您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Avispa Fukuoka, 11h00 ngày 7/5
NEWS2025-01-22 07:59:28【Thể thao】1人已围观
简介ậnđịnhsoikèoSanfrecceHiroshimavsAvispaFukuokahngàliịch 2024 Hư Vân - 06/0liịch 2024liịch 2024、、
很赞哦!(7979)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- Anh bán bánh mang 4 bình tiền xu đến mua nhà, nhân viên đếm suốt 7 tiếng
- Người mẹ mắt lòa 'cố thủ' trên chiếc giường ngập, hơn 1 tuần không dám đi lại
- Kinh nghiệm 10 năm trồng rau trên sân thượng
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
- Gần 70 người đẹp quốc tế trình diễn áo dài Việt Nam tại Đà Nẵng
- Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Trần Đức Quý bị kỷ luật khiển trách
- Những cuốn sách được đề xuất trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần VII
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- Nhà sư ra sách 'Bước chân hành giả'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
Rao dàn dựng vụ tai nạn để níu kéo bạn gái và trốn nợ. Ảnh: SCMP Cô Ke, hiện hơn 20 tuổi và bạn trai Rao đến từ Quảng Đông, Trung Quốc. Họ đã ở bên nhau 4 năm, trước khi xảy ra vụ việc đau lòng.
Ke tin tưởng Rao nên cho Rao vay 140.000 USD (hơn 3,5 tỷ đồng) để kinh doanh. Thậm chí, hai người đã đính hôn với nhau.
Khi phát hiện bạn trai lừa dối, Ke đã nói lời chia tay và đòi Rao trả lại số tiền. Rao không đồng ý chia tay, còn dọa sẽ không trả nợ.
Sau đó, anh ta nói dối sẽ bán cửa hàng, ô tô và cả căn hộ để trả lại tiền cho Ke. Anh ta hẹn cô đến nhà để thảo luận chi tiết.
Khi Ke và bố đang trên đường đến nhà Rao thì bất ngờ bị một chiếc ô tô đâm trúng. Ke bị thương nhẹ, nhưng bố cô bị thương nghiêm trọng.
Ke đã gọi nhiều cuộc điện thoại nhờ Rao tới cứu, nhưng Rao không trả lời.
Một lúc sau, anh ta mới nghe máy và nói đang ngủ nên không biết. Khi đến bệnh viện, Rao đã chăm sóc bố Ke và trả tiền viện phí giúp Ke.
Ke cho biết đã rất xúc động. Nhưng lúc sau, cô cố gắng liên lạc thì Rao đã biến mất.
Cô chỉ biết sự thật khi công ty bảo hiểm thông báo rằng, Ke không được bồi thường vì tai nạn thực ra là một vụ án hình sự. Rao là kẻ đứng sau vụ việc.
Cảnh sát cũng cho biết, Rao chính là kẻ lái chiếc ô tô và gây tai nạn. Sau khi gây án, anh ta bỏ trốn và để người bạn đi cùng giả làm tài xế.
Công tố viên đã đề nghị mức án 3 năm 2 tháng tù đối với Rao và 1 năm 10 tháng tù đối với bạn của Rao.
Ke cho biết cô hối hận vì đã tin tưởng Rao. Cô vô cùng đau khổ vì vừa mất tiền, vừa khiến bố mình phải chịu đau đớn, sức khỏe bị tổn hại.
Bạn trai cũ từng 'cắm sừng' bất ngờ liên lạc và đòi hỏi tôi điều này
Khi tôi đã kết hôn và có cuộc sống hạnh phúc, bạn trai cũ bất ngờ liên lạc lại với tôi. Anh ta liên tục làm phiền, không ngần ngại đưa ra đề nghị hết sức vô lý.">Cô gái cho bạn trai mượn 3,5 tỷ đồng nhưng nhận lại chỉ toàn là niềm đau
Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Xuân Thủy. Trong 6 tháng đầu năm 2024, các nhà xuất bản đã thực hiện xuất bản 25.510 cuốn với gần 397,8 triệu bản (tăng gần 19% về cuốn và tăng 31% về bản). Trong đó, xuất bản phẩm dạng sách in đạt 23.066 cuốn với hơn 370 triệu bản (tăng 20% về cuốn và tăng hơn 29% về bản); Xuất bản phẩm dạng điện tử đạt 1.550 xuất bản phẩm (tăng 1,4%); Xuất bản phẩm khác dạng đĩa CD, DVD, bản đồ, bưu ảnh, lịch các loại đạt 894 xuất bản phẩm với hơn 27,2 triệu bản (tăng 29% về số xuất bản phẩm và tăng gần 63% về bản).
Con số tăng trưởng về số đầu sách, bản sách trong bối cảnh khó khăn chung của thị trường thế giới cũng như trong nước cho thấy hoạt động của ngành xuất bản 6 tháng đầu năm vẫn duy trì nhịp độ tăng ổn định, đáp ứng nhu cầu bạn đọc. Nội dung xuất bản phẩm và hoạt động xuất bản bám sát định hướng của cơ quan chỉ đạo, quản lý xuất bản.
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác xuất bản vẫn còn một số hạn chế: Tình trạng những xuất bản phẩm có chất lượng kém, có những nội dung vi phạm về tư tưởng chính trị đến mức phải xử lý; Tình trạng buông lỏng hoạt động liên kết làm giảm vai trò, uy tín, thương hiệu nhà xuất bản; Tình trạng thiếu hụt nguồn cán bộ lãnh đạo nhà xuất bản vẫn còn diễn ra, thậm chí có nơi để tình trạng này kéo dài đến mức cơ quan chỉ đạo, quản lý phải có văn bản nhắc nhở.
6 tháng đầu năm 2024, cơ quan quản lý nhà nước đã xử lý 10 xuất bản phẩm vi phạm về nội dung với mức độ khác nhau. Bên cạnh đó, so với quy mô nhập khẩu sách, dòng chảy xuất khẩu sách còn khiêm tốn; thiếu một chiến lược đầu tư dịch thuật, quảng bá xuất bản phẩm ra nước ngoài.
Xu hướng đọc sách tinh gọn
Sau khi nghe lãnh đạo một số nhà xuất bản chia sẻ những khó khăn, vướng mắc, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm cho rằng, với sự phát triển công nghệ số và trí tuệ nhân tạo hiện nay một mặt giúp người làm xuất bản rút ngắn được một vài công đoạn, mặt khác buộc họ phải định nghĩa lại công việc mình đang làm.
Theo ông Lâm, thời gian đọc của người Việt Nam rất nhiều nhưng đa phần chỉ đọc trên điện thoại. Vì thế, xu hướng mà Bộ Thông tin và Truyền thông tin rằng sẽ phát triển, đó là sách tinh gọn.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Xuân Thủy đề nghị ngành xuất bản trong thời gian tới tập trung đánh giá, tổng kết 20 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản để kịp thời tham mưu cho Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành văn bản mới thay thế, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của hoạt động xuất bản trong tình hình mới.
“Đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của ngành từ nay đến cuối năm, đề nghị các cơ quan và toàn ngành cần phối hợp chặt chẽ, tổ chức đánh giá, tổng kết theo kế hoạch đã ban hành của Ban Tuyên giáo Trung ương", ông Phan Xuân Thủy nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị các nhà xuất bản cần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, tập trung triển khai kế hoạch, đề tài, bảo đảm trọng tâm, trọng điểm; sáng tạo, đổi mới các hình thức xuất bản phẩm tạo sức lan tỏa mạnh mẽ để phục vụ tuyên truyền Đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng.
Tiếp tục quan tâm đầu tư, nâng cao năng lực hoạt động của các nhà xuất bản, nâng cao chất lượng xuất bản phẩm, chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý; tích cực triển khai các chương trình sách quốc gia, nhất là việc tổ chức Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII ; Tạo ra các liên kết quốc tế để mở rộng thị trường xuất bản và truyền bá văn hóa Việt Nam ra thế giới.
Ông Phan Xuân Thủy nhấn mạnh, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Xuất bản Việt Nam tiếp tục tăng cường phối hợp trong lãnh đạo, quản lý hoạt động xuất bản; quản lý nội dung xuất bản phẩm, hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyên ngành; xây dựng, triển khai chiến lược phát triển nhà xuất bản, chiến lược chuyển đổi số xuất bản…
Ảnh: Minh Thế
'Đầu tư cho xuất bản và văn hóa đọc là đầu tư vào nguồn lực con người'"Đầu tư cho xuất bản và văn hóa đọc là đầu tư vào nguồn lực con người, cũng là nguồn lực lớn nhất đem đến sự thành công, thịnh vượng cho thế hệ trẻ", Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm khẳng định.">Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm: Sách tinh gọn sẽ phát triển
Các thành phần khác trong bát bún đỏ đặc sản Buôn Ma Thuột gồm có: trứng cút, tiết luộc, bì lợn chiên giòn, rau cải, rắc điểm một chút hành khô.
Sẽ là thiếu sót nếu không kể đến đĩa bắp cải thái sợi ăn kèm. Chỉ sau 2 ngày khám phá ẩm thực nơi đây, bạn sẽ phát hiện ra rằng đĩa bắp cải thái sợi này là điểm đặc trưng ở mọi quán bún phở của Buôn Ma Thuột. Bắp cải khi được nhúng xuống bát bún còn nóng hổi sẽ vừa chín tới, giòn mềm vừa đủ, rất dễ ăn.
Ẩm thực Buôn Ma Thuột còn là gỏi cà đắng cá cơm trứ danh. Nhưng chẳng giống như tên gọi, cà đắng nhưng không hề đắng khi đã được thái lát, trộn cùng cá cơm, rau rừng, lạc rang. Ở những nhà hàng cầu kỳ, gỏi cà đắng cá cơm sẽ được trình bày cùng vài miếng phồng tôm ăn kèm. Nước trộn gỏi không rõ gồm những gì nhưng dễ ăn, đủ vị chua, ngọt, cay tê, phù hợp với khẩu vị của cả 3 miền.
Nếu có thời gian ghé thăm các buôn làng, khu du lịch sinh thái ở Buôn, bạn sẽ được khuyến nghị dùng thử gà nướng, cơm lam. Gà ở đây được gọi thân thương là “gà đồng bào”. Cơm lam cũng được nấu từ “gạo đồng bào” - tức là gà đồng bào nuôi, gạo đồng bào trồng.
Gà đồng bào không to, nhưng ngọt thịt, da mỏng không chút mỡ, nên khi nướng sẽ giòn tan.
Nếu bún đỏ cầu kỳ với nhiều thành phần thì bún chìa lại mang lại cảm quan đơn giản tới bất ngờ. Miếng thịt chân giò “khổng lồ” đặt giữa bát bún, kèm đĩa bắp cải thái sợi là 3 thành phần chính của món ăn. Miếng thịt lớn còn được gọi là khúc giò chìa - phần tảng thịt ở phía chân sau của con lợn, nhiều nạc - vốn được ninh kỹ để tạo nước dùng, sau đó nhúng lại nồi nước ninh để thịt nóng đều, rồi đặt nguyên vào bát bún.
Ăn bún chìa, thực khách phải dùng tay và sẽ “bị” no căng bụng nếu không quen ăn nhiều, bởi chỉ riêng miếng thịt là đã quá sức.
Vào một bữa trưa nào đó, bạn có thể thử món bò nhúng me không nên bỏ lỡ khi đến Buôn Ma Thuột. Đĩa thịt bò sống trộn sẵn nước sốt me được mang ra cùng chiếc bếp ga mini. Chủ quán hướng dẫn thực khách tự chia bò và nước sốt thành 3 phần, lần lượt đặt vào chảo nóng, đảo qua cho đến khi bò chín, nước sốt sôi sùng sục.
Để no bụng và đủ tinh bột, bánh mỳ sẽ chấm cùng nước sốt gần giống như bò sốt vang. Vị ngọt, mềm của thịt bò hoà quyện cùng vị đậm đà của nước sốt me sẽ khiến bạn không thể nào quên hương vị của món ăn này.
Nếu có cơ hội ghé qua Buôn Ma Thuột vài ngày, bạn nên thưởng thức cả lẩu rau rừng, lẩu cá lăng, phở 2 tô… cùng những món ăn chơi, ăn sáng: bánh cuốn thịt nướng, bánh hỏi, bánh ướt… Gần như chẳng có món nào trong số đó làm thực khách thất vọng. Và dường như chỉ cần ghé đại một quán ăn, bạn đã có thể thưởng thức một món ngon mà không cần cầu kỳ chọn lựa.
Thậm chí, ở thành phố không hề có biển này, bạn vẫn có thể được thưởng thức các món hải sản tươi và ngon bất ngờ.
Đó là lý do một kẻ không phải tín đồ cà phê như tôi vẫn hoàn toàn bị Buôn Ma Thuột chinh phục chỉ trong một vài ngày ghé chơi.
">Có những món ăn bình dân, mộc mạc nhưng luôn khiến người con đất Việt vương vấn. Khi xa nhà, chỉ cần tên món ăn được nhắc đến, bao nhiêu kỷ niệm lại ùa về khiến lòng người thổn thức, nhớ da diết vị quê hương.
VietNamNet đăng tuyến bài Những món ăn gợi nhớ quê nhà. Tuyến bài là ghi chép của độc giả VietNamNet trên khắp mọi miền đất nước và ở nước ngoài về các món ăn ngon, hấp dẫn của Việt Nam. Bài viết của độc giả vui lòng gửi về địa chỉ email: [email protected].
Bún đỏ, gỏi cà đắng: Có nơi nào ăn ngon như Buôn Ma Thuột
Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
Buồn vì sản phẩm bị ví như “nồi cám lợn”
Trước khi để mái tóc hồng, Cầm từng chuộng phong cách cổ điển. Sau lần nhuộm quá đậm và không thể thay đổi, Cầm nghĩ đây là duyên, quyết định ra mắt với hình tượng này. Giọng ca gen Z sẽ quay về mái tóc đen truyền thống trong tương lai khi có nhiều tâm tư, muốn trải lòng nhiều hơn.
Được mẹ hỗ trợ, giấu bố ra mắt MV đầu tay Có đâu ai ngờ, Cầm lo lắng bố không hiểu về âm nhạc của mình. Trước đó, anh định hướng con gái làm giáo viên thanh nhạc thay vì vào showbiz. Song, Cầm may mắn vẫn nhận được sự ủng hộ và lời khuyên từ bố.
Được truyền đạt kiến thức về âm nhạc lẫn cuộc sống, Cầm coi bố như người thầy. Đây là lý do ca sĩ mời bố - ca sĩ Duy Mạnh tham gia MVYêu hay không yêutrong vai diễn thầy giáo thể dục.
Khi thực hiện MV, Cầm tham khảo ý kiến bố mẹ và cố gắng tiết kiệm chi phí sản xuất. Ngoài trình bày, ca sĩ tham gia khâu lên ý tưởng, hoà âm, phối khí... để đưa màu sắc riêng vào sản phẩm.
Về sự cạnh tranh với các đồng nghiệp gen Z, Cầm không bị áp lực vì hiểu mỗi nghệ sĩ có phong cách, tệp khán giả và định hướng khác nhau, song cô căng thẳng bởi sản phẩm là thành quả của cả ê-kíp.
Pha trộn 6 dòng nhạc vào Yêu hay không yêu, Cầm thừa nhận đã đọc được những bình luận tiêu cực cho rằng sản phẩm như “nồi cám lợn”.
Bị xa lánh vì là con của Duy Mạnh
Xuất thân trong gia đình có bố hoạt động nghệ thuật, Cầm được bố mẹ bao bọc, chăm sóc nhưng không cưng chiều quá mức. Từ khi làm ca sĩ, mỗi ngày cô đều trưởng thành hơn trong chuyên môn nhờ bố mẹ chứng kiến và đồng hành. Cầm cũng truyền niềm cảm hứng ngược lại cho bố. Hai bố con từng không quá gần gũi bởi nam ca sĩ thường xuyên đi diễn xa.
Khi con thi vào Nhạc viện TPHCM, Duy Mạnh mới dành nhiều thời gian truyền đạt kiến thức. Ban đầu, Cầm khó chịu vì bị bố kèm cặp, luôn bắt ép. Sau này, cô nhận ra điều này đáng quý, giúp cô hiểu rõ mình trong phong cách âm nhạc, cảm xúc... Mỗi khi bất đồng, Cầm vẫn phản biện nhưng trên tinh thần lắng nghe, tiếp thu từ bố.
Cầm tâm sự, vì có bố là ca sĩ nên từ khi học mầm non, nữ ca sĩ bị bạn bè hiểu lầm là khó gần, từ đó xa lánh. Cô chọn hướng giải quyết tích cực để vượt qua thay vì “sợ đi học”. Lên cấp 3, Cầm cũng bị bắt nạt, song đã mạnh mẽ, biết cách bảo vệ bản thân và tập trung vào việc học.
Giống nhiều nghệ sĩ gen Z khác, Cầm mong muốn kết nối nên thường xuyên cập nhật cuộc sống, giao tiếp với khán giả như bạn bè trên mạng xã hội. Cô cũng khá cởi mở, không ngại công khai chuyện tình cảm cá nhân, kể cả trong âm nhạc vì điều này cũng thể hiện cá tính, giống như các nghệ sĩ thế hệ trước.
Duy Mạnh đệm đàn cho Cầm hát "Tình em là đại dương":
Dù không quá xuất sắc về kỹ thuật, Cầm tin rằng khả năng truyền tải cảm xúc sẽ chạm đến trái tim khán giả. "Trong âm nhạc có những người không quá giỏi về kỹ thuật, không có giọng hát hay bẩm sinh nhưng biết truyền tải nội dung đến khán giả. Chính bố tôi cũng công nhận rằng giọng bị 'nhựa' vào thời điểm ra mắt bài Kiếp đỏ đen. Việc học thanh nhạc đã giúp bố cải thiện được nhiều nên Cầm cũng khuyến khích mọi người nên học để hoàn thiện giọng hát. Song, điều này không đồng nghĩa với việc quá tập trung vào kỹ thuật mà mất đi cảm xúc”, Cầm chia sẻ.
Chia sẻ với VietNamNet, nữ ca sĩ cho biết từng đối mặt với nhiều bình luận tiêu cực về ngoại hình, thậm chí có người khuyên cô nên đi phẫu thuật thẩm mỹ. Tuy lắng nghe ý kiến nhưng cô chọn tiếp thu những gì phù hợp. Cô cho rằng mọi người quá chú trọng ngoại hình của nghệ sĩ, đặc biệt là phụ nữ, thay vì lắng nghe phần âm nhạc. Mặc dù từng đắn đo về phẫu thuật thẩm mỹ nhưng Cầm nhận ra ngoại hình bố mẹ trao tặng rất đáng quý.
Trong năm 2024, Cầm sẽ tiếp tục ra mắt một EP với phong cách học đường. Năm sau, âm nhạc của cô sẽ thay đổi - trưởng thành, gần gũi với cảm xúc thật của bản thân hơn. Giọng ca 24 tuổi khẳng định dù âm nhạc hiện tại tươi sáng, tích cực nhưng không nhạt nhòa mà đầy chân thành và gần gũi với khán giả.
Cầm tên thật là Nguyễn Thu Cầm, từng theo học khoa Piano tại Nhạc viện TPHCM và du học tại Ý. Tháng 9/2022, Cầm chính thức theo đuổi con đường ca hát với sản phẩm đầu tay Có đâu ai ngờ, đạt gần 8 triệu lượt nghe trên Spotify và hơn 9 triệu lượt xem trên YouTube. Năm 2023, Cầm vinh dự là một trong những nữ nghệ sĩ được trình chiếu hình ảnh tại Quảng trường Thời Đại, Mỹ trong chiến dịch EQUAL của Spotify.
Con gái ruột ca sĩ Duy Mạnh lột xác trở lại trong MV 'Mưa ơi đừng rơi'Tối 8/12, Cầm chính thức ra mắt music video "Mưa ơi đừng rơi” cùng bạn thân - nhạc sĩ REDT.">Cầm tiết lộ chuyện bị bố đánh, bạn bè xa lánh vì là con gái Duy Mạnh
Hương Ly (bên phải) và mẹ chồng vốn là cô chủ nhiệm thời cấp 2. Ảnh: Nhân vật cung cấp Ly kể: “Sau nhiều lần đi chơi, anh ấy nói không thích làm bạn thân của tôi nữa rồi tỏ tình. Tuy vậy, tôi liên tục từ chối. Đến lần thứ 7 anh ngỏ lời yêu, tôi mới đồng ý.
Tôi từ chối tình cảm của anh vì cả hai chơi thân với nhau từ nhỏ. Tôi sợ khi yêu cả hai sẽ mất đi tình bạn, chứ không phải vì mẹ anh là giáo viên chủ nhiệm của mình.
Tôi không có áp lực với điều này. Bởi, ngày còn học với cô, tôi cũng ngoan, hai cô trò có ấn tượng tốt với nhau.
Thậm chí, lúc trước, khi đến chơi nhà, cô còn trêu tôi: 'Có người yêu chưa? Làm con dâu cô nhé'. Cuối cùng, điều ấy đã trở thành hiện thực. Cô giáo chủ nhiệm trở thành mẹ chồng của tôi”.
Về làm dâu bà Nguyễn Thị Hoa (SN 1969), Hương Ly sớm đón nhận tình yêu thương của mẹ chồng. Tết đầu tiên về làm dâu, Ly thấy mẹ chồng xót xa khi biết chị đứng rửa chén một mình. Thương con dâu, bà Hoa liên tục động viên, giúp đỡ.
Cưới xong ít lâu, vợ chồng Hương Ly ra ở riêng.
Dù vậy, đôi vợ chồng trẻ vẫn thường xuyên về thăm cha mẹ. Mỗi khi Hương Ly về thăm, nấu cơm, rửa bát, vợ chồng bà Hoa đều ngồi hoặc loanh quanh trong bếp cho đến khi chị làm xong việc vì lo con dâu buồn, tủi thân.
Thương yêu hết mực
Bà Hoa yêu chiều con dâu đến nỗi chỉ cần thấy Hương Ly đang học hay đang làm việc gì đó, bà lại giành làm, không cho chị đụng tay. Bà nổi tiếng là người mẹ nghiêm khắc, sẵn sàng phạt nặng các con.
Dù vậy, từ ngày về làm dâu, Hương Ly chưa bao giờ thấy bà to tiếng với mình. Thay vào đó, bà thường xuyên mua quần áo, gần gũi, quan tâm con dâu từ những điều nhỏ nhặt nhất.
Tình yêu thương của bà dành cho con dâu khiến nhiều người lầm tưởng Hương Ly là con gái ruột của mẹ chồng.
Hương Ly nhớ lại: “Khi đi lấy chồng, mẹ tôi dặn rằng: 'Không cần biết mọi người có yêu thương con hay không nhưng con phải yêu thương gia đình chồng trước'.
Dù vậy, khi về làm dâu tôi may mắn được mọi người trong gia đình chồng yêu thương. Đặc biệt là mẹ chồng. Mẹ lúc nào cũng cố gắng vun vén cho cuộc sống của chúng tôi tốt đẹp hơn.
Tôi nhớ lần mình vừa xuất viện và được bố mẹ ruột xin đưa về nhà chăm sóc. Thời gian ấy, mỗi chiều khi đi làm về, mẹ chồng lại chưng yến với táo đỏ rồi mang đến tận nhà cho tôi ăn.
Đến bây giờ, mỗi khi về nhà mẹ, sáng mẹ vẫn dậy sớm nấu xôi lạc cho tôi ăn. Chiều đi làm về, tôi vẫn ăn cơm mẹ nấu.
Có hôm mệt quá, tôi ngủ trưa đến 4h chiều mà mẹ vẫn không phiền. Ngược lại, bà còn bảo cứ ngủ thoải mái, không sao".
Điều khiến Ly thấy mình may mắn, hạnh phúc nhất là luôn được mẹ chồng cảm thông, chia sẻ trong mọi hoàn cảnh. Trong thời gian vợ chồng lên kế hoạch sinh con, Hương Ly rất áp lực, lo lắng vì đợi mãi chưa có tin vui.
Biết chuyện, bà Hoa gọi điện, chia sẻ, động viên. Bà nói: "Con cứ vui vẻ, ăn ngủ bình thường. Có thì tốt mà chưa có thì cũng không sao, miễn là các con sống vui vẻ, hạnh phúc với nhau là được”. Mỗi khi nhớ lại kỷ niệm này, Ly đều xúc động đến rơi nước mắt.
Thương mẹ chồng, khi có thời gian, Hương Ly lại ngồi bên cạnh vừa bóp chân tay vừa trò chuyện, lắng nghe những tâm tư của bà Hoa. Những lúc ấy, Ly thường mong mẹ chồng chia sẻ hết những lo lắng của mình dành cho mình và gia đình.
Hương Ly tâm sự: “Tất cả những chia sẻ, góp ý của mẹ, tôi đều lắng nghe, ghi nhận. Dù vậy, tôi vẫn thành thật với mẹ rằng, tôi sẽ tham khảo ý kiến của mẹ một cách có chọn lọc.
Tôi luôn sống chân thành nhất với mẹ. Tôi nghĩ đó là bí quyết để gia đình hạnh phúc, đoàn kết với nhau”.
Đẻ con xong, nghe mẹ chồng nói 2 câu, cô gái Sơn La biết đã chọn đúng nhà chồng
Ngày sinh nở, nghe mẹ chồng nói hai câu, cô gái khẳng định ‘mình đã chọn đúng nhà chồng’.">Lấy con trai cô chủ nhiệm, 9X Thanh Hóa được yêu thương vô bờ
- Ngày 16/4/2019, khóa họp Hội đồng Chấp hành UNESCO lần thứ 206 tại Paris, Pháp đã thông qua danh sách các hồ sơ để đề nghị Đại hội đồng UNESCO ra Nghị quyết cùng kỷ niệm các sự kiện, nhân vật kiệt xuất do các quốc gia đề cử.
Tại khóa họp này, hồ sơ kỷ niệm 650 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An cùng với 48 hồ sơ khác, được lựa chọn từ 71 hồ sơ do 41 quốc gia đề cử, đã được thông qua. Các hồ sơ đề cử theo tiêu chí do tổ chức UNESCO đề ra, trong đó đáng chú ý là phải phù hợp với lý tưởng và sứ mệnh của tổ chức UNESCO trên các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, khoa học, thông tin truyền thông, góp phần thúc đẩy hòa bình, đối thoại văn hóa, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, đồng thời mỗi sự kiện, nhân vật đề cử phải có tầm ảnh hưởng rộng rãi, được biết đến cả ở bên ngoài quốc gia đề cử.
Đoàn Việt Nam do ông Lê Hoài Trung, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam dẫn đầu, đã tham dự các hoạt động quan trọng trong khóa họp Hội đồng Chấp hành UNESCO từ ngày 3-17/4/2019. Chu Văn An (1292 – 1370) được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của Việt Nam, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo, học đi đôi với thực hành, học suốt đời để biết, để làm việc và cống hiến cho xã hội. Tư tưởng đó của ông không những có ảnh hưởng tới nhiều thế hệ người Việt Nam mà còn góp phần phát triển các giá trị nhân văn trong khu vực.
Quan điểm giáo dục của ông có những giá trị tiến bộ vượt thời đại, gần gũi với mục đích giáo dục của thế giới hiện nay mà UNESCO đã đúc kết, đề xuất: học để biết, học để làm, học để chung sống và học để làm người.
UNESCO đã từng vinh danh các danh nhân kiệt xuất của Việt Nam trước đây nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi (1980), 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), 250 năm ngày sinh Nguyễn Du (2015). Việc UNESCO cùng Việt Nam kỷ niệm 650 năm ngày mất của Chu Văn An lần này khẳng định sự đánh giá cao của quốc tế đối với những giá trị về văn hóa, giáo dục của Việt Nam, đồng thời góp phần quảng bá cho các mục tiêu bình đẳng trong giáo dục cho tất cả mọi người và tinh thần học tập suốt đời mà UNESCO đang thúc đẩy.
Theo quy định của UNESCO, kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 40 diễn ra vào tháng 11 tới sẽ chính thức ra Nghị quyết cùng kỷ niệm các sự kiện, nhân vật kiệt xuất của thế giới.
Tình Lê
">UNESCO cùng kỷ niệm 650 năm ngày mất của danh nhân Chu Văn An