您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Bé Phan Thị Lê Na mắc u não được ủng hộ gần 50 triệu đồng
NEWS2025-02-08 13:10:07【Thế giới】5人已围观
简介Sau khi bài viết “Bán sạch nhà cửa,éPhanThịLêNamắcunãođượcủnghộgầntriệuđồtrận đấu man utd gặp man citrận đấu man utd gặp man citytrận đấu man utd gặp man city、、
Sau khi bài viết “Bán sạch nhà cửa,éPhanThịLêNamắcunãođượcủnghộgầntriệuđồtrận đấu man utd gặp man city cha mẹ vẫn thiếu tiền cho con phẫu thuật não” được đăng tải, bạn đọc đã ủng hộ cho bé Lê Na 48.878.748 đồng. Số tiền này được đại diện báo VietNamNet và Trung tâm Công tác xã hội Thành phố Đà Nẵng trao cho cha mẹ bé là anh Phan Anh Hùng và chị Nguyễn Thị Thanh Tâm.
Chị Tâm cho biết, nhiều mạnh thường quân đã đến tận nhà hoặc thông qua một số tổ chức xã hội giúp đỡ gia đình khoảng 102 triệu đồng. Một số người ở xa gọi điện chia sẻ ủng hộ khiến anh chị càng có thêm động lực chữa bệnh cho con.
![]() |
Em Phan Thị Lê Na (9 tuổi) trong thời gian nằm điều trị tại bệnh viện |
![]() |
Đại diện báo VietNamNet và đại diện Trung tâm Công tác xã hội TP Đà Nẵng đã đến nhà và trao tiền do bạn đọc ủng hộ cho gia đình anh Phan Anh Hùng và chị Nguyễn Thị Thanh Tâm. |
Bé Phan Thị Lê Na (9 tuổi) hiện đang học lớp 2/7 trường tiểu học Trần Nhân Tông (phường Hòa Thọ Đông - TP Đà Nẵng).
Tháng 1/2019, khi đang đi học, Lê Na cảm thấy đau đầu, ngất xỉu tại lớp, được giáo viên đưa đến Bệnh viện Đa khoa Đà Nẵng khám. Ở đây, các bác sĩ chẩn đoán cô bé bị bệnh u não (u ống sọ hầu), cần phải chuyển tuyến vào viện Chợ Rẫy TP.HCM để điều trị.
Theo bác sĩ, bệnh tình của Lê Na tái phát bất cứ lúc nào. Khối u của con phải chờ 3 năm mới có kết quả cuối cùng. Mỗi lần mổ như vậy chỉ lấy được một ít khối u chứ không lấy hết vì nhiều biến chứng có thể xảy ra khi lấy quá nhiều.
Trước kia, anh Hùng từng làm lái xe giao hàng, lương tháng chưa đến 4 triệu đồng nhưng cũng gọi là có thêm chút ít. Nay anh nghỉ việc theo con, cuộc sống vốn đã khó khăn lại càng tăng lên gấp bội.
"Nhưng chúng tôi sẽ làm tất cả để con được khỏe mạnh", anh khẳng định. Và căn nhà, tài sản duy nhất còn lại cũng phải bán đi để chữa bệnh cho con gái.
Tổng cộng chi phí đến giờ anh chị phải chi trả đã hơn 250 triệu đồng. Hiện tại, mỗi tuần gia đình chi trả đến 800.000 đồng tiền thuốc men. Không những thế, bác sĩ cảnh báo khối u vẫn chưa xử lý triệt để và có thể tái phát bất cứ lúc nào.
Sau khi nhận được số tiền trên, mẹ của bé Lê Na đã vô cùng xúc động: “Gia đình tôi cực kỳ bất ngờ về số tiền này. Chúng tôi rất biết ơn tấm lòng của bạn đọc báo VietNamNet, các nhà hảo tâm đã quan tâm, giúp đỡ lúc khó khăn”.
![Bán sạch nhà cửa, cha mẹ vẫn thiếu tiền cho con phẫu thuật não](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/02/18/10/ban-sach-nha-cua-cha-me-van-thieu-tien-cho-con-phau-thuat-nao.jpg?w=145&h=101)
Bán sạch nhà cửa, cha mẹ vẫn thiếu tiền cho con phẫu thuật não
"Vì con, vợ chồng tôi có thể bán nhà bán cửa. Mất nhà thì ra ở trọ hoặc xin ở nhờ, chứ mất con thì...", anh Hùng nghẹn ngào.
很赞哦!(187)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà
- Khả Ngân, Jun Vũ xinh đẹp trong tiệc ra mắt phim 'Nhắm mắt thấy mùa hè'
- Mỹ Linh lên tiếng trước ồn ào hát Quốc ca 'phá cách'
- Cho con gái 44 năm trước, mẹ Việt sang Mỹ nhòe nước mắt đi tìm
- Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
- Chung sống không đăng ký kết hôn, chia tay có phải trả vàng cưới?
- 'Người lật đổ Sam Altman" có một tỷ USD đầu tiên để phát triển siêu AI
- Thành phố Trung Quốc nhiều trạm sạc hơn trạm xăng
- Nhận định, soi kèo US Biskra vs ES Mostaganem, 22h00 ngày 6/2: Cân tài cân sức
- Những người Ukraine quyết bám trụ nhà cửa trước đà tiến quân của Nga
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
Người dùng có đa dạng sự lựa chọn khi các dòng xe điện phân phối tại Việt Nam đang ngày một hoàn thiện, đủ chủng loại, phân khúc và giá bán. Trong đó, mẫu rẻ nhất có giá khoảng 200 triệu đồng (Wuling Mini EV), đắt nhất lên tới 18 tỷ đồng (Rolls-Royce Spectre).
Bên cạnh đơn vị tiên phong trong lĩnh vực xe điện tại Việt Nam là VinFast, các hãng xe đến từ Trung Quốc cũng gia nhập thị trường với nhiều sản phẩm. Nhưng dường như "làn sóng" thuần điện đến từ đất nước tỷ dân đã có xu thế thoái trào, dần chuyển sang xe xăng.
Xe điện Trung Quốc ồ ạt về Việt Nam nhưng không tạo ra đột phá
Với lợi thế là quốc gia đang đẩy mạnh xe điện, các mẫu xe điện Trung Quốc không chỉ tấn công mạnh mẽ Việt Nam mà còn nhiều thị trường khác trên thế giới. Những thương hiệu thuần điện đến từ đất nước tỷ dân đang mở bán ở nước ta có thể kể đến: Wuling, BYD và GAC Aion.
Trong đó, BYD đang là hãng xe Trung Quốc mở bán nhiều ô tô điện nhất tại Việt Nam (6 sản phẩm). Theo thống kê của trang Yiche, đây là thương hiệu bán chạy thứ 3 toàn cầu trong tháng 7 năm nay, với doanh số đạt 315.600 xe, chỉ thua Volkswagen (346.200 xe) và Toyota (651.200 xe).
BYD đang phân phối các mẫu xe điện gồm: Dolphin (hatchback cỡ B), Atto 3 (C-SUV), Seal (sedan cỡ D), Han (sedan cỡ E), M6 (MPV cỡ trung) và gần đây là Tang EV (SUV cỡ D) (Ảnh: Nguyễn Lâm).
Xe điện Wuling được phân phối bởi TMT Motors, với sản phẩm đầu tiên giới thiệu tới khách Việt vào năm 2023 là mẫu Mini EV. Đây là mẫu xe điện mini bán chạy nhất thế giới trong 4 năm liên tiếp từ 2020 đến 2023.
Dù sở hữu doanh số "khủng" trên thị trường quốc tế, những mẫu xe điện Trung Quốc này vẫn chưa thể tạo được sự đột phá tại Việt Nam. Ví dụ như Wuling Mini EV; mẫu xe này bán được tổng cộng 731 xe trong 9 tháng đầu năm 2024, theo nguồn tin của phóng viên báo Dân trí.
Wuling Mini EV tuy bán chạy hơn một mẫu xe xăng hạng A như Kia Morning (lũy kế doanh số đạt 551 chiếc trong 9 tháng đầu năm 2024), nhưng chưa thể so được với các sản phẩm "hot" trên thị trường (Ảnh: Nguyễn Lâm).
Về phía BYD, hãng không công bố doanh số nhưng theo chia sẻ từ phía đại lý, tình hình kinh doanh của thương hiệu này chưa có dấu hiệu khởi sắc. Rào cản chính với BYD nói riêng và xe điện Trung Quốc nói chung là sự khuyết thiếu hệ thống trạm sạc công cộng, theo nhận định của giới chuyên gia.
Tại Việt Nam, VinFast là hãng xe điện duy nhất sở hữu hệ thống trạm sạc công cộng gần như phủ khắp toàn quốc và đang tiếp tục phát triển, nhưng chưa có ý định chia sẻ với thương hiệu khác. Một số đơn vị thứ 3 như EV One, Evercharge, Eboost… đã làm trạm sạc nhưng chưa phổ biến, chỉ tập trung vào các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM hay Đà Nẵng.
Tại Hà Nội, EV One chỉ có 1 trạm duy nhất hoạt động với 2 súng sạc nhanh 180kW và có chi phí sạc không rẻ: 9.999 đồng/kWh. Các trụ sạc của những đơn vị khác có phí sạc dao động trong khoảng 4.000-6.000 đồng/kWh; VinFast áp dụng mức phí sạc là 3.858 đồng/kWh nhưng đang miễn phí cho người dùng.
Bất lợi về hạ tầng trạm sạc khiến những người dùng xe điện Trung Quốc và các hãng không phải VinFast phải phụ thuộc chính vào việc sạc tại nhà. Tuy nhiên, không phải người dùng nào cũng có không gian đỗ xe tại tư gia để phục vụ việc sạc điện, nhất là ở những thành phố lớn có mật độ nhà cửa đông đúc.
Nhằm thu hút khách hàng, một số đại lý BYD đã lắp đặt trụ sạc nhanh và miễn phí sạc 24/7 cho người mua xe, nhưng trước mắt chỉ áp dụng đến hết năm nay (Ảnh: Nguyễn Lâm).
Xe Trung Quốc có xu hướng chuyển sang thuần xăng hoặc hybrid
Trước những khó khăn như trên, các hãng xe Trung Quốc dường như đã có phần "dè dặt" hơn với xe điện. Thậm chí, BYD Việt Nam gần đây đã có thêm sản phẩm mới là mẫu Tang EV nhưng mở bán âm thầm theo dạng đặt hàng, thay vì làm lễ ra mắt hoành tráng.
Trong những mẫu xe Trung Quốc rục rịch ra mắt Việt Nam trong thời gian tới, hiếm thấy ô tô thuần điện, thay vào đó là xe xăng hoặc hybrid. Ví dụ như Haval Jolion, mẫu crossover cỡ B+ này nhiều khả năng sẽ được giới thiệu vào cuối tháng 11, có 2 phiên bản nhưng đều sử dụng động cơ hybrid.
Hay gần đây nhất là Omoda C5 đã cập cảng Việt. Trước đó, hãng xe này cho biết những sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam sẽ có cả xe điện là mẫu E5, phiên bản thuần điện của C5).
Thế nhưng, mẫu xe đầu tiên được chốt lịch lại là C5. Trong khi đó, E5 chưa rõ ngày mở bán, dù đã được đem về để phục vụ mục đích trưng bày và xuất hiện tại một số sự kiện lái thử dành cho giới truyền thông.
Omoda C5 được định vị ở phân khúc SUV cỡ B, đối đầu trực tiếp với những sản phẩm "hot" như Mitsubishi Xforce hay Kia Seltos (Ảnh: Thành Nguyễn).
Trong thời gian tới, thương hiệu xe Trung Quốc Dongfeng sẽ quay trở lại thị trường Việt Nam với 4 mẫu xe du lịch. Trong đó, 2 mẫu xe điện là Box và E70 nằm ở phân khúc hatchback cỡ B và sedan cỡ C; 2 mẫu Mage và Huge nằm ở phân hạng SUV cỡ C và D, nhưng đều là xe xăng hoặc hybrid.
Giới chuyên gia nhận định, đây là một nước đi khá an toàn của Dongfeng, khi xe điện nhắm tới thị trường "ngách", còn xe xăng/hybrid tham chiến ở nhóm xe "hot", dễ nhận được sự quan tâm của khách Việt.
Xe Trung Quốc "vừa miếng" hơn, ít sản phẩm xịn giá đắt
Bên cạnh xu thế chuyển dịch sang xe xăng/hybrid, xe Trung Quốc về Việt Nam trong giai đoạn này chủ yếu là những sản phẩm phổ thông có giá cạnh tranh, ít mẫu cao cấp có giá đắt. Ví dụ như Haval Jolion, dù nằm ở phân khúc crossover cỡ B+ nhưng bản tiêu chuẩn được hãng xác nhận sẽ có giá dưới 700 triệu đồng, ngang các mẫu SUV cỡ B.
Omoda C5 từng có giá đồn đoán khoảng 800 triệu đồng và được cho là sẽ đối đầu trực tiếp với Honda HR-V. Tuy nhiên theo một số nguồn tin, mẫu xe này sẽ được chốt giá quanh khoảng 700 triệu đồng khi ra mắt trong thời gian tới.
Một số trường hợp khác có thể kể đến MG G50 và GAC M6 Pro, cả 2 mẫu xe này đều được "vén màn" tại triển lãm Ô tô Việt Nam (VMS) 2024. Trong đó, GAC M6 Pro đã có giá chính thức: 699-799 triệu đồng, thấp hơn 2 đối thủ là Toyota Innova Cross (810-999 triệu đồng) và Hyundai Custin (850-974 triệu đồng).
Xét về kích cỡ, MG G50 cũng nằm cùng phân khúc với GAC M6 Pro, Toyota Innova Cross hay Hyundai Custin. Tuy nhiên, xe không có hệ thống an toàn chủ động, các trang bị còn lại khá cơ bản, hướng tới khách hàng chạy dịch vụ hay người dùng có nhu cầu mua xe 7 chỗ rộng rãi nhưng tối ưu mức giá.
Theo một số nguồn tin, MG G50 dự kiến có giá dao động trong khoảng 500-650 triệu đồng cho 2 phiên bản, chỉ ngang các mẫu MPV cỡ nhỏ như Mitsubishi Xpander (560-658 triệu đồng) hay Toyota Veloz Cross (638-660 triệu đồng) (Ảnh: Nguyễn Lâm).
Giới chuyên gia lý giải, việc các hãng xe Trung Quốc dần quay trở lại xu thế xe giá rẻ có thể do các sản phẩm giá cao khó thành công. Năm 2023, Haval ra mắt khách Việt với sản phẩm đầu tiên là mẫu H6 HEV, nằm ở phân khúc SUV cỡ C nhưng có giá lên tới 1,096 tỷ đồng, do chỉ có 1 phiên bản dùng động cơ hybrid.
Giá cao, thương hiệu mới khiến Haval H6 HEV khó cạnh tranh, trong bối cảnh người dùng nghiêng về các sản phẩm có giá rẻ ở phân khúc SUV cỡ C như Mazda CX-5 (từ 749 triệu đồng). Sau khi ra mắt, H6 HEV nhanh chóng được giảm giá xuống 850 triệu đồng, nhưng vẫn khó hút khách.
Sang năm 2024, hãng xe Trung Quốc điều chỉnh giá bán lẻ đề xuất của H6 HEV xuống 986 triệu đồng còn tại đại lý, giá thực tế của mẫu xe này vẫn được hạ xuống 840 triệu đồng. Mức giá này liên tục được áp dụng trong nhiều tháng, nhưng tình hình kinh doanh vẫn không khả quan, theo chia sẻ từ phía đại lý.
">Ô tô điện Trung Quốc "dè dặt" hơn tại Việt Nam, chuyển hướng sang xe xăng
– Hồng Nhung cho rằng Mỹ Linh không đáng bị vùi dập vì đã hát Quốc ca ‘với một trách nhiệm nghiêm túc, thể hiện sự trân trọng, tình cảm yêu nước của mình trong từng câu hát’.
Ngày 24/05 vừa qua, Mỹ Linh đã vinh dự trình bày Quốc ca Việt Nam trước bài phát biểu của Tổng thống Mỹ Obama tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia. Tuy nhiên, tiết mục trình bày không nhạc đệm, không dàn bè của ca sỹ Mỹ Linh vấp phải luồng ý kiến trái chiều của dư luận và truyền thông.
Nhiều khán giả và nhạc sĩ cho rằng Mỹ Linh hát theo phong cách opera đã làm mất đi sự bi hùng của Quốc ca. Mặt khác, một bộ phận khán giả lẫn giới chuyên môn cho rằng ‘cái mới bao giờ cũng gây tranh cãi’ và việc hát quốc ca theo phong cách opera là rất hay, phù hợp trong điều kiện phải hát Quốc ca không có nhạc nền và hợp xướng.
Mỹ Linh chịu nhiều áp lực từ phía dư luận khi phá cách trong màn trình diễn Quốc ca.
Giữa tâm bão dư luận, Mỹ Linh đã thẳng thắn lên tiếng trước những lời chê bai về việc phần trình diễn Quốc ca của mình: "Đã qua rồi thời chiến tranh bom đạn nên tôi hát quốc ca với thông điệp của thời bình, với tinh thần hàn gắn và chia sẻ yêu thương chứ không hừng hực kháng chiến như ngày nào". Nữ ca sĩ cũng thừa nhận, cô đã gặp "tai nạn nghề nghiệp" tại phần trình diễn này bởi lên cô bắt tone hơi thấp. Mỹ Linh cảm thấy rất tiếc vì có thể làm tốt hơn nếu có cơ hội hát lại.
Cách đây ít phút, Diva Hồng Nhung đã đăng tải một dòng trạng thái dài lên tiếng bảo vệ cho Mỹ Linh – người đồng nghiệp đồng thời cũng là người bạn thân thiết của cô. Theo cô Bống, câu chuyện này đã bị thổi phồng quá xa trong những tranh cãi gay gắt mang tính tiêu cực.
Hồng Nhung viết 1 tâm thư dài lên tiếng bênh vực đồng nghiệp Mỹ Linh.
Diva Hồng Nhung cho rằng việc chọn Mỹ Linh hát Quốc ca trước bài phát biểu của Tổng thống Obama ‘là lựa chọn tối ưu’. Vì việc đứng hát trực tiếp, không nhạc đệm, không hợp xướng trước Tổng thống Obama – người đàn ông quyền lực nhất thế giới, trước hàng trăm ống kính máy quay, được phát trực tiếp không chỉ trong nước mà còn ở quốc tế đòi hỏi một bản lĩnh sân khấu thật sự vững vàng. Nên ‘Nếu không phải là một ca sĩ đẳng cấp cỡ Mỹ Linh thì... khả năng "cấm khẩu", không hát nên lời là hoàn toàn có thể xảy ra.’ – Hồng Nhung nhận xét.
Hồng Nhung cho biết chị rất buồn vì ‘chuyện phê bình, chê bai gay gắt vượt ra quá xa trong khung văn hóa ứng xử cho phép của một số đông dành cho Mỹ Linh, đã trở nên không công bằng, rồi đến mức ác, cố ý vùi dập’.Đáng lẽ ca sĩ Mỹ Linh không đáng bị mọi người vùi dập như thế vì‘Mỹ Linh đã hát với một trách nhiệm nghiêm túc, thể hiện sự trân trọng, tình cảm yêu nước của mình trong từng câu hát, không sai một từ, không chênh một nốt’.
Kết lại tâm thư dài, cô Bống Hồng Nhung không quên dành lời động viên cho người đồng nghiệp, cũng là người bạn thân thiết của mình: ‘Tôi hãnh diện vì Mỹ Linh, một tài năng đủ lớn để sống vượt lên mọi vỏ bọc bên ngoài, trung thành với giá trị nhân văn mà mình tin tưởng, mặc những thị phi’.
Trước Hồng Nhung, không ít nhạc sĩ như nhạc sĩ Hồ Hoài Anh, nhạc sĩ Thanh Phương, nhạc sĩ Trí Minh, nhạc sĩ Ngọc Châu, ca sĩ Thái Thùy Linh... đã lên tiếng ủng hộ và bảo vệ màn trình diễn Quốc ca phá cách mới mẻ của Mỹ Linh.
Bảo Bảo
Thật ấu trĩ khi 'ném đá' Thanh Lam, Mỹ Linh">Hồng Nhung: Mỹ Linh không đáng bị vùi dập như thế!
Mới đây,Diệp Lâm Anh tung loạt ảnh mặc bikinitrong kỳ nghỉ tại Đà Nẵng dù người đẹp đang mang bầu 5 tháng.
Cận gương mặt xinh đẹpvà thân hình nóng bỏng của mỹ nhân họ Diệp khiến người đối diện khó có thể rời mắt.
Ngay sau khi đăng tải, bà mẹ một con và đang mang bầu vượt mặt nhận được "bão" lời khen từ phía cộng đồng mạng và người hâm mộ: "Bầu khỏe bầu đẹp"; "Mẹ bầu sắp 2 con mà đẹp quá trời"; "Bầu mà cứ xinh ngất ngây thế này em cũng muốn bầu"...
"Tôi hy vọng sẽ sinh được nhiều con và liền một mạch, chăm luôn cho đỡ cực. Khi chưa sinh, tôi cảm giác đó là một việc rất kinh khủng. Khi sinh xong, tôi nghĩ việc sinh nở với tôi dễ như ăn kẹo” - Người đẹp từng chia sẻ.
Ngoài Diệp Lâm Anh, siêu mẫu Hà Anh là một trong những mỹ nhân chăm chỉ diện bikini nóng bỏng từng centimet khi mang bầu con gái đầu lòng "đốt mắt" người nhìn.
Để sở hữu thân hình gợi cảm kể cả khi mang bầu, Hà Anh ăn uống, nghỉ ngơi kết hợp với tập luyện hợp lý, khoa học.
Vóc dáng gợi cảm và làn da khỏe khoắn của siêu mẫu khiến nhiều bà mẹ bỉm sữa ước ao.
Hồng Quế tạo dáng dưới nước khi mặc bikini khoe thân hình săn chắc và gương mặt xinh đẹp khi mang bầu vượt mặt.
Nhiều người còn nhận xét vẻ đẹp của Hồng Quế có phần rạng rỡ, tươi tắn hơn khi có bầu.
Cô gái gặp rắc rối vì bị hiểu nhầm quỵt 200.000 đồng tiền xe ôm
Hoài Thương chia sẻ hiện rất bức xúc vì thông tin 9X quỵt tiền xe ôm đang được lan truyền sai lệch trên mạng.
">3 mỹ nhân bầu 'vượt mặt' vẫn hở bạo với bikini: Diệp Lâm Anh nóng bỏng nhất?
Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
-Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ phải thốt lên như vậy sau khi đọc thông tư 01/2016 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch hướng dẫn thi hành một số điều trong NĐ 72/2012 và nghị định bổ sung NĐ 15/ 2016 vừa được Bộ này ban hành.
Sau người mẫu, nhiếp ảnh bức xúc không được đăng ảnh nude lên trang cá nhân, đến lượt các nhạc sĩ cũng 'khó hiểu' với thông tư 01 hướng dẫn thực hiện NĐ 79/2012/NĐ-CP và NĐ 15/2012/NĐ-CP vừa ban hành.
Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành thông tư 01/2016 quy định chi tiết thi hành một số điều của NĐ 79/2012/NĐ-CP về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp và người mẫu; lưu hành, kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu và NĐ15/2012/NĐ-CP bổ sung một số điều của NĐ 72. Tuy nhiên, nhiều từ ngữ trong thông tư khiến các nghệ sĩ khó hiểu, nhất là giới người mẫu và nhạc sĩ.
Nhạc sĩ Phó Đức Phương rất bức xúc với thông tư 01 hướng dẫn thi hành NĐ 15 bổ sung của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Thông tư "đá" nghị định
Nhạc sĩ Phó Đức Phương chia sẻ rằng, khi NĐ 15/2015 bổ sung một số điều của NĐ 72 trước đó ra đời đã khiến giới nhạc sĩ rất vui bởi nó đã đứng về phía nhạc sĩ, bảo vệ quyền lợi cho họ, các nhạc sĩ có 'cái gậy pháp lý' để 'nói chuyện' với đơn vị vi phạm tác quyền.
Nhạc sĩ Phó Đức Phương trích dẫn: "Trong Điều 9 của NĐ15 bổ sung này có quy định thẩm quyền và thủ tục cấp, thu đổi giấy phép biểu diễn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang thì có một thủ tục mà tôi thấy rất vui, đại thể là khi đơn vị muốn cấp giấy phép biểu diễn ngoài những quy định khác, đơn vị đó phải có được 01 văn bản cam kết thực thi đầy đủ các quy định của pháp luật về quyền tác giả hoặc bản sao hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận với tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả".
Thế nhưng, theo nhạc sĩ Phó Đức Phương, thông tư hướng dẫn thi hành NĐ 15 ra đời sau 2 tuần dường như lại 'đá' lại NĐ này khi mà các tác giả và chủ sở hữu quyền bị gạt ra ngoài, không kiểm soát được quyền sở hữu tác phẩm của mình.
Dẫn chứng cho điều này, nhạc sĩ Phó Đức Phương đưa ra Đơn cam kết thuộc mẫu số 14 mà thông tư 01 hướng dẫn. Nhạc sĩ cho rằng, với các mẫu đơn như vậy thì giới nhạc sĩ có thể hiểu đó chỉ là lời hứa đơn phương của một người nào đó đối với quyền tác giả tác phẩm, và như vậy, nó chẳng có ý nghĩa gì trong việc bảo vệ nhạc sĩ như Điều 9/ NĐ15/2016 vừa ban hành.
Điều 9, NĐ 15/2016 quy định đảm bảo quyền tác giả, chủ sở hữu tác giả...
...thì thông tư hướng dẫn dường như lại gạt cái quyền đã quy định đó ra, bản cam kết theo mẫu 14 của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch không đả động gì tới tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giảCùng quan điểm, chuyên gia sở hữu trí tuệ Đỗ Khắc Chiến cho rằng về mặt văn bản, Đơn cam kết mẫu số 14 trong thông tư 01 có nhiều điểm còn phải đặt dấu hỏi, thông tư là hướng dẫn thực hành nghị định nhưng lại hướng dẫn không dựa trên tinh thần của nghị định.
"Cụm từ cam kết trong đơn này là còn nhẹ, chưa đủ chế tài, và cam kết với ai, với tác giả hay chủ sở quyền với tác phẩm thì mẫu đơn này không có. Cam kết là phải có hai bên, và chặt hơn nữa phải có người làm chứng nhưng trong mẫu đơn, phần bên dưới có mỗi cụm từ 'đại diện theo pháp luật của tổ chức thông báo phải ký tên, đóng dấu'. Vậy vai trò của tác giả, đại diện quyền tác giả ở đâu?" ông Chiến đặt dấu hỏi.
Ông Chiến nói việc thông tư hướng dẫn như thế này sẽ có tác hại vô cùng trong quá trình thực thi quyền tác giả, tác phẩm bởi sẽ có nhiều người lợi dụng để không thi hành pháp luật, nói đúng hơn là 'lách luật'. Thêm vào đó, tiến trình Việt Nam gia nhập TPP thì việc chú trọng tới quyền tác giả là điều rất nên làm và phải làm.
Nhạc sĩ chúng tôi đã nghèo đến tận cùng rồi!
Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ, nhạc sĩ nổi tiếng với bài Xa khơi, Tiếng hát giữa rừng Pắc Póchia sẻ rằng, từ trước tới nay, chưa có một đơn vị nào, một ca sĩ nào sử dụng bài hát của ông mà gọi điện xin phép ông một tiếng chứ đứng nghĩ tới việc làm đơn cam kết.
"Tôi muốn chia sẻ thêm để nhà báo và công chúng hiểu về thu nhập của các nhạc sĩ như chúng tôi. Trung tậm tác quyền âm nhạc thành lập được 14 năm nhưng đến hôm nay mới chỉ thu được tối đa 15% đối với các nhạc sĩ. Và còn tối đa 85% chưa thu được tiền tác quyền tác phẩm. Nhìn ra thế giới, sang các nước láng giềng, có thể nói chúng ta ở trong tình trạng không còn văn minh. Một quý chúng tôi chỉ được 3, 4 triệu, một năm chưa đến 10 triệu tiền tác quyền. Mặc dù đời sống của người nhạc sĩ nghèo, nghèo đến tận cùng như thế này rồi, nhưng chúng tôi vẫn sáng tác, vẫn cống hiến những tác phẩm, những đứa con tinh thần cho nền nghệ thuật, cho xã hội", nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ chia sẻ.
Nhạc sĩ Doãn Nho cảm thấy rất buồn vì lâu nay, quyền tác giả vẫn chưa được coi trọng. Nhạc sĩ Trương Ngọc Ninh tâm sự trong quá trình làm Phó giám đốc Sở Văn hóa thông tin Hà Nội ông đều cực kỳ nguyên tắc, nếu đơn vị nào mà xin cấp phép biểu diễn, đều phải có thỏa thuận với tác giả đàng hoàng tôi mới ký. Điều này thể hiện sự tôn trọng đối với đứa con tinh thần của tác giả.
Trong khi đó, nhạc sĩ Doãn Nho thì kêu trời, rằng cần phải làm minh bạch hơn nữa quyền tác giả để nhạc sĩ yên tâm sáng tác. Các tác phẩm của ông lâu nay cũng vậy, ai hát cứ hát, hiếm khi ông được ai 'hỏi đến'.
Với thông tư hướng dẫn 01 này, nhạc sĩ Phó Đức Phương mong muốn phía Bộ Văn hóa xem xét lại, nếu không, ông sẽ tiếp tục gửi đơn lên cấp cao hơn để mong được xem xét, làm rõ.
T.Lê
Ảnh nude khổ lớn của Kim Kardashian xuất hiện trên đường phố">Nhạc sĩ bức xúc với thông tư mới
Khi được một thành viên trong đoàn cõng lên bờ, "đả nữ" không giấu được sự đau đớn kèm theo lo lắng ảnh hưởng đến tiến độ làm việc.Ngô Thanh Vân đóng phim hành động cuối cùng trong nghiệp diễn">
Ngô Thanh Vân gặp tai nạn gây nứt xương trên phim trường
- Giờ đây, con cái của những vị tỷ phú Hy Lạp cũng rất biết hưởng thụ nhưng không dừng lại ở đó, họ còn phô trương sự giàu có của mình trên mạng xã hội.
Cuộc sống vương giả của công chúa giàu có nhất Dubai
Với số tài sản kếch xù hơn 1 tỷ đô, Mahra có thể thoải mái vung tiền cho những thú chơi xa xỉ.
">Cuộc sống xa xỉ của con nhà giàu Hy Lạp
友情链接