您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Kèo vàng bóng đá Celtic vs Dundee FC, 02h45 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
NEWS2025-02-08 13:24:41【Thời sự】8人已围观
简介 Hư Vân - 05/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá điểm ngoại hạng anhđiểm ngoại hạng anh、、
很赞哦!(31)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs Lausanne, 2h30 ngày 5/2: Chia điểm nhạt nhẽo
- Lỡ hẹn với ngày xanh tập 9: Giang bị dị ứng, được bà của Duyên giúp đỡ
- Lỡ hẹn với ngày xanh tập 6: Duyên gặp nạn trong rừng?
- Trẻ em Sài Gòn học đua ngựa
- Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Giới trẻ mê chế 'tên lửa nước'
- Cuộc gặp với cô hiệu phó vụ tai nạn trường tiểu học Nam Trung Yên
- Ngoại tình: Tôi đã dại dột cặp bồ, giờ chỉ mong cô ấy quay trở lại
- Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực
- Tâm sự: Khốn khổ vì vợ cũ dùng toàn 'chiêu độc'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt
- - Đó là chia sẻ của ông Trịnh Ngọc Toàn - Chủ tịch hội đồng Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Hải Phòng tại hội thảo khoa học “Hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập” diễn ra ngày 15/2 tại Hải Phòng.
Ông Trịnh Ngọc Toàn - Chủ tịch hội đồng Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Hải Phòng - phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Nguyễn Thảo
Báo cáo về thực trạng và mô hình hoạt động của trung tâm, ông Toàn cho biết: “Một trong những rào cản lớn của giáo dục hòa nhập là nhận thức của cộng đồng hiện nay chưa hiểu đúng và đầy đủ về vai trò của giáo dục hòa nhập. Từ đó dẫn đến trách nhiệm của xã hội đối với trẻ khuyết tật còn thấp và dừng lại ở quan điểm hỗ trợ trẻ khuyết tật theo hướng tiếp cận nhân đạo, mà chưa coi đó là quyền mặc nhiên của trẻ khuyết tật”.
Ngoài ra, một rào cản lớn của giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, theo ông, lại xuất phát từ chính cha mẹ, người thân của các em. “Đó là sự thiếu hiểu biết hoặc chủ quan của cha mẹ trẻ khuyết tật trong việc phòng ngừa cũng như phát hiện để can thiệp sớm, nhất là đối với những trẻ khuyết tật về phát triển”.
Trong khi đó, cũng tại hội thảo, theo chia sẻ của Giáo sư Manabu Kuroda tới từ ĐH Ritsumeikan, Kyoto, Nhật Bản, việc kiểm tra, chẩn đoán sức khỏe của trẻ em nước này trong những năm đầu đời rất được quan tâm và thực hiện đầy đủ. Trong suốt 4 năm đầu đời, trẻ được kiểm tra tất cả 4 lần cả về sức khỏe thể chất lẫn tâm thần miễn phí hoặc với chi phí rất thấp (400 yên/ lần tương đương 80 nghìn đồng).
Để phát hiện sớm và hỗ trợ kịp thời trẻ em khuyết tật, Nhật Bản áp dụng nguyên tắc 3 “không”: không bỏ qua kiểm tra sức khỏe và thể chất (tỷ lệ kiểm tra là 95%), không bỏ lỡ chẩn đoán khuyết tật, không chậm trễ hỗ trợ cho trẻ và gia đình. Những trẻ được phát hiện có dấu hiệu bất thường sẽ được theo dõi suốt cuộc đời và xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân.
Giáo sư Manabu Kuroda tới từ ĐH Ritsumeikan, Kyoto, Nhật Bản chia sẻ về kinh nghiệm và mô hình giáo dục đặc biệt của nước này. Ảnh: Nguyễn Thảo
Với nỗ lực nhằm giúp phát hiện sớm trẻ khuyết tật, đặc biệt là đối tượng trẻ khuyết tật phát triển (tự kỷ, trẻ có vấn đề về hành vi như tăng động giảm tập trung, trầm cảm…) – một dạng khuyết tật khá phổ biến hiện nay, Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Hải Phòng dự kiến sẽ thực hiện sàng lọc miễn phí phát hiện sớm trẻ khuyết tật trên địa bàn thành phố từ đầu năm 2017.
Bên cạnh đó, ông Trịnh Ngọc Toàn cũng đề xuất xây dựng mô hình can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập trong trường học. Để làm được điều này cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các trường và trung tâm. Theo đó, trung tâm sẽ tổ chức việc đánh giá, chẩn đoán và xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ phù hợp với mức độ và dạng tật của từng trẻ.
Căn cứ vào kế hoạch giáo dục cá nhân, trẻ sẽ được can thiệp cá nhân (một cô một trẻ) theo giờ tại chính phòng hỗ trợ chuyên biệt của trường do các chuyên gia can thiệp. Đồng thời trẻ sẽ được học hòa nhập tại các lớp học bình thường với sự hỗ trợ của các giáo viên đã được bồi dưỡng về chuyên môn giáo dục hòa nhập. Mô hình này dự kiến được thực hiện thí điểm từ 6 tháng đến 1 năm, bắt đầu từ năm 2017.
Hội thảo khoa học “Hỗ trợ và phát triển giáo dục hòa nhập” có sự tham gia của đại diện các Sở, Khoa Giáo dục đặc biệt của ĐH Sư phạm Hà Nội, Viện Giáo dục sớm Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Thảo
Chia sẻ về hệ thống hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật ở Nhật Bản, GS Manabu Kuroda cho biết, trẻ khuyết tật ở nước này đến trường đạt tỷ lệ 100% từ năm 1979, nhưng tỷ lệ đó không đạt được như vậy đối với người khuyết tật có việc làm và tham gia vào xã hội.
Ở Nhật Bản, nơi làm việc cho người khuyết tật rất hạn chế, đặc biệt ngày càng khó với những công ty tư nhân. Số lượng người khuyết tật có việc làm là hơn 453 nghìn người trên tổng số 7,4 triệu người khuyết tật ở Nhật Bản. Một số công việc mà người khuyết tật thường làm là: làm vườn, bán hàng, nấu và chuẩn bị cơm hộp, làm bánh…
“Tuy vậy, giáo dục hòa nhập ở Nhật Bản cũng đang gặp những khó khăn như Việt Nam. Một trong số đó là việc giáo viên chưa có nhiều cơ hội nâng cao nhận thức và chuyên môn. Nhiều giáo viên Nhật Bản vẫn còn hiểu biết rất thấp về phương pháp hỗ trợ cho trẻ khuyết tật” – GS Manabu Kuroda nói.
Ngoài ra, theo ông, giáo dục hòa nhập nên có sự phối hợp giữa hệ thống chính sách, phúc lợi xã hội, y tế và các nhà giáo dục.
Theo số liệu điều tra về nhu cầu giáo dục trẻ khuyết tật do Bộ GD-ĐT thực hiện vào năm 2005 tại 8 vùng kinh tế-xã hội trên toàn quốc, tỷ lệ trẻ khuyết tật chiếm khoảng 1,18% dân số và chiếm khoảng 3,47% dân số cùng độ tuổi. Trong đó, trẻ khuyết tật nặng chiếm khoảng 31%, trẻ khuyết tật trí tuệ 27%, trẻ khuyết tật vận động 20%, trẻ khuyết tật ngôn ngữ 19%, khiếm thính 12,43%, khiếm thị 12%, các loại khuyết tật khác 7%, trẻ đa tật chiếm 12,62%. Nguyên nhân gây khuyết tật của trẻ em: bẩm sinh chiếm 72,38%, do bệnh chiếm 24,34%, do tai nạn chiếm 3,93%, trong khi sinh 2,28%.
- Nguyễn Thảo
Gia đình là rào cản lớn của giáo dục trẻ khuyết tật
- - Bà tiễn đứa con trai vừa tròn 18 tuổi lên Lạng Sơn vào tháng 5/1978. Ba tháng sau thì bà nhận được tin anh hy sinh. Đó là ngày 25/8/1978.
Buổi sáng một ngày giữa tháng Hai. Trong căn nhà nằm sâu trong con ngõ giáp ngoại thành, bà Khương Thị Chu ngồi một mình, lặng lẽ nhìn ra khoảnh sân nhỏ có chiếc cổng sắt đã cũ vì thời gian.
Bà Chu năm nay 85 tuổi, là thân sinh của liệt sĩ Lê Đình Chinh, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, chiến sĩ đầu tiên ngã xuống ở mặt trận biên giới phía Bắc, khi vừa tròn 18 tuổi.
Kéo chiếc khăn tối màu che mái tóc bạc trắng, bà Chu nói rằng, trí nhớ của bà nay đã kém, chẳng nhớ được nhiều chuyện xưa. Thế nhưng, câu chuyện của bà về người con cả hy sinh trong cuộc chiến tranh biên giới thì vẫn rất rành rõ.
Nó như hằn rất sâu trong ký ức của người mẹ già.
Cụ bà Khương Thị Chu, năm nay 85 tuổi, thân sinh liệt sĩ Lê Đình Chinh trong căn nhà nhỏ của mình. Ảnh: Lê Văn. Bà Chu vốn quê gốc ở huyện Thạch Thất, Hà Tây (nay là Hà Nội). Năm 1955, bà gặp ông Lê Đình Tùng khi ông tập kết ra bắc ở Nông trường Ba Vì rồi nên duyên vợ chồng. Năm 1960, bà sinh anh Chinh. Hai năm sau, ông bà có thêm một cô con gái, đặt tên là Phụng.
Vài năm sau, ông bà xin chuyển về công tác tại Nông trường Sông Âm, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa - quê hương ông Tùng. Tại đây, bà Chu sinh thêm 4 người con trai. Ông bà đặt tên cho các con lần lượt là Chiến - Lợi - Lai - Thái.
Bà Chu kể, ngày ấy, ngày ấy, trường học của xã cách nhà bà tới 3 cây số, phải vượt qua 2 con dốc cao mới tới nơi. Thế mà ngày nào đám trẻ nhà bà cũng cuốc bộ đi học.
Thế nhưng buổi sáng đi học, buổi chiều về ăn cơm xong là mỗi đứa mỗi việc. Đứa đi lấy củi, đứa đi tìm rau cho lợn, đứa thì chăm em. "Thằng Chinh là con cả nên nó cũng là đứa vất vả nhất" - bà Chu nói. "Thằng Thái (con út của bà) hồi đó đều do thằng một tay Chinh đút cơm cho mà lớn".
Cuối năm 1975, khi vừa tròn 15 tuổi, vẫn đang là học sinh lớp 7, Lê Đình Chinh quyết định viết đơn xin nhập ngũ. Bà Chu kể, Chinh lén giấu ba mẹ nộp đơn, đến khi được nhận đơn rồi mới về xin phép với ông bà. Cuối năm đó, Lê Đình Chinh khoác lên người bộ quân phục, lên đường nhập ngũ.
Lần cuối bà Chu gặp lại người con cả là lần anh Chinh bị thương ở chân được đưa từ chiến trường Đăk Lăk về điều trị ở Xuân Mai. Trước khi anh Chinh được điều động lên Lạng Sơn nhận nhiệm vụ mới, anh được nghỉ phép một tuần.Chân dung liệt sĩ Lê Đình Chinh - chiến sĩ đầu tiên ngã xuống trên mặt trận biên giới phía Bắc. Bà tiễn đứa con trai vừa tròn 18 tuổi lên Lạng Sơn vào tháng 5/1978. Ba tháng sau thì bà nhận được tin anh hy sinh. Đó là ngày 25/8/1978.
Câu chuyện về sự hy sinh của anh Chinh ngày hôm ấy, bà Chu chỉ được nghe đồng đội anh kể lại, nhưng lần nào nhắc đến cũng khiến lòng bà quặn thắt.
Bà kể, khi ấy Trung Quốc đột ngột đóng cửa biên giới khiến người Hoa đang kéo về nước bị dồn lại ùn ứ nơi cửa khẩu. Họ dựng lán trại, ăn uống sinh hoạt ngay ở sát cửa khẩu. Anh Chinh nằm trong lực lượng tăng cường bảo đảm an toàn cho đoàn cán bộ tới vận động, giải tỏa những người Hoa này.
Hôm ấy, anh Chinh vừa kết thúc ca trực của mình, còn đang dở bữa cơm trưa nhưng khi nghe thấy báo động trên đồi Pù Tèo Hào nơi đoàn cán bộ đang bị một toán người Trung Quốc hành hung, anh đã cùng đồng đội xông lên giải cứu.
Tại đây, sau khi cứu được một cán bộ phụ nữ, anh Chinh nghe thấy tiếng kêu cứu của đồng đội Lê Xuân Tước nên quay lại cứu anh Tước khỏi vòng vây.
Thế nhưng khi truy kích tên địch, anh đã bị kẻ địch phục kích trong lán trại của người Hoa dùng gậy vụt vào ống chân khiến anh ngã sấp xuống. Chỉ chờ có thế, một toán lính biên phòng Trung Quốc từ biên kia biên giới lao sang, dùng dao quắm chém liên tiếp vào đầu, vào cổ anh.
Anh đã nằm xuống bởi sự tàn bạo của quân thù, khi trong tay không một tấc sắt.
Đồng đội anh kể lại với bà, cái chết của anh Chinh đã buộc người Trung Quốc phải mở cửa khẩu cho người Hoa chạy về nước. Tối hôm đó, đã không còn một bóng người Hoa nào ở biên giới Việt Nam.
Kể tới đây, bà cụ Chu ngậm ngùi nhìn lên bức ảnh chân dung anh Chinh treo trên bức tường phía trên ghế ngồi. Bà bảo, anh Chinh hy sinh vì Tổ quốc, bà không tiếc. Bà chỉ tiếc anh còn trẻ quá. "Giá nó có vợ có con rồi thì còn đỡ tủi, đằng này, nó còn trắng trơn như thế".
Rồi người mẹ già nhẩm tính, như tự nói với mình: "Nếu như nó còn sống thì đến nay nó cũng đã 57-58, sắp tới tuổi nghỉ hưu, sắp được nghỉ ngơi rồi".
Anh Chinh mất được vài năm thì ông Tùng, chồng bà cũng đổ bệnh rồi qua đời. Hai người đàn ông trụ cột trong gia đình lần lượt bỏ bà ra đi, bà Chu một mìnhh tần tảo chăm lo cho 5 đứa con còn lại.
Bà bảo, bà đi làm công nhân từ trẻ. Chữ bà được học khi ở nông trường nên văn hóa bà chưa học hết lớp 3. Thế nhưng, bà luôn cố gắng để các con được ăn học thành người. Những người trong Nông trường Sông Âm hồi ấy, ai cũng khen 5 đứa con nhà bà ngoan ngoãn, chịu thương, chịu khó.
Nối bước anh Chinh, 5 người em thì có 4 người lần lượt vào quân ngũ. Dù sau này, các anh chị đều ra quân và làm việc ở ngành nghề khác nhưng những năm tháng trong quân ngũ và tấm gương người anh cả cho tới nay vẫn là vốn liếng trong công việc, xử thế cũng như dạy dỗ con cái của mình.
Bà Chu kể, anh em chồng bà ở quê đều đã mất cả, thế nhưng, năm nào, mỗi dịp Tết 4 đứa con trai của bà mang lễ về quê thắp hương rồi mới ra mộ thắp hương cho anh Chinh.
Mười một đứa cháu của bà, đứa lên nhất mới 30 tuổi, chẳng đứa nào biết mặt bác Chinh nhưng đứa nào cũng được bà kể cho nghe câu chuyện hy sinh anh dũng của bác.
Bức ảnh chân dung anh Chinh kèm theo bài thơ về anh do ngôi trường mang tên anh tại TP. HCM được bà Chu treo trang trọng trong căn phòng của mình. Ngày 6/1/2013, sau nhiều năm bà Chu đề đạt nguyện vọng, cuối cùng hài cốt anh Chinh mới được đưa về quê nhà, an táng tại nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng (Thanh Hóa). Đó là tâm nguyện lúc cuối đời của bà Chu.
Bà cụ Chu bảo, hồi anh mới hy sinh, bà có lên thăm mộ anh. Anh Chinh được an táng ngay ở gần đồi Pù Tèo Hào, nơi anh ngã xuống. Đồng đội anh nói với bà: "Bác ạ, chúng cháu đã xác định chiến tranh là phải có hy sinh nên đã đào sẵn 10 cái hố. Không ngờ anh Chinh lại là người đầu tiên".
Bà nói, sau này, chỗ anh Chinh nằm là nơi Trung Quốc bắn pháo dữ dội. Bà đã lo mộ anh không giữ được. "Tôi nói với các anh trên ấy, tôi biết chiến tranh thì mất mát, hy sinh là chuyện không tránh được, các anh cứ nói cho tôi biết mộ thằng Chinh có còn không" - bà Chu kể lại. "Sau này, tôi mới biết các anh ấy đã đưa mộ Chinh về nghĩa trang huyện Cao Lộc".
Thế rồi 35 năm kể từ khi anh dũng hy sinh, anh Chinh cũng trở về quê nhà. Hồi đó, khi đón đứa con cả của mình tại quê nhà, bà Chu đã khóc rất nhiều.
Giờ đây người mẹ già không còn khóc nữa. Bà bảo bà yếu lắm rồi. Nhưng mỗi dịp như thế này, bà lại không nguôi nhớ về người đứa con đã mất của mình. Bà lại thấy đau.
Bà Chu cười cười chìa tay cho tôi nắm khi tôi dắt xe ra tới cổng để ra về. Bà nói, khi nào về Thanh Hóa thì ghé nhà bà chơi cho bà vui. Rồi bà lặng lẽ quay trở vào căn nhà trong con ngõ nhỏ giáp ngoại thành.
Người mẹ già sẽ lại ngồi một mình với nỗi nhớ khắc khoải về người con đã anh dũng nằm xuống ở tuổi 18 của mình mà một kẻ xa lạ là tôi vừa mới khơi lại. Có lẽ lúc ấy, bà sẽ lại khóc. Tôi bỗng dưng thấy mình có lỗi.
Những chiếc lá vàng lao xao dưới chân tường đầy nắng.
Lê Văn
">Chiến tranh biên giới 1979: Gặp lại người mẹ của liệt sĩ Lê Đình Chinh
- Tối 19/1, thông tin người mẫu Tuyết Nguyễn (Nguyễn Khánh Tuyết) qua đời tuổi 29 khiến nhiều đồng nghiệp bất ngờ và bàng hoàng. Gia đình và bạn bè người mẫu xác nhận cô gặp tai nạn ở Phú Quốc. Trưa 20/1, mẹ ruột của Nguyễn Tuyết có mặt tại Phú Quốc để làm thủ tục đưa thi hài cô về Hà Nội. Hiện tại, thi thể người mẫu đã được đưa ra Hà Nội và làm các thủ tục tang lễ.
Tại thời điểm Nguyễn Tuyết gặp nạn, nhiều tin đồn xung quanh sự ra đi của nữ người mẫu trẻ khi chưa nắm được các thông tin chính thức. Nhà thiết kế Cao Minh Tiến chia sẻ với VietNamNet, khi Nguyễn Tuyết qua đời anh được bạn bè thân thiết nói rằng cô gặp tai nạn ngã từ tầng cao xuống.
Người mẫu Nguyễn Tuyết trình diễn trong một sự kiện. 'Tuyết vào Phú Quốc diễn nhưng lại ở một mình một phòng nên khi bạn gặp tai nạn không có ai ở bên. Nguyễn Tuyết từng diễn nhiều lần cho bộ sưu tập của tôi, cô có tỷ lệ cơ thể chuẩn model, diễn catwalk rất bay và gương mặt lạ. Gần đây tôi và Tuyết có hẹn nhau chụp ảnh mà chưa có thời gian thực hiện vì dịch bệnh kéo dài. Sự ra đi ở tuổi 29 khi còn trẻ của Tuyết thực sự là một tổn thất mà tôi và bạn bè tiếc thương'' - nhà thiết kế Cao Minh Tiến cho biết.
Cũng liên quan đến sự ra đi của Nguyễn Tuyết, người mẫu Ngọc Anh - đồng nghiệp thân thiết đã lên tiếng làm rõ trên trang cá nhân. Cô viết trên Facebook cá nhân: "Vậy là mọi việc liên quan đến Tuyết cũng hoàn tất. Từ hôm Tuyết gặp chuyện đến nay, nhiều người hỏi tôi và tôi cũng được nghe được nhiều tin không chính xác về nguyên nhân Tuyết mất. Kể cả trên báo lẫn bạn bè gọi điện nhắn tin kể lại. Tuyết được đưa ra Hà Nội an toàn và làm lễ xong xuôi. Hôm nay, tôi có gặp mẹ Tuyết và biết rõ được nguyên nhân.
Tuyết bị tai nạn trượt chân và rơi từ tầng cao xuống tại khu ký túc xá dành cho nhân viên. Công an đã điều tra kỹ và đưa ra kết luận, Tuyết không dùng chất kích thích, không có bất đồng, mâu thuẫn với ai, không tai nạn giao thông… Đây là tai nạn xảy ra ngoài ý muốn. Gia đình Tuyết mong mọi người không bàn tán, thảo luận thêm về nguyên nhân đó nữa để Tuyết thanh thản ra đi".
Người mẫu Nguyễn Tuyết. Nguyễn Tuyết tên đầy đủ là Nguyễn Thị Tuyết, sinh năm 1993, được công chúng biết đến từ Vietnam's Next Top Model 2011cùng Hoàng Thùy, Lê Thúy, Trà My... Cô dừng chân ở Top 6 chung cuộc. Cô thi Hoa hậu phụ nữ Việt Nam qua ảnh năm 2012 nhưng chỉ vào Top 30. Năm 2018, Nguyễn Tuyết thi The Face Vietnam nhưng bị loại sớm và tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực thời trang, làm mẫu ảnh… và sống khá kín tiếng đời tư.
Đ.N
Hình ảnh, tâm sự như điềm báo ra đi của Top 6 Vietnam's Next Top Model
"Vội sinh Vội tử Vội một đời/ Vội cười Vội khóc Vội buông lơi/ Vội thương Vội ghét nhìn nhau lạ/ Vội vã tìm nhau Vội vã rời", người mẫu Nguyễn Thị Tuyết cập nhật trang thái và hình ảnh cuối cùng trên trang cá nhân.
">Nguyên nhân người mẫu Nguyễn Tuyết qua đời ở Phú Quốc
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2: Wembley chờ Chích chòe
- Người đàn ông 51 tuổi cho biết đã học được cách tự chữa bệnh này từ một bài thuốc dân gian, và đã nuốt hai con lươn vào tuần trước. Ông được đưa đến cấp cứu tại bệnh viện tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, sau khi gia đình phát hiện ông bị co giật và đau bụng dữ dội.
Bác sĩ Sun Haijian, Phó trưởng khoa Ngoại tổng hợp của bệnh viện, nói với The Paper rằng bệnh nhân có triệu chứng thủng thành ruột và viêm phúc mạc cấp tính. Hai con lươn đã chọc thủng ruột và phóng uế đầy bụng bệnh nhân, gây nhiễm trùng nghiêm trọng.
Hình chụp cắt lớp cho thấy hai con lượn cuộn tròn trong ổ bụng của bệnh nhân Ảnh chụp cắt lớp đã cho thấy vị trí của hai con lươn. Chúng cuộn tròn giữa các nội tạng của bệnh nhân, xung quanh ống tiêu hoá. Khi bác sĩ gắp ra khỏi bụng bệnh nhân, một con lươn vẫn còn đang ngọ nguậy, còn một con thì đầu đã lìa khỏi thân.
Bác sĩ gắp con lươn ra khỏi ổ bụng Bác sĩ Sun cho biết thêm: “Khi chúng tôi mở ổ bụng bệnh nhân ra, chúng tôi thấy một lượng lớn nước phân trộn với máu. Có nhiều chỗ sưng nghiêm trọng, và chúng tôi tìm thấy hai con lươn ở đáy ổ bụng. Ruột bệnh nhân bị thủng khoảng 2cm. Nó đã gây nhiễm trùng, khiến cơ thể sốc nhiễm khuẩn. Chúng tôi đã khâu vết thủng trên thành ruột và làm sạch ổ bụng”.
Bệnh nhân sau đó đã hồi phục và hiện đang nằm ở khoa chăm sóc tích cực để theo dõi thêm.
Anh Thư
">Thủng ruột vì nuốt chửng lươn sống chữa táo bón
- Sáng ngày 17/2, chủ nhóm mầm non Apollo đã có tường trình về việc cô hiệu trưởng doạ ném học sinh qua cửa sổ để ép ăn. Phòng GD-ĐT quận Bình Thạnh cho biết sẽ đình chỉ nhóm trong ngày hôm nay.
Bà Phạm Thị Loan, Phó phòng GD-ĐT quận Bình Thạnh, đánh giá đây là sự việc rất nghiêm trọng, ảnh hưởng tới tâm lý học sinh.
“Hiện tại, Phòng đã làm việc với chủ nhóm mầm non và Phường 12 là nơi nhóm mầm non đóng và yêu cầu đình chỉ nhóm trẻ ngay từ chiều hôm nay. Đầu tuần sau, phòng sẽ kiểm tra lại một lần nữa” - bà Loan cho biết.
Hình ảnh được trích từ diễn đàn mạng
Tường trình với báo chí, ông Võ Hàn Lam, chủ nhóm mầm non Apollo xác nhận sự việc xảy ra tại nhóm mầm non Apollo, Phường12, Quận Bình Thạnh, TP.HCM.
Theo ông Lam, tất cả các hình ảnh về sự việc đã được phản ánh qua hình ảnh được phụ huynh ghi lại từ camera của nhà trường và đưa lên mạng. Người ôm em bé doạ ném qua cửa sổ là cô hiệu trưởng. Em bé bị cô giáo ôm trong hình là nữ, 22 tháng tuổi, được phụ huynh gửi từ trước Tết nguyên đán.
"Đó là một giáo viên mầm non đã có kinh nghiệm, tốt nghiệp đại học chuyên ngành mầm non, sinh năm 1976. Trước khi mời cô về làm việc chúng tôi cũng đã tìm hiểu rất kỹ, đây là sự cố đầu tiên của cô nên hiện tại cô cũng rất hoang mang, lo sợ và chỉ khóc" - ông Lam cho biết.
Hiện tại, cô hiệu trưởng doạ ném học sinh qua cửa sổ đã bị đỉnh chỉ. Chủ nhóm đang yêu cầu cô làm tường trình về sự việc.
Liên quan đến phụ huynh em bé, ông Lam cho biết “Khi sự việc xảy ra, chúng tôi đã trao đổi với gia đình của bé. Phía phụ huynh cũng không muốn làm lớn chuyện”.
Ông Lam gửi lời xin lỗi đến phụ huynh và em bé, và khẳng định "Đây là hành vi phản giáo dục dù chưa gây ra tác hại cho bé”.
Được biết, cơ sở này vừa được thành lập đầu tháng 12/2016, có 15 bé, 6 giáo viên và bảo mẫu. “Chiều hôm nay chúng tôi sẽ mời toàn bộ phụ huynh các bé khác đến để trả lại học phí và trình bày để họ chuyển trường cho con. Chúng tôi rất tiếc về sự việc” - ông Lam bày tỏ.
Trao đổi với VietNamNet, phụ huynh của em bé bị doạ ném cho biết hiện tại bé đã thôi học. Theo chị, “Cô hiệu trưởng và các cô giáo khác ở cơ sở rất thương bé, nhưng cô không ý thức được hành động của mình có thể gây nguy hiểm cho em bé”.
Phụ huynh cũng cho biết không muốn làm lớn chuyện mà chỉ muốn nhắc nhở cô và các phụ huynh khác, dù tin cô nhưng thỉnh thoảng phụ huynh cũng cần kiểm tra bé, đặc biệt khi bé có các hành động bất thường như không muốn đi học, ngủ không ngon.
Chủ nhóm mầm non bày tỏ về sự việc:
Play">Đình chỉ nhóm mầm non có hiệu trưởng doạ ném học sinh qua cửa sổ
Tạo hình vai diễn của NSND Công Lý trong phim 'Trạm cứu hộ trái tim'. (Ảnh chụp màn hình) Mới đây khán giả bất ngờ khi thấy NSND Công Lý trở lại màn ảnh với một vai phụ trong phim Trạm cứu hộ trái timxuất hiện từ tập 5. Anh vào vai ông của Chi, cô bé lấy trộm món đồ trong siêu thị từng được Hà (Hồng Diễm) giúp đỡ.
Nhân vật do Công Lý đóng là một thương binh già với đôi mắt gần như không nhìn thấy gì nên luôn cần sự trợ giúp của cây gậy để đi lại. Vì nhân vật để râu và tóc bạc, lại đeo kính nên ban đầu nhiều khán giả không nhận ra Công Lý. Chỉ khi 'cô Đẩu' cất lời thoại, dù còn chưa thực sự rõ lời, nhiều người mới khẳng định đó chính là Công Lý.
Trên các diễn đàn phim, khán giả bày tỏ niềm vui khi NSND Công Lý đã dần hồi phục và trở lại màn ảnh trong vai diễn mới. Một lần nữa người xem lại phục khả năng hoá thân vào vai diễn của anh, đặc biệt là sự nỗ lực quay lại màn ảnh dù sức khoẻ chưa hồi phục hoàn toàn như trước. Khán giả mong NSND Công Lý sớm khỏe lại hoàn toàn để tham gia những vai diễn dài hơi trên màn ảnh.
Quỳnh An
Vợ trẻ của NSND Công Lý tiết lộ phải dùng thuốc trầm cảm sau khi chồng đột quỵNgọc Hà - vợ NSND Công Lý đã có những dòng chia sẻ dài về hành trình chữa bệnh tốn kém về vật chất, hao tổn về tinh thần với cả gia đình.">
Clip: VTVKhán giả khó nhận ra NSND Công Lý với diện mạo già nua