướng du học đang thịnh hành.
Xem phần 1
Dưới đây là phần 2 của bài viết.
“Thành quả của sự đầu tư”– cụm từ mà ngày nay bạn thường nghe tới khi người ta nói về đại học. Có một điều mà có vẻ như chưa có ai đặt câu hỏi là “thành quả” ở đây ý nói về điều gì. Có phải chỉ là kiếm được nhiều tiền hơn? Hay mục đích duy nhất của giáo dục là giúp bạn kiếm được việc làm? Vậy tóm lại, học đại học để làm gì?
Thứ đầu tiên mà đại học mang đến cho bạn là dạy bạn cách nghĩ. Nó không đơn giản chỉ là phát triển những kỹ năng tư duy ứng với mỗi ngành học. Đại học là cơ hội để bước ra ngoài thế giới khoảng vài năm, không phải bận tâm tới thành kiến của gia đình hay sự cấp bách của việc phải có một sự nghiệp. Bạn được phép chiêm ngưỡng mọi thứ từ xa.
Tuy nhiên, học cách suy nghĩ chỉ là bước đầu tiên. Có một điều mà bạn cần phải suy nghĩ, đó là: xây dựng bản thân. Khái niệm này nghe có vẻ lạ. Nhà văn người Mỹ David Foster Wallace từng nói “Chúng ta dạy họ rằng bản thân là thứ mà bạn nghiễm nhiên có”. Nhưng nó chỉ tồn tại thông qua hành động thiết lập giao tiếp giữa trí óc và trái tim, giữa trí óc và trải nghiệm – những thứ khiến bạn trở thành một cá nhân, một thực thể duy nhất – một tâm hồn. Nhiệm vụ của đại học là giúp bạn bắt đầu làm điều đó.
Đại học không phải là cơ hội duy nhất để học cách nghĩ, nhưng là cơ hội tốt nhất. Có một điều chắc chắn: nếu bạn không bắt đầu ngay từ lúc bạn nhận bằng cử nhân, có rất ít khả năng bạn sẽ làm được sau này. Đó là lý do giải thích tại sao học đại học chỉ để chuẩn bị cho xin việc là đã lãng phí phần lớn thời gian 4 năm học.
Các trường danh giá thích khoe khoang rằng họ dạy sinh viên của mình cách suy nghĩ, nhưng tất cả những gì họ làm là dạy sinh viên những kỹ năng phân tích và hùng biện cần thiết cho sự thành công trong giới kinh doanh và các ngành nghề khác. Tất cả chỉ nghiêng về kỹ nghệ – sự phát triển chuyên môn – và mọi thứ cuối cùng lại được đánh giá theo khái niệm kỹ nghệ.
Các trường đại học tôn giáo – thậm chí là những trường địa phương, chẳng tên tuổi gì – thường làm việc này tốt hơn. Qủa là một bản cáo trạng cho các trường Ivy và đồng bọn của nó: rằng những trường đại học hạng tư trên cột xếp hạng học thuật – những kẻ nhận sinh viên có điểm SAT thấp hơn họ vài trăm điểm – lại cung cấp nền giáo dục tốt hơn, theo đúng ý nghĩa cao nhất của từ này.
Ít nhất thì các lớp học ở trường danh giá cũng khắt khe về mặt học thuật, tùy thuộc vào khóa học của họ chứ? Không hẳn vậy. Trong các ngành khoa học thì thường là như vậy, nhưng các ngành khác thì không hẳn. Tất nhiên là có những ngoại lệ, nhưng giáo sư và sinh viên phần lớn bước vào một thứ được gọi là “hiệp ước không gây chiến”. Sinh viên được coi như những “khách hàng”, họ sẽ được thỏa mãn thay vì bị thách thức. Các giáo sư được vinh danh vì những nghiên cứu, để họ dành ít thời gian cho những bài giảng trên lớp nhất có thể. Toàn bộ cơ cấu khuyến khích này chống lại việc giảng dạy. Trường càng danh giá thì xu hướng này càng mạnh. Kết quả là bài càng kém thì điểm càng cao.
Đúng là giới trẻ ngày nay tham gia hoạt động xã hội nhiều hơn, có khả năng thích ứng với những thứ sáng tạo và có tinh thần doanh nghiệp cao hơn. Nhưng có một sự thật, ít nhất là ở các trường danh giá nhất, rằng giả sử những tinh thần tốt đẹp này vẫn tồn tại khi họ đã tốt nghiệp (giả sử nhé), thì chúng cũng thường bị đánh bật bởi một quan điểm nông cạn là cái gì làm nên một cuộc sống có giá trị, đó là: sự giàu có, thành tích và danh tiếng.
Bản thân sự trải nghiệm bị biến thành chức năng công cụ thông qua bài luận vào đại học. Trải nghiệm là thứ để đưa vào bài luận “làm hàng”. Tờ New York Times từng đưa tin về ngành công nghiệp đang ăn lên làm ra nhờ sản xuất những mùa hè chuẩn bị bài luận. Nhưng thứ điên rồ nhất là sự hời hợt của những hoạt động này: một tháng du lịch vòng quanh nước Ý để học về thời kỳ Phục hưng, dành “cả ngày” với một ban nhạc nổi loạn. Cả một ngày!
Tôi nhận thấy điều tương tự khi nói tới hoạt động vì cộng đồng. Tại sao lại phải tới những nơi như Guatemala để làm từ thiện, thay vì Milwaukee hay Arkansas? Còn nếu ở Mỹ thì tại sao cứ phải đổ đến New Orleans? Có lẽ chẳng có gì phải ngạc nhiên khi bọn trẻ được dạy rằng hoạt động cộng đồng là thứ mà chúng làm vì chính bản thân mình, vì một tấm hồ sơ đẹp. “Xuất sắc bằng cách làm việc tốt” trở thành một khẩu hiệu.
Nếu có một ý tưởng, mà thông qua đó khái niệm trách nhiệm xã hội được truyền đạt ở các trường danh giá, thì đó là “khả năng lãnh đạo”. “Harvard dành cho những nhà lãnh đạo” trở thành một câu nói chán ngắt của dân Cambridge. Là một sinh viên xuất sắc nghĩa là liên tục được khuyến khích nghĩ về bản thân như một nhà lãnh đạo tương lai. Trở thành cộng sự ở một công ty luật lớn hay trở thành một tổng giám đốc, leo lên chiếc cột mỡ của bất cứ hệ thống nào mà bạn quyết định tham gia. Tôi không nghĩ rằng những người đứng đầu các trường danh giá từng nghĩ tới việc khái niệm lãnh đạo nên có một ý nghĩa cao hơn, hoặc là bất cứ ý nghĩa nào khác.
Điều trớ trêu là, những sinh viên ưu tú này thường được nói rằng họ có thể trở thành bất cứ ai mà họ muốn, nhưng hầu hết đều chọn trở thành một trong những thứ rất giống nhau. Tính tới năm 2010, khoảng 1/3 sinh viên tốt nghiệp Harvard, Princeton, Cornell làm việc trong lĩnh vực tài chính hoặc tư vấn. Những ngành nghề biến mất khỏi tầm ngắm của họ gồm có: giáo sĩ, quân đội, chính trị gia, thậm chí là các ngành học thuật trong đó có khoa học cơ bản. Bỏ học để trở thành một Mark Zuckerberg tiếp theo được xem là hấp dẫn, nhưng trở thành một nhân viên xã hội bị xem là lố bịch. “Điều mà Wall Street phát hiện ra là, những đại học này đang sản xuất ra một lượng lớn những cử nhân vô cùng thông minh nhưng lại hoàn toàn lạc lối. Những đứa trẻ có mã lực mạnh mẽ, có tinh thần làm việc đáng kinh ngạc, nhưng lại chẳng biết làm gì tiếp theo”.
Với hầu hết các trường danh giá, hệ thống này vẫn đang làm việc rất tốt. Lượng hồ sơ ngày càng tăng, quỹ hiến tặng ngày một lớn mạnh, học phí tăng đi kèm với những than vãn mang tính hình thức, nhưng chẳng ảnh hưởng gì tới kinh doanh. Còn việc nó có hiệu quả với ai hay không lại là một câu hỏi khác.
Khá nực cười khi phải nhấn mạnh rằng những trường như Harvard là thành trì của sự đặc quyền – nơi mà những người giàu đưa con cái tới để học cách đi lại, cách nói chuyện và cách suy nghĩ giống như người giàu. Chúng ta không biết điều đó sao? Hay chúng ta chỉ đang giả vờ là chúng ta đang sống trong một chế độ trọng dụng nhân tài?
Dấu hiệu của sự công bằng giả dối của hệ thống này chính là hệ thống chính sách dưới cái mác “sự đa dạng”. Hãy ghé thăm bất cứ ngôi trường danh giá nào khắp đất nước rộng lớn này. Bạn có thể thấy những cảnh tưởng ấm lòng khi những đứa trẻ da trắng đang kết nối với những đứa trẻ da đen, châu Á, Latin. Đám trẻ ở những trường như Stanford nghĩ rằng môi trường của chúng đa dạng nếu có một người tới từ Missouri, một người khác tới từ Pakistan, nếu một người chơi cello, còn người khác thì chơi bóng vợt. Chẳng có ai nghĩ đến chuyện tất cả bố mẹ chúng đều là những bác sĩ, hay chủ ngân hàng.
Điều đó không có nghĩa là không có một vài ngoại lệ, nhưng đó là tất cả những gì họ có. Nhóm thiệt thòi nhất theo chính sách tuyển sinh hiện tại của chúng ta là những em tới từ tầng lớp lao động và những sinh viên da trắng sống ở nông thôn – những người hầu như hiếm khi xuất hiện trong khuôn viên các trường danh giá.
Đừng lừa phỉnh bản thân nữa. Trò chơi tuyển sinh phần lớn không dành cho tầng lớp thấp hay tầng lớp trung lưu đang tìm kiếm sự đổi đời, thậm chí không dành cho tầng lớp thượng lưu đang nỗ lực duy trì vị trí. Ở những khu ngoại ô giàu có và những ốc đảo xa xỉ trong thành phố - nơi mà trò chơi đang diễn ra, vấn đề không phải là bạn có được học trường danh giá hay không, mà là bạn sẽ học trường nào. Chọn giữa Penn và Tufts, chứ không phải là Penn và Penn State. Chẳng có gì đáng bận tâm nếu một thanh niên sáng dạ học ở Ohio State, trở thành bác sĩ, sống ở Dayton, thu nhập tốt. Như thế vẫn là quá tệ.
Những con số thì không thể nói dối. Năm 1985, 46% sinh viên năm nhất ở 250 đại học danh giá nhất tới từ ¼ bộ phận có thu nhập cao nhất. Năm 2000, con số này là 55%. Đến năm 2006, chỉ có khoảng 15% tới từ nửa dưới của bảng phân phối thu nhập. Trường càng danh giá thì bộ phận sinh viên càng có xu hướng thiếu bình đẳng. Đến năm 2004, 40% sinh viên năm nhất tới của các trường danh giá nhất tới từ những gia đình có mức thu nhập trên 100.000 đô la – tăng 32% so với 5 năm trước đó.
Lý do chính của xu hướng này cũng rất rõ ràng. Dù không tăng học phí, nhưng mức chi phí để “sản xuất” ra những đứa trẻ phù hợp với sự cạnh tranh trong cuộc chơi tuyển sinh thì ngày càng tăng. Những gia đình giàu có bắt đầu dùng tiền để dọn đường cho con cái họ tới Ivy League ngay từ khi chúng được sinh ra: học nhạc, mua dụng cụ thể thao, du lịch nước ngoài, và quan trọng nhất là học phí trường tư hoặc học ở những trường công hàng đầu.
SAT là công cụ để đánh giá khả năng học tập, nhưng cũng là cách để đo thu nhập cha mẹ. Vấn đề không phải là con nhà nghèo không đủ tiêu chuẩn để theo học. Mà là các trường tư danh giá sẽ không bao giờ để điều kiện kinh tế của toàn bộ sinh viên phản ánh chính xác bộ mặt kinh tế của toàn xã hội. Họ không đủ khả năng để làm việc đó. Họ cần một lượng lớn những người đóng học phí đầy đủ, và họ cần các nhà tài trợ.
Các trường danh giá không chỉ bất lực trong việc đảo ngược động thái hướng tới một xã hội bất bình đẳng hơn, mà chính sách của họ thậm chí còn thúc đẩy tích cực điều đó.
Tôi có thể làm gì để tránh trở thành một thứ bỏ đi đầy đặc quyền– nhiều bạn trẻ đã viết thư hỏi tôi như vậy. Bạn không thể đồng cảm với những người ở tầng lớp khác mà vẫn nghĩ theo cách của mình. Bạn cần phải tương tác trực tiếp với họ trên nguyên tắc bình đẳng, chứ không phải làm vì “cộng đồng” hay trên tình thần “cố gắng”, cũng đừng sấn tới một người trong ban cố vấn đại học, mua cho họ một cốc cà phê, đổi lại là “hỏi về bản thân họ”.
Thay vì làm tình nguyện, sao không thử làm bồi bàn để hiểu rằng công việc đó vất vả như thế nào, cả về thể chất lẫn tinh thần. Bạn thực sự không thông minh như người ta vẫn nói về bạn đâu; bạn chỉ thông minh hơn theo cách nào đó. Có những người thông minh không học đại học danh tiếng, thậm chí là không học đại học – thường là vì lý do giai cấp. Có những người thông minh không tỏ ra thông minh.
Tôi không ảo tưởng rằng nơi bạn học không quan trọng. Nhưng vẫn còn những lựa chọn khác. Vẫn có những trường công tốt ở khắp nơi trên đất nước này.
Báo cáo của US News and World Report cho thấy tỷ lệ sinh viên năm nhất nằm trong 10% sinh viên xuất sắc nhất ở trường phổ thông. Với 20 trường tốp đầu, con số này thường là trên 90%. Tôi sẽ lo lắng khi học ở những ngôi trường này. Sinh viên định hình mức độ của cuộc thảo luận. Họ định hình giá trị và những kỳ vọng. Một phần vì sinh viên mà tôi cảnh báo bọn trẻ tránh xa các trường Ivy và đồng bọn. Những đứa trẻ ở trường ít danh giá hơn có xu hướng thú vị hơn, tò mò hơn, cởi mở hơn, ít đặc quyền hơn cũng như bớt hiếu thắng hơn.
Nếu có bất kỳ nơi nào mà đại học vẫn là đại học, giảng dạy và nhân văn vẫn là niềm tự hào của họ thì đó là những trường đại học giáo dục khai phóng. Lựa chọn tốt nhất có thể là những trường bậc 2 như Reed, Kenyon, Wesleyan, Sewanee, Mount Holyoke… Thay vì cố cạnh tranh với Harvard và Yale, những trường này vẫn giữ được lòng trung thành của mình với các giá trị giáo dục thực sự.
Không trở thành một thứ bỏ đi đầy đặc quyền cũng là một mục tiêu đáng ngưỡng mộ. Nhưng cuối cùng, vẫn là cùng nhau tìm ra lối thoát dẫn tới một kiểu xã hội khác, chứ không phải đơn thuần là cải cách hệ thống từ trên xuống dưới.
Hệ thống giáo dục phải hành động để giảm thiểu sự phân chia giai cấp, chứ không phải là làm nó hồi sinh. Hành động phải dựa trên giai cấp, thay vì chủng tộc. Sự ưu tiên dành cho những đứa trẻ thừa kế hay các vận động viên phải được loại bỏ. Điểm SAT nên đặt nặng các yếu tố kinh tế xã hội. Các trường nên chấm dứt kiểu hồ sơ đưa ra giới hạn về số lượng hoạt động xã hội mà bọn trẻ phải liệt kê, mà nên tập trung vào những công việc mà trẻ thu nhập thấp thường tham gia thời phổ thông – những công việc mà con nhà giàu không bao giờ làm. Các trường cũng nên từ chối những yếu tố gây ấn tượng nhờ sự giàu có của cha mẹ.
Sự thay đổi cũng cần phải đi sâu hơn là cải cách quá trình tuyển sinh. Vấn đề là bản thân các trường Ivy League. Chúng ta đang ký hợp đồng đào tạo ra những thế hệ lãnh đạo cho các doanh nghiệp tư nhân. Tuy nhiên, không nhiều trong số họ hành động vì lợi ích chung. Họ sẽ đặt lợi ích của mình lên trên hết. Liệu ham muốn nhận tiền tài trợ từ cựu sinh viên của Harvard có phải là một lý do phù hợp để duy trì hệ thống này?
Tôi từng nghĩ rằng chúng ta cần tạo nên một thế giới mà mọi đứa trẻ đều có cơ hội như nhau để vào các trường Ivy League. Tôi thấy rằng cái mà chúng ta thực sự cần là tạo ra một nơi mà bạn không cần phải vào Ivy League hay bất kỳ trường tư nào để có được nền giáo dục hàng đầu.
Giáo dục công chất lượng cao – được tài trợ bằng tiền công – vì lợi ích của tất cả mọi người. Ai cũng có cơ hội tiến xa nếu họ đủ chăm chỉ và tài năng – bạn biết đấy, giấc mơ Mỹ. Bất kể ai nếu muốn đều có được những trải nghiệm giúp mở mang trí óc, làm giàu tâm hồn mà một nền giáo dục khai phóng có thể mang lại. Chúng tôi nhận ra rằng hệ giáo dục K-12 chất lượng và miễn phí chính là quyền công dân. Chúng ta cần công nhận – như chúng ta từng làm và nhiều quốc gia đã làm – rằng điều này cũng đúng với giáo dục đại học. Chúng ta đã thử chế độ quý tộc thống trị. Chúng ta đã thử chế độ nhân tài. Bây giờ đã đến lúc để thử chế độ dân chủ.
- Nguyễn Thảo(Theo New Republic)
Bài viết của William Deresiewicz – một tác giả người Mỹ, giáo sư tại ĐH Yale. Một trong những cuốn sách gây tiếng vang của ông là “Excellent Sheep: The Miseducation of the American Elite and the Way to a Meaningful Life” xuất bản năm 2014.
">Ivy League
Trở về từ nhà người tình, tôi chỉ biết trách mình ngu dại. Ảnh minh họa: P.X. Thật may, cuối cùng cũng có người bắt máy, nhưng là vợ anh, không phải anh. Đã đến nước này, tôi không còn gì phải sợ hãi nữa. Tôi kể với chị ấy mọi chuyện, yêu cầu chồng chị phải có trách nhiệm với cái thai.
Đầu dây bên kia im lặng một lúc rồi chị cất tiếng: "Chị hiểu rồi. Bây giờ chị cho em địa chỉ nhà chị, em chịu khó ra đây một chuyến. Nhân lúc đợt này chồng chị đang ở nhà, chúng ta sẽ cùng giải quyết vấn đề nhé". Nghe giọng chị ấy, tôi đoán chắc đó là người phụ nữ tử tế. Vậy nên, tôi quyết định lên đường.
Có vẻ như anh ấy không được thông báo chuyện này nên rất hoảng hốt khi thấy tôi xuất hiện. Trái ngược với chồng, chị ấy lại rất bình tĩnh, chào đón tôi như một người khách tới nhà. Đến lúc này tôi mới nhận ra, vợ anh ấy cực kỳ xinh đẹp và dịu dàng.
Chị ấy bảo chồng: "Giờ có cả em và cô ấy ở đây, anh chỉ trả lời em một câu hỏi: Anh chọn ai? Nếu anh chọn cô ấy, em sẵn sàng ly hôn cho hai người đến với nhau một cách hợp pháp".
Trong khi tôi còn ngạc nhiên về lời chị ấy nói, anh bất ngờ quỳ sụp xuống, chụp lấy bàn tay chị ấy van xin, nói rằng anh đã sai, xin chị ấy tha thứ. Anh vốn chỉ coi tôi như một cuộc vui qua đường, chuyện có thai là ngoài ý muốn. Thậm chí anh còn nói, chắc gì đứa trẻ trong bụng tôi là con anh.
Những lời anh thốt ra khiến tôi bất ngờ và đau đớn tột độ. Người đàn ông hài hước, vui vẻ đã cùng tôi trải qua bao nhiêu mặn nồng. Người đàn ông ôm tôi khóc rưng rức hôm chia tay vì xa, vì nhớ. Sao mới chỉ hơn một tháng không gặp, anh ấy đã trở mặt lạ lẫm thế này?
Tôi điếng người đến mức không thể nói được gì. Đến lúc này, vợ anh mới nói: "Em nghe rõ rồi đấy, sự thật bạc bẽo như thế đấy. Đàn ông mà, họ lúc nào cũng chỉ muốn thêm mà không muốn bớt, muốn hưởng thụ nhưng lại chối bỏ trách nhiệm. Càng tin họ nhiều, càng chuốc về nỗi cay đắng, thất vọng mà thôi".
Nói rồi, chị ấy bỏ lên tầng, anh ta cũng luống cuống chạy theo, bỏ mặc tôi ngồi đó. Tôi nhận ra, chị ấy chỉ cố tỏ ra bình thản bề ngoài, trong lòng chắc chắn cũng đang nổi bão giông.
Trên chuyến xe trở về, đầu óc tôi thật sự thông suốt khi đã nhìn rõ lòng người. Vừa trách người bạc bẽo, vừa trách mình ngu dại. Thôi thì coi như anh ta đã tặng tôi một đứa con. Từ nay về sau, tôi sẽ vì con mà vui sống, không có gì phải đau lòng cả.
Hai tháng sau, anh ấy bỗng nhiên gọi điện. Tôi không nghe, không muốn nghe lại giọng nói ấy. Cuối cùng, anh ta nhắn tin: "Vợ chồng tôi sắp ra tòa ly hôn rồi, là nhờ phúc của cô đấy. Cô đã hả lòng hả dạ chưa?".
Tôi không trả lời, chỉ bất chợt mỉm cười chua xót. Cả tôi và anh ta đều phải chịu trách nhiệm cho những việc mình làm. Nhưng còn chị ấy, các con của chị ấy có lỗi gì? Có phải tôi đã sai? Nếu tôi chịu an phận nuôi con một mình, hẳn đã không có thêm một người phụ nữ đau khổ.
Theo Dân trí
Người tình một đêm xuất hiện cùng lời đề nghị khiến tôi phẫn nộ
Người đàn ông qua đêm tại phòng trọ của tôi cách đây 10 năm bất ngờ nhắn tin cho tôi. Anh ta tìm cách gợi lại ký ức mà tôi luôn muốn che giấu.">Vác bụng bầu đến tận nhà ăn vạ, tôi mới nhìn rõ bộ mặt thật của người tình
Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- - Tham dự buổi nói chuyện của Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken với sinh viên ĐH Trường Khoa học xã hội nhân văn (ĐHQG Hà Nội) ngày 21/4/2016, Trần Mỹ Linh là một trong những người đặt câu hỏi đầu tiên.
Mỹ Linh (sinh viên năm 3, hoa Ngôn ngữ học) là cô gái tặng hoa Tổng thống Mỹ Barack Obama tối 22/5 khi ông tới sân bay Nội Bài. Thông tin về cô gái may mắn này đang được nhiều bạn trẻ quan tâm.
Ngay sau khi được mời đặt câu hỏi trong buổi nói chuyện, Trần Mỹ Linh đã nhanh chóng giơ tay và là người đặt câu hỏi đầu tiên. Câu hỏi của Mỹ Linh được Thứ trưởng Blinken và đông đảo sinh viên tham dự đánh giá cao.
"Xin chào Ngài. Tôi tên là Linh, hiện là sinh viên năm thứ ba, Khoa Ngôn ngữ học. Cảm ơn ngài đã có bài phát biểu và tôi tự hỏi liệu Ngài có cho phép tôi hỏi một câu hỏi. Liệu Hoa Kỳ có tiếp tục duy trì chính sách can dự của mình với khu vực Châu Á-Thái Bình Dương hay không? Xin cảm ơn", Trần Mỹ Linh đặt câu hỏi.
Câu hỏi của Mỹ Linh đã nhận được sự tán thưởng của đông đảo sinh viên trong hội trường và nhận được sự cảm ơn từ chính Thứ trưởng Antony Blinken.
Thứ trưởng Ngoại giao Blinken chia sẻ:"Chúng tôi sẽ không chỉ tiếp tục duy trì can dự của mình ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương mà chúng tôi còn tăng cường và thúc đẩy can dự thậm chí nhiều hơn nữa.
Đây là một trong những ưu tiên hàng đầu của Tổng thống Obama và Ngoại trưởng John Kerry. Chúng tôi gọi đó là tái cân bằng. Điều đó có nghĩa là chúng tôi tập trung ngày càng nhiều thời gian, ngày càng nhiều nguồn lực, ngày càng nhiều can dự ngay tại đây, tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, và có một số lý do để làm như vậy.
Thứ nhất, Hoa Kỳ là một quốc gia thuộc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và di sản đó, lịch sử đó không chỉ thuộc về quá khứ mà về cơ bản còn là một phần trong tương lai của chúng tôi. Sở dĩ như vậy là vì khi nhìn quanh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, chúng ta thấy một số nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới. Chúng ta thấy một số quốc gia trẻ nhất trên hành tinh này. Chúng ta thấy một số những người đổi mới sáng tạo, kết nối và năng động nhất ở bất kỳ đâu trên trái đất, và đây chính là tương lai mà chúng tôi muốn có một phần ở đó vì nó sẽ tốt cho Hoa Kỳ.
Do vậy, chúng tôi nỗ lực hết mình để tăng cường can dự và các mối quan hệ của mình một cách toàn diện ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Chúng tôi ra sức tăng cường mối quan hệ đối tác với từng quốc gia cụ thể. Một số đối tác và đồng minh truyền thống của chúng tôi như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines. Nhưng cũng có những quốc gia đang nổi lên, những đối tác mới, trước hết là Việt Nam.
Chúng tôi đã nỗ lực thúc đẩy các thiết chế đã tồn tại ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và cần xem xét những thiết chế mới, bởi lẽ những thiết chế như ASEAN, APEC, Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á và Diễn đàn Lãnh đạo tạo cơ hội cho các quốc gia cùng ngồi lại với nhau, cùng trao đổi, cùng tranh luận, và cùng hành động.
Chúng tôi đã mở rộng việc hiện diện quân sự trong khu vực này vì chúng tôi tin rằng đó là một nhân tố đảm bảo sự ổn định và giúp tạo lập một môi trường để các quốc gia có thể tăng trưởng và phát triển trong hòa bình.
Như tôi đã nói, chúng tôi đã nỗ lực làm sâu sắc thêm mối quan hệ và hợp tác với Trung Quốc, bởi đó là một quốc gia quan trọng trong tương lai. Như tôi đã nêu cách đây ít phút, chúng tôi đã thành công trong việc mở rộng và làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác đó trong các lĩnh vực quan trọng như biến đổi khí hậu, ứng phó với virus Ebola, giải quyết chương trình hạt nhân của Iran, và thậm chí chúng tôi còn trực tiếp giải quyết những khác biệt giữa hai bên.
Và chúng tôi đã nỗ lực tạo ra những quan hệ mới, đặc biệt về thương mại và kinh doanh vốn sẽ kết nối chúng tôi lâu dài trong tương lai với khu vực này, và đó chính là lĩnh vực mà Hiệp định Quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương sẽ phát huy hiệu quả.
Khi các bạn nhìn tổng thể tất cả các nhân tố nêu trên, các bạn sẽ thấy đó chính là việc xây dựng một kiến trúc vững chắc tập hợp những kết nối và mạng lưới giữa Hoa Kỳ và toàn bộ khu vực. Do vậy, chúng tôi sẽ không chỉ duy trì mà còn làm cho việc can dự còn mạnh mẽ hơn, và đây sẽ là một phần quan trọng trong tương lai chung của chúng ta. Cảm ơn bạn".
- Nguyễn Thảo
Clip: Trung tâm nghiệp vụ báo chí truyền thông - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN
">Xem nữ sinh tặng hoa Obama hỏi khó Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ
- - Trước hiện tượng vòng luẩn quẩn của những tấm giấy khen, có một điều đáng tiếc mà nhiều giáo viên, phụ huynh chưa để tâm chú ý.
Vòng luẩn quẩn của những tấm “giấy khen”
Mỗi khi hè đến, năm học kết thúc, các trang báo và mạng xã hội lại sôi nổi chuyện khen thưởng học sinh.Như một thói quen mới của thời đại thông tin, nhiều bố mẹ háo hức tải lên mạng ảnh chụp những tờ giấy khen con vừa nhận được ở trường.
Trong cơn bão của “chủ nghĩa thành tích” đang hoành hành, những tờ giấy khen không phải là thứ hiếm hoi nữa.Có khi gần như cả lớp được nhận giấy khen vì cả lớp là “học sinh giỏi”, “học sinh tiên tiến”.
Việc khen thưởng học sinh nên chú ý khuyến khích “động cơ bên trong”
Khi bị đẩy vào cuộc đua đương nhiên học sinh sẽ phân chia ra thành “đội thắng” và “đội thua”. “Đội thắng” được hiểu là nhóm học sinh có thành tích học tập tốt, được thầy cô, nhà trường khen thưởng, bố mẹ tự hào. Những học sinh sẽ có cảm giác “ưu việt”, “tự hào” về bản thân trái lại “đội thua” nơi bao gồm những học sinh có điểm số trung bình sẽ cảm thấy mình kém cỏi và dần dần cảm thấy tự tin, thiếu tự tin.
Trong bầu không khí thắng-thua thường trực ấy, cuộc đua “giành giật” giấy khen đã lôi kéo cả phụ huynh và giáo viên vào cuộc.
Giáo viên thì cố gắng để làm sao hoàn thành chỉ tiêu lớp mình có bao nhiêu phần trăm học sinh giỏi, bao nhiêu phần trăm học sinh tiên tiến, phụ huynh thì muốn con có giấy khen, danh hiệu này kia để “bằng bạn bằng bè”.
Nhiều cơ quan, tổ chức, khu phố, làng xã do thiếu sự cân nhắc đầy đủ đã biến hoạt động “khuyến học” của mình thành hoạt động “khuyến khích giành giấy khen” (quy ước: chỉ khen thưởng những học sinh nào nhận được giấy khen).
“Tấm giấy khen” đẩy cả nhà trường, phụ huynh, học sinh vào cuộc chạy đua không mục đích, mệt mỏi và bất tận.
Muốn khen học sinh đừng chỉ khen dựa vào điểm số
“Khen thưởng” và “trách phạt” là nguyên lý cơ bản của giáo dục.
Tuy nhiên, việc khen thưởng không dựa trên mục tiêu giáo dục hướng tới sự hình thành con người có nhân cách, tâm hồn phong phú sẽ đem lại những hệ quả xấu.
Khen thưởng chỉ là một cách tạo ra “động cơ ngoài” thúc đẩy học sinh học tập trong khi thứ làm cho con người liên tục suy nghĩ, sáng tạo, hành động hướng tới những điều tốt đẹp lại là “động cơ trong”.
“Động cơ trong” ấy là lòng tò mò khám phá thế giới, tìm kiếm chân lý, là sự thôi thúc nội tâm muốn biểu đạt, thể hiện bản thân, là cảm quan mạnh mẽ về “sứ mệnh”, về sự tồn tại của bản thân trong thế giới.
Nếu giáo dục chỉ chăm chú vào việc tạo ra “động cơ ngoài” thì đến một lúc nào đó khi việc khen thưởng không còn hoặc sự khen thưởng đó không đủ mạnh để kích thích, sự suy nghĩ, sáng tạo và hành động ở học sinh sẽ dừng lại hoặc tạo ra tác dụng trái ngược.
Nhìn vào cách thức khen thưởng học sinh hiện nay, có thể thấy việc khen thưởng chủ yếu dựa trên điểm số học tập (thu được qua các kì kiểm tra, kì thi) và thành tích trong các cuộc thi (đặc biệt là thi học sinh giỏi các cấp).
Tuy nhiên, ngay cả ở những nền giáo dục tiên tiến nhất hiện nay, khoảng cách giữa những gì học được trong chương trình học ở trường và những gì đời sống thực tiễn đòi hỏi vẫn rất lớn.
Vì thế, rất khó để khẳng định “thành thích học tập”trùng khớp với năng lực của cá nhân trong đời sống thực.
Đối với những nền giáo dục nặng về khoa cử, kinh viện hoặc lạc hậu thì khoảng cách này càng lớn.
Đời sống thực tiễn trong thế giới hiện nay đòi hỏi các cá nhân có năng lực tư duy phê phán và sáng tạo cao để tự mình phát hiện vấn đề, tự mình tìm kiếm phương pháp giải quyết và hợp tác với người khác để giải quyết nó.
Trong thế giới đa dạng về giá trị và ngày càng phẳng, các cá nhân phải biết cách sống hòa hợp với nhau vì thế con người có tâm hồn phong phú là tiền đề quan trọng.
Nếu thừa nhận những mệnh đề trên thì sẽ thấy việc khen thưởng học sinh vì mục đích giáo dục không thể chỉ dựa đơn thuần vào điểm số.
Trong giáo dục, hợp tác quan trọng hơn cạnh tranh, cảm thấy bản thân tiến bộ quan trọng hơn niềm vui chiến thắng người khác.
Việc khen thưởng nên chú ý đến các năng lực, hành động toàn diện của học sinh và việc khen không nên hiểu đơn giản là tặng…giấy khen.
Ví dụ, giáo viên có thể tạo ra những cơ hội để học sinh có thể suy ngẫm, sáng tạo và thể hiện bản thân.Khi đó, việc khen học sinh sẽ thể hiện bằng sự trân trọng những thành quả mà học sinh đã tạo ra và tạo ra cơ hội để học sinh biểu đạt, thể hiện bản thân.
Ở Nhật Bản, ngay từ trường mầm non, giáo viên đã rất chú ý tới điều này.
Nhà trường thường tổ chức các buổi “Happyokai” (Phát biểu) hay “Hyogenkai) (Biểu đạt) để học sinh có dịp thể hiện suy nghĩ, ý tưởng thông qua các tác phẩm mĩ thuật, sân khấu, hoạt động thể thao…
Trong các hoạt động này sự thắng thua sẽ không quan trọng bằng sự hợp tác, chia sẻ giữa học sinh với học sinh, phụ huynh với học sinh, giáo viên với học sinh và giữa các phụ huynh với nhau. Những tác phẩm học sinh tạo ra có thể được trưng bày tại lớp, trường học, siêu thị, bảo tàng...hoặc tặng lại học sinh.
Ở Việt Nam, rất hiếm những giáo viên chú ý tới việc tạo ra cơ hội cho học sinh suy ngẫm, sáng tạo và thể hiện các suy ngẫm, sáng tạo đó bằng sản phẩm của mình. Đấy là một điều đáng tiếc.
Giáo dục xét cho tới cùng là hoạt động hỗ trợ, thúc đẩy để học sinh khám phá và phát triển bản thân trong điều kiện lý tưởng nhất có thể.
Vì thế, thay vì lo lắng xem cuối năm lớp mình sẽ có bao nhiêu học sinh giỏi, bao nhiêu học sinh tiên tiến, giáo viên nên cố gắng tạo ra những cơ hội để học sinh sáng tạo, thể hiện sự sáng tạo và trân trọng những thành quả sáng tạo đó của các em.
Những bài văn, bài luận trong môn văn, sử, địa, công dân, những bức vẽ trong giờ mĩ thuật, những mô hình học sinh tạo ra trong giờ sinh học, vật lý… khi được tập hợp lại và trưng bày rất có thể sẽ là phần thưởng làm cho phụ huynh và học sinh cảm động hơn là những tấm giấy khen “từng mặt” hay “toàn diện”.
Con người rồi ai cũng phải lớn. Đến một lúc nào đó khi chia tay thời học sinh để làm người trưởng thành, những giấy khen, điểm số, danh hiệu thời đi học sẽ trở thành vô nghĩa.
Nhưng rất có thể những kỉ niệm và cảm giác sung sướng vì được bạn bè, thầy cô công nhận khi bản thân thể hiện sự sáng tạo sẽ còn mãi. Đấy sẽ là “động cơ trong” thúc đẩy con người theo đuổi những điều tốt đẹp.
Những con người có mong muốn sáng tạo và khẳng định bản thân thông qua sáng tạo sẽ có khả năng làm điều thiện và tạo ra thế giới tốt đẹp hơn những con người có xu hướng hành động để nhận lấy sự vui lòng hay lời khen từ những người trên.
Nguyễn Quốc Vương(Nhật Bản)
">Thoát “giấy khen lạ”, giáo viên phải làm được điều này
- - Đọc bài “Sinh viên khốn khổ vì "luật riêng" của chủ nhà trọ”, có thể phần nào thông cảm bởi ở thuê không được tự do, thoải mái như ở nhà. Nhưng đã bao giờ các em tìm hiểu tại sao chủ nhà trọ lại có những quy định khắt khe như vậy?>> Sinh viên khốn khổ vì "luật riêng" của chủ nhà trọ">
Trần tình của chủ nhà trọ về quy định khiến 'sinh viên khốn khổ'