您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Sinh vật bí ẩn nhầy nhụa như ốc sên khiến các nhà khoa học phải 'vò đầu bứt tai'
NEWS2025-02-07 22:33:47【Kinh doanh】3人已围观
简介Ảnh chụp một sinh vật kỳ lạ bên ngoài một căn nhà ở Tydal,ậtbíẩnnhầynhụanhưốcsênkhiếncácnhàkhoahọcphlịch bóng đá hôm nay ngày mailịch bóng đá hôm nay ngày mai、、
Ảnh chụp một sinh vật kỳ lạ bên ngoài một căn nhà ở Tydal,ậtbíẩnnhầynhụanhưốcsênkhiếncácnhàkhoahọcphảivòđầubứlịch bóng đá hôm nay ngày mai Na Uy đang khiến cả thế giới phải tròn mắt. Các chuyên gia liên tục vào cuộc điều tra nguồn gốc của sinh vật lạ này mà vẫn bó tay.
Người phát hiện sinh vật lạ là hai vợ chồng Karl Ingar Fossbakken. Khi nhìn thấy con vật ngoài sân, cả hai rất hoảng sợ vì hình dạng kỳ dị của nó. Sinh vật lạ dài khoảng 25cm, gần như trong suốt. Đặc biệt là đôi chân gần như chưa bao giờ xuất hiện trên thế giới.
![Sinh vật lạ gây xôn xao giới khoa học.](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/_Files/2016/08/30/sinhvatbiannhaynhuanhuocsenkhiencacnhakhoahocphaivodaubuttai.jpg)
很赞哦!(37885)
相关文章
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Hai họ tái mặt vì sự cố hy hữu lúc bắt đầu tiệc cưới
- Hồng Vân suýt ngất sau cánh gà lễ giỗ Tổ nghiệp sân khấu
- Chuyện lạ: Dựng nhà trên đất của mình vẫn bị hàng xóm yêu cầu dỡ bỏ
- Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- 5 món ngon cho bữa cơm hấp dẫn
- Người bán vé số và khoản tiền bất ngờ từ hai vị khách đặc biệt
- Người vợ kín tiếng ủng hộ ca sĩ Vũ Thắng Lợi ra đĩa than
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- Chuyên gia: Nên sửa thuế thu nhập cá nhân ngay năm 2025
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
- Nhiều lần, Sơn bị khách hàng phản ánh vì gương mặt anh 'khó đăm đăm'. Nhưng khi biết Sơn câm điếc và có hoàn cảnh khá đặc biệt, nhiều người mới vỡ lẽ hóa ra ẩn sau đôi tay xù xì, gương mặt chẳng mấy khi cười ấy là cả một khoảng lặng...Cơ ngơi khó tin của người đàn ông khuyết tật">
Chuyện phía sau 'gương mặt khó đăm đăm' của thợ sửa điều hòa
Ông Nguyễn Hữu Thông, Phó trưởng đoàn chuyên trách Bình Thuận nhìn nhận lãng phí là lực cản lớn của phát triển đất nước. Theo ông, ngoài lãng phí do bộ máy cồng kềnh, hiện tồn tại sự lãng phí lớn ở các dự án đầu tư dở dang, đắp chiếu khắp cả nước.
"Về tài chính, lãng phí khu vực này có thể lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Song hệ lụy nó gây ra khó đo đếm hết", ông nói.
Một trong số hệ lụy được ông Thông nhắc tới là lãng phí niềm tin nhân dân. Ông dẫn chứng, loạt dự án điện gió, mặt trời được nhà đầu tư bỏ vốn làm nhưng nhiều năm qua chưa thể đưa vào vận hành do vướng cơ chế, hay hàng chục nghìn căn hộ tái định cư bỏ hoang tại các thành phố lớn.
Nhìn nhận thực trạng này ở góc độ nhà đầu tư, doanh nghiệp hay cơ quan quản lý Nhà nước, theo ông Thông, đều là sự lãng phí của cải, nguồn lực xã hội.
">Lãng phí hàng trăm nghìn tỷ đồng khi dự án đầu tư rồi 'đắp chiếu'
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng doanh thu phí bảo hiểm (gồm nhân thọ và phi nhân thọ) 11 tháng đạt 200.109 tỷ đồng, tăng 6,63% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 71.905 tỷ đồng, tăng gần 13,02%. Còn doanh số bảo hiểm nhân thọ vẫn đi lùi sau cuộc khủng hoảng vào năm ngoái, khi giảm 5,5% sau 11 tháng, đạt 132.204 tỷ đồng.
Cũng theo báo cáo của Bộ Tài chính, 11 tháng đầu năm các doanh nghiệp bảo hiểm chi trả quyền lợi khoảng 86.368 tỷ đồng, tăng 17,13% so với cùng kỳ năm ngoái. Số tiền đầu tư trở lại nền kinh tế ước đạt 838.319 tỷ đồng, tăng 12,6%. Tổng tài sản thị trường bảo hiểm ước đạt 986.586 tỷ đồng, tăng 9,7%.
Thực tế, gần 2 năm qua, ngành bảo hiểm nhân thọ đối diện với nhiều thay đổi. Luật Kinh doanh bảo hiểm (hiệu lực từ đầu 2023) và Thông tư 67 đưa ra chính sách chặt chẽ hơn, chú trọng bảo vệ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm. Các ngân hàng bị cấm bán bảo hiểm liên kết đầu tư trước và sau giải ngân 60 ngày. Đồng thời, tư vấn viên phải ghi âm, ghi hình quá trình tư vấn. Các kỳ thi với sản phẩm liên kết đơn vị được tổ chức khắt khe, khiến tỷ lệ đỗ xuống thấp.
Ngân hàng Nhà nước cũng đang dự thảo Nghị định 88 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. Theo đó, các nhà băng gắn sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có thể bị phạt tiền từ 400-500 triệu đồng.
Lãnh đạo ngành bảo hiểm nhân thọ thừa nhận thị trường đã phát triển nhanh và cần thanh lọc để đi đúng hướng. Xu hướng phát triển chung là tư vấn viên phải giỏi, chuyên nghiệp mới trụ được với nghề, chứ không còn xảy ra tình trạng "vào, ra liên tục" như trước.
Hiện, thị trường bảo hiểm có 85 doanh nghiệp kinh doanh. Trong đó, 19 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, gồm 2 công ty trong nước (Bảo Việt, Bảo Minh), còn lại là đơn vị nước ngoài, liên doanh. Hai năm qua, 10 đơn vị bảo hiểm nhân thọ có gần 97% doanh thu phí bảo hiểm qua kênh bancassurance đã bị thanh tra, và hiện 5 kết luận được cơ quan quản lý hoàn thành.
Năm nay, Bộ Tài chính thanh tra tiếp 6 doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó có hai đơn vị bán sản phẩm liên kết đầu tư.
Phương Dung
">Doanh thu bảo hiểm nhân thọ vẫn giảm
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Tay chèo Phạm Thị Huệ Trong khi đó, Lê Đức Phát cũng sẽ ra quân vòng bảng cầu lông đơn nam gặp tay vợt Đức Fabian Roth khoảng 01h20 ngày 31/7 (giờ Hà Nội).
Ở trận đầu, Roth thua hạt giống Ấn Độ Prannoy 0-2 (18-21, 12-21). Bảng này có ba VĐV, và chỉ một người đứng đầu sẽ vào vòng knock-out, nên để chắc chắn vé đi tiếp thì Đức Phát cần thắng hai trận.
Lịch thi đấu đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic 2024 ngày 30/7
Ngày Giờ VĐV Môn Nội dung 30/7 02h10 Nguyễn Thùy Linh Cầu lông Vòng bảng (thắng 2-0) 30/7 14h40 Phạm Thị Huệ Rowing Tứ kết thuyền đơn nữ hạng nặng 31/7 01h20 Lê Đức Phát Cầu lông Vòng bảng *Trực tiếp Olympic 2024 hôm nay 30/7....
Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2024 ngày 30/7: Nhật Bản đua gắt với Trung QuốcBảng tổng sắp huy chương Olympic 2024 - Cập nhật liên tục, chính xác và sớm nhất bảng tổng sắp huy chương Olympic Paris 2024.">Olympic 2024 ngày 30/7: Bóng bàn đưa Trung Quốc lên ngôi đầu
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 11 đã cải thiện ở mức 8,9%, sau tháng 10 giảm tốc vì ảnh hưởng của bão Yagi.
Tính chung 11 tháng, mức tăng 8,4% của IIP tương đương cùng kỳ 2022 và cải thiện tích cực so với cùng giai đoạn của năm ngoái (tăng 0,9%). Đóng góp lớn nhất vào mức tăng chung là ngành chế biến - chế tạo, với IIP tăng 9,7%, trong khi cùng kỳ 2023 đạt 1%.
">Sản xuất hồi phục mạnh
Lương không tăng, thưởng không có, nhưng Tết vẫn phải tiêu
Chị Nguyễn Thị Thúy (33 tuổi) nhân viên một công ty dược phẩm (ở quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết, Tết là tháng gia đình chị phải chi tiêu nhiều nhất trong năm. Trung bình, chị sẽ chi khoảng 35 triệu đồng cho dịp Tết.
Các khoản cần chi bao gồm biếu bố mẹ đôi bên 10 triệu đồng; mừng tuổi họ hàng, các em, các cháu 5 triệu đồng; mua quà biếu Tết 5 triệu đồng; mua thực phẩm, bánh kẹo, hoa quả 5 triệu đồng; mua quần áo mới cho gia đình nhỏ 3 người 5 triệu đồng; tiền thuê xe về quê và chi phí phát sinh 5 triệu đồng.
Thu nhập của chị Thúy trung bình là 13 triệu đồng/tháng. Những năm trước, chị thường dùng tiền lương và khoản thưởng cuối năm khoảng hơn 10 triệu đồng để tiêu Tết. Số tiền này không đủ, chị phải lấy một nửa lương của chồng để bù vào.
Dịp Tết, chị Thúy thường phải mua sắm, biếu tặng nhiều hơn. (Ảnh: H. A).
Tuy nhiên, đầu năm, công ty cũ của chị bị phá sản do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Chị Thúy đành phải chia tay nơi làm việc mình đã gắn bó 8 năm.
Tại công ty mới, tình hình kinh doanh có ổn định hơn. Tuy nhiên, đến gần những tháng cuối năm, lãnh đạo công ty liên tục thông báo tình hình kinh doanh đang "không có lãi".
Những nhân viên mới như chị Thúy vì thế xác định sẽ không có thưởng Tết. Nếu có mức thưởng chỉ mang tính tượng trưng, khoảng 500.000 - 1.000.000 đồng.
Chị Thúy thở dài: "Thu nhập không tăng nhưng Tết đến vẫn phải chi tiêu từng ấy khoản. Năm nay, tôi tính lương của cả hai vợ chồng cộng lại cũng chẳng đủ tiêu mấy ngày Tết. Chúng tôi lại lấy tiền tiết kiệm ra bù vào".
Tiêu Tết 50 triệu đồng vẫn lo thiếu
Vợ chồng chị Lê Ngọc Hà (34 tuổi, Hoài Đức, Hà Nội) đều là dân tỉnh lẻ lên Hà Nội lập nghiệp. Chị Hà quê ở Thái Bình, còn chồng quê ở Nghệ An. Vì vậy, năm nào Tết đến, chị Hà cũng ở trong cảnh "một chốn đôi quê". Tết là dịp chị Hà sắm sửa cho gia đình, về thăm quê hương nội ngoại, vì vậy các khoản cần phải chi là không hề nhỏ.
Bảng chi tiêu dự kiến dịp Tết của gia đình chị Lê Ngọc Hà. (Ảnh: H. A).
"Năm nay, tôi dự tính tiền tiêu Tết hết khoảng 50 triệu đồng. Tuy nhiên, vật giá leo thang, thứ gì cũng đắt đỏ, tôi sợ từng ấy còn không đủ", chị Hà nói.
Cụ thể, bà mẹ hai con này sẽ dành khoảng 10 triệu đồng để sắm sửa Tết ở Hà Nội. Số tiền này chị dành khoảng 1 triệu đồng mua một cành đào hoặc quất; 3 triệu đồng mua hoa quả, bánh kẹo, bày mâm ngũ quả, gà và xôi cúng vào chiều 28 Tết trước khi về quê. Sáu triệu đồng còn lại, chị dành mua quà biếu Tết cho sếp và một vài người bạn thân thiết.
"Khi về quê, tôi sẽ dành 15 triệu đồng biếu bố mẹ đôi bên. Chúng tôi cũng còn ông bà bên nhà chồng vì vậy sẽ biếu các cụ vài triệu đồng.
Họ hàng, các em, các cháu ở hai quê cũng rất đông nên thường chúng tôi phải dành ra hơn chục triệu đồng mới đủ mừng tuổi. Khoảng 10 triệu đồng còn lại, tôi để đổ xăng xe đi lại, mua thực phẩm Tết, bánh kẹo quà biếu Tết ở hai quê… ", chị Hà cho hay.
Theo chị Hà, bảng dự chi của chị chỉ mang tính tương đối. Năm nào chị cũng liệt kê ra các khoản và cố chi tiêu trong hạn mức cho phép. Tuy nhiên, chị thường bị vỡ kế hoạch, số tiền chi ra bao giờ cũng vượt mức dự trù.
Chị Hà nêu lý do: "Chồng tôi luôn có tâm lý đi làm ăn xa cả năm rồi nên Tết về quê phải tươm tất. Đặc biệt, ngoài mừng tuổi, chúng tôi còn luôn mua thêm các loại quà bánh, quần áo về biếu thêm họ hàng. Nhiều khoản mua sắm dịp Tết, tôi còn quên đưa vào bảng chi tiêu vì đôi khi chúng được mua một cách ngẫu hứng khi gia đình tôi đi hội chợ, gặp cửa hàng có ưu đãi lớn…".
Chia sẻ về tâm lý nhiều người "sợ Tết" vì có quá nhiều khoản chi tiêu, chị Hà cho rằng, áp lực từ thu nhập sẽ khiến nhiều người lo lắng.
Tuy nhiên, chị cho rằng, đó chỉ là cách nói vui, là câu nói cửa miệng bởi theo chị bất cứ người Việt nào cũng xem trọng gia đình. Tết sẽ là dịp mọi người mong ngóng để gặp gỡ và dành cho nhau sự quan tâm cả về vật chất, lẫn tinh thần.
Theo Dân trí
">Bảng chi tiêu Tết 50 triệu đồng vẫn lo thiếu