您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Bác sĩ phát hiện điều bất thường trong não các bệnh nhân sắp qua đời
NEWS2025-02-08 12:58:25【Nhận định】6人已围观
简介Theácsĩpháthiệnđiềubấtthườngtrongnãocácbệnhnhânsắpquađờcâu lạc bộ bóng đá manchester cityo Insider, câu lạc bộ bóng đá manchester citycâu lạc bộ bóng đá manchester city、、
Theácsĩpháthiệnđiềubấtthườngtrongnãocácbệnhnhânsắpquađờcâu lạc bộ bóng đá manchester cityo Insider, các nhà chuyên môn có rất ít cơ hội đo lường hoạt động của não con người ngay trước và sau khi mất.
Nhóm tác giả của Đại học Michigan (Mỹ) cho biết, nghiên cứu về não của họ có thể giải thích những hiện tượng kỳ lạ rất nhiều người kể lại trong trải nghiệm cận kề cái chết. Một số người cảm thấy như đang rời khỏi cơ thể, lơ lửng hoặc nhìn thấy ký ức về cuộc sống trước đây lóe lên trước mắt họ.
Trải nghiệm cận tử thách thức sự hiểu biết cơ bản của chúng ta về bộ não đang hấp hối. Vì vậy, nghiên cứu như trên rất quan trọng để xây dựng một bức tranh rõ ràng hơn về cảm giác của con người khi sắp mất.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/6/7/tu-vong-1159.jpg)
Cách đo hoạt động não người khi cận kề cái chết
Bốn bệnh nhân trong nghiên cứu gần đây đã hôn mê và không còn nhận hỗ trợ sự sống với sự đồng ý của gia đình họ. Cảm biến điện não đồ đo hoạt động não của bệnh nhân khi họ ngừng tim.
Kết quả ghi nhận hai trong số bốn bệnh nhân sắp chết đã trải qua một đợt sóng gamma - hoạt động của não liên quan đến những giấc mơ rõ ràng và ảo giác - ngay cả khi tim họ đã ngừng đập.
Các nhà khoa học từ lâu nghĩ rằng não sẽ chết cùng với phần còn lại của cơ thể. Nhưng theo Vice, nghiên cứu mới nhất chứng minh con người có thể giữ lại một mức độ ý thức nhất định dẫn đến những trải nghiệm giống như giấc mơ khi họ tử vong.
Jimo Borjigin, tác giả chính của nghiên cứu, đánh giá: “Việc phát hiện các hoạt động gamma trong bộ não sắp chết cho thấy trải nghiệm cận tử là sản phẩm của bộ não đang chết, được kích hoạt khi một người tử vong”.
Borjigin đã thấy dấu hiệu tăng đột biến tương tự trong hoạt động của não trên những con chuột sắp chết. Nhưng từ trước tới nay, rất khó kiểm tra hiện tượng này ở người.
Các nhà chuyên môn đặt mục tiêu thu thập thêm dữ liệu về bộ não của con người gần qua đời để hiểu rõ hơn về trải nghiệm cái chết.
![Người thoát cửa tử chia sẻ cảm giác lúc cận kề cái chết](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/3/11/benh-vien-dong-114.jpg)
Người thoát cửa tử chia sẻ cảm giác lúc cận kề cái chết
Một số bệnh nhân cảm thấy như bị tách rời khỏi cơ thể, tâm trạng bình an dù não có biểu hiện khác lạ.很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Pharco, 21h00 ngày 6/2: Đối thủ khó chịu
- 'Giữa vợ và bồ, anh sẽ bênh ai?'
- Đừng bao giờ than hết tiền nếu vẫn giữ những thói quen này!
- CBNV Viettel quyên góp 10 tỷ đồng hỗ trợ đồng bào miền Trung
- Nhận định, soi kèo Al Nassr vs Al
- Iga Swiatek vô địch Roland Garros năm thứ 3 liên tiếp
- Hẹn ăn trưa 225: Chàng trai sốc khi bạn gái yêu 12 năm tuyên bố lấy chồng
- Cú lừa ngoạn mục của gã 'sở khanh' khiến tôi đau đớn
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
- Chứng khoán hôm nay 23/9: VN
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
Chọn bánh Trung thu chuẩn vị truyền thống
Bánh Trung thu truyền thống là hương vị quen thuộc với nhiều thế hệ người Việt. Mỗi năm lại có thêm những vị bánh mới, biến thể theo các cách khách nhau với nhiều lựa chọn, nhưng bánh truyền thống vẫn được lòng những thực khách khó tính. Tặng nhau hộp bánh Trung thu truyền thống là cách để gắn kết tình thân trong gia đình, để mỗi người thêm trân quý, thêm yêu, thêm hiểu giá trị truyền thống.
Bánh Trung thu chuẩn vị truyền thống là sự hội tụ của những nguyên liệu mộc mạc từ tự nhiên nhưng khá kì công trong công đoạn chế biến.
Nguyên liệu làm nhân bánh thập cẩm nhất định phải có mỡ phần, mứt bí, lạp xưởng, hạt sen, vừng trắng, lạc rang… và đặc biệt không thể thiếu vị đặc trưng của lá chanh thái sợi và vị thuốc bắc dịu nhẹ trong vỏ bánh nướng. Còn bánh dẻo phải là gạo nếp bắc rang xay ngào với nước cốt hoa bưởi. Hoa bưởi được hái từ đầu mùa, chọn phần cánh và nhị hoa đem trích li lấy thứ tinh dầu đậm đặc nguyên chất.
Bánh Trung thu truyền thống với những nguyên liệu gần gũi thân quen. Hương vị trong nhân bánh cổ truyền đậm đà, gần gũi và hợp khẩu vị người Việt, đồng thời giá cả khá phù hợp với phần lớn người tiêu dùng. Bạn có thể lựa chọn sản phẩm của các thương hiệu gắn liền với bánh Trung thu hương vị truyền thống được nhiều người tiêu dùng lựa chọn như bánh Hữu Nghị.
Hộp bánh Trung thu truyền thống 2 chiếc và 4 chiếc của Hữu Nghị mùa trăng 2020 phù hợp với người thích vị cổ truyền và mức giá phổ thông. Với hộp bánh trung thu truyền thống 2 chiếc và 4 chiếc của Hữu Nghị, người mua được chủ động lựa chọn nhân bánh nướng, bánh dẻo nên dễ dàng đáp ứng sở thích của khách hàng.
Chọn bánh Trung thu nhân hảo hạng với thiết kế độc đáo
Những chiếc bánh Trung thu tròn đầy, hội tụ tinh hoa trời đất với những nguyên liệu hảo hạng được chọn lựa kỹ càng, đặt bên trong hộp bánh có thiết kế tinh tế gợi nên nét đẹp truyến thống giản dị mà thanh tao.
Càng ngày các nhà sản xuất bánh Trung thu càng chú trọng tới mẫu mã sản phẩm, làm sao để hộp bánh không chỉ chất lượng mà còn thể hiện được tâm tình của người chọn bánh.
Mới đây, thương hiệu bánh Hữu Nghị vừa giới thiệu bộ sản phẩm bánh Trung thu Thanh Nguyệt theo chủ đề Sen với ý nghĩa gợi tả những nét đẹp của nghệ thuật ẩm thực mùa trăng qua các hộp Thanh Nguyệt Tinh Khôi, Tinh Hoa, Trứ Danh, Trác Tuyệt và cả những lời chúc “Thu như ý” với hộp Thanh Nguyệt Đoàn Viên, Bình An, Phú Túc, Đại Phát.
Hộp bánh Trung thu Thanh Nguyệt Phú Túc trong bộ sản phẩm chủ đề Sen cho mùa Trăng 2020 của Hữu Nghị. Hộp bánh Trung thu Thanh Nguyệt Đại Phát. Từng hộp bánh được thiết kế tỉ mỉ, thể hiện giá trị văn hoá gần gũi nhưng không kém phần trang trọng, hứa hẹn trở thành những món quà ý nghĩa trong mùa Trung thu năm nay.
Chọn bánh tốt cho sức khoẻ
Xu hướng lựa chọn chú ý đến sức khoẻ ngày càng trở nên phổ biến. Nhiều sản phẩm tốt cho sức khoẻ được gợi ý làm quà biếu tặng nhân dịp Trung thu. Tuy nhiên bánh Trung thu vẫn là lựa chọn được ưu tiên hàng đầu.
Nắm bắt được xu hướng tiêu dùng của thị trường, một số nhà sản xuất lớn đã sáng tạo ra sản phẩm bánh Trung thu giảm ngọt, ngọt nhẹ.
Trong bộ sản phẩm bánh Trung thu Thanh Nguyệt theo chủ đề Sen của nhà sản xuất Hữu Nghị có mẫu bánh Trung thu Thanh Nguyệt Đoàn Viên gồm 4 bánh nướng Sugar free, sử dụng đường không năng lượng isomalt, phù hợp cho người thích vị ngọt nhẹ, người ăn kiêng. Được biết, sản phẩm này được hãng nghiên cứu, đưa ra thị trường từ mấy năm gần đây và ngày càng nhận được sự ủng hộ tích cực từ khách hàng.
Đại diện Hữu Nghị cho biết, hộp gồm 4 bánh nướng 120g sugar free với các loại nhân sử dụng 100% thực vật như đậu xanh hạnh nhân hảo hạng, sen nhuyễn hảo hạng, câu kỷ tử hảo hạng, trà xanh matcha hảo hạng. Bánh được đặt trong hộp thiếc hình tròn màu xanh dịu mát cùng hình ảnh gia đình nhiều thế hệ sum họp bên nhau như chứa đựng hảo ý đong đầy, với mong muốn có thể trở thành một món quà ý nghĩa cho sức khỏe mùa Trung thu năm nay.
Tặng bánh Trung thu cũng là cách để gửi gắm tình cảm, vì vậy không thể lựa chọn qua loa, hãy tặng nhau bằng cái tâm của mình. Đó chính là cách để thể hiện sự trân trọng của mỗi người với các mối quan hệ trong cuộc sống.
Bánh Trung thu Hữu Nghị đã có mặt tại hệ thống các siêu thị Vinmart, BigC, T-mart, Coop Mart,... các trang mua sắm trực tuyến như: Tiki.vn, Shopee.vn, Lazada.com và hệ thống các gian hàng bánh Trung thu Hữu Nghị trên toàn quốc.
Thông tin chi tiết liên hệ:
Website: https://trungthuhuunghi.com.vn/
Hotline: 0243.664.9451
Lệ Thanh
">3 xu hướng chọn bánh ‘lên ngôi’ trong mùa Trung thu 2020
Anh Thư trên sóng "Đường lên đỉnh Olympia" cách đây 5 năm
Mới đây, khi chia sẻ lại kỷ niệm 5 năm ngày tham gia cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia”, một cựu nữ sinh bất ngờ gây chú ý bởi màn “dậy thì thành công”.
Cô nàng là Anh Thư, cựu học sinh trường THPT Nhân Chính (Hà Nội), góp mặt trong cuộc thi tuần “Đường lên đỉnh Olympia 2015” và về vị trí thứ ba với 170 điểm. Đây chính là năm nam sinh Trọng Nhân giành ngôi vị quán quân.
Anh Thư của 5 năm trước đây đúng chuẩn nữ sinh “mọt sách” với cặp kính cận dày cộp. Trái ngược với khối kiến thức “khủng” của nữ sinh giỏi có tiếng ở trường, cô nàng có vẻ ngoài khá ngố tàu.
Cô nàng ngày xinh đẹp và trưởng thành
Anh Thư của hiện tại đã “lột xác” ngoạn mục. Cô nàng sở hữu gương mặt khả ái và gu thời trang sành điệu, luôn xuất hiện với vẻ ngoài chỉn chu từ đầu tóc đến quần áo.
Cựu nữ sinh Olympia cho hay, cô không hề đụng chạm “dao kéo” mà chỉ tự điều chỉnh và chăm sóc bản thân tốt hơn. Cách đây 5 năm, vì đeo kính giống nữ chính trong phim “Cô gái xấu xí” mà Anh Thư bị trêu chọc, bàn tán về ngoại hình. Cô nhận ra rằng, mình cần thay đổi để tự tin và hạnh phúc hơn.
“Thật ra, ở thời điểm nào mình cũng có mong muốn thay đổi, ngay cả bây giờ. Nguyên tắc sống của mình là khi nhìn ngày hôm nay phải thấy mình đã trở thành phiên bản tốt hơn ngày hôm trước”, Anh Thư nói.
Rời khỏi "Đường lên đỉnh Olympia", Anh Thư gặt hái được nhiều thành tích đáng nể
Cô nàng bắt đầu tập gym, bơi lội, chịu khó nấu ăn, cắm hoa, đọc sách, làm từ thiện… và cảm thấy bản thân được xây đắp từ những thói quen này.
“Mình cho rằng, điều quan trọng nhất một cô gái cần làm là khiến bản thân hạnh phúc. Hạnh phúc ở đây là bình yên về tâm hồn, mạnh khoẻ về thể chất và biết chọn lọc những mối quan hệ đem lại cảm xúc tích cực cho mình. Phụ nữ một khi đã hạnh phúc thì luôn rạng ngời”, Thư nói.
Cô thi đỗ ngành Công nghệ Thông tin của trường Đại học Hà Nội
Rời khỏi cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia”, Anh Thư thi đỗ ngành Công nghệ Thông tin của trường Đại học Hà Nội. Hiện tại, cô làm nhân viên phát triển kinh doanh của một tập đoàn, quản lý một cửa hàng nhỏ, tham gia thị trường đầu tư tài chính và duy trì một vài lớp dạy IELTS cho các doanh nghiệp. Cô sở hữu bằng IELTS 8.0.
“Năm 20 tuổi, mình cũng có dự định khởi nghiệp nhưng gọi vốn và lập kế hoạch xong xuôi thì lại thấy bản thân cần va chạm và củng cố kiến thức hơn nữa nên tạm gác lại. Cuộc sống hiện tại của mình khá ổn, chỉ xoay quanh công việc, bạn bè và hành trình làm mới bản thân từng ngày”, Thư chia sẻ.
Anh Thư chăm chỉ tập gym, bơi lội
Anh Thư cho rằng, phụ nữ hạnh phúc sẽ xinh đẹp, rạng ngời
Cô mong muốn làm mới bản thân từng ngày.
Nữ sinh phố núi sở hữu nhan sắc 'thanh xuân vườn trường'
Hoàng Nguyên Ngân Thảo, sinh năm 2001 tại Buôn Ma Thuột. Sở hữu vẻ ngoài xinh đẹp, nụ cười tươi tắn cùng gương mặt khả ái, Ngân Thảo được ví như bông hoa xinh đẹp của Đại học Sân khấu điện ảnh TPHCM.
">Nữ sinh 'mọt sách' của Đường lên đỉnh Olympia 'lột xác' ngoạn mục sau 5 năm
Ni sư Diệu Nhân tâm sự, bà căn cứ vào cá tính của từng em để có cách ứng xử, giáo dục phù hợp.
“Thay vì giáo dục nghiêm khắc, tôi dạy các con bằng sự cảm thông sâu sắc. Với những đứa trẻ có hoàn cảnh, cần phải dùng trái tim để cảm hóa”, ni sư Diệu Nhân nói.
Mỗi khi có em phạm lỗi, ni sư không trách phạt mà cho lên phòng tu tập trên lầu 2, nghe băng đĩa giảng pháp, đọc sách lịch sử và tụng Chú Đại Bi. Cách phạt như thưởng, thưởng như phạt này của bà khiến các em vừa sợ vừa phục.
Bên cạnh nuôi ăn, ni sư Diệu Nhân còn chú trọng dưỡng dục trẻ. Ảnh: Đỗ Ngọc Hà Cậu bé bụi đời nương nhờ cửa chùa
Trong số những đứa trẻ bụi đời mình từng nuôi dưỡng, ni sư Diệu Nhân ấn tượng đặc biệt với Hưng.
Năm xưa, Hưng là đứa trẻ thường xuyên bị bố mẹ đánh đập tàn bạo. Những trận đòn roi không làm Hưng thành người mà khắc sâu vào lòng em như vết sẹo.
Ni sư làm hướng dẫn viên, đưa các em nhỏ thăm khu di tích vua Đinh. Chín tuổi, sau trận đòn khốc liệt của bố, Hưng bỏ nhà ra đi. Cậu kết bạn với những đứa trẻ tầm tuổi mình, ra gầm cầu sống. Ban ngày cả nhóm lang thang xin ăn, hành nghề móc túi.
Cuộc sống đói rét, tủi nhục nhưng Hưng không có ý định quay về nhà. Cậu từng nghĩ thà chết đói còn hơn về với bố mẹ.
Giữa lúc bi đát nhất, Hưng được người lạ rủ đến chùa Yên Ninh sống. Ni sư Diệu Nhân giang rộng vòng tay, đón nhận lũ trẻ.
Có nơi ăn chốn ở nhưng trong lòng Hưng vẫn mang nhiều oán hận, nhắc đến bố mẹ là lòng sục sôi, mắt đỏ ngầu. Lúc nào Hưng cũng bảo: ‘Con sẽ trả thù bố mẹ’.
“Nếu tôi dùng lời khuyên bình thường, bảo con không được như thế… chắc chắn con sẽ không phục. Thay vào đó, tôi nói: ‘Thầy sẽ giúp con trả thù’”, ni sư chậm rãi kể.
Đứa trẻ cảm thấy có người lắng nghe mình, tâm bắt đầu tĩnh lại. Bao nhiêu căm hờn cậu trút ra hết.
Phòng sinh hoạt cộng đồng, đọc sách của các em nhỏ chùa Yên Ninh. Sau đó, ni sư cho Hưng tham gia các hoạt động tăng gia sản xuất phù hợp lứa tuổi, nghe kinh Phật, kể cho Hưng nghe về công ơn sinh thành của bố mẹ, nhân quả của việc báo hiếu.
Mọi thứ cứ thấm dần vào tâm hồn đứa trẻ. Suy nghĩ muốn trả thù bố mẹ cũng biến mất từ bao giờ.
Hưng được ni sư cho ăn học đàng hoàng. Từ đứa trẻ lang thang, anh thành người có trình độ thạc sĩ và sống một cuộc đời an yên - điều thuở nhỏ anh chưa bao giờ dám mơ.
Ngày Hưng chuẩn bị lấy vợ, ni sư Diệu Nhân gọi anh đến. Bà chuẩn bị một mâm lễ đưa anh mang về nhà, gặp bố mẹ và thắp hương gia tiên.
Ni sư dùng tranh ảnh và các câu chuyện về nhân - quả giáo dục trẻ. Sau đó, bố mẹ anh không hẹn mà tìm đến. Họ quỳ xuống cảm ơn ni sư và xin con trai tha thứ. Hai người cho biết, đã đi tìm Hưng nhiều năm mới biết con ở chùa Yên Ninh.
Hưng không còn trách giận đấng sinh thành. Tuy vậy, lần gặp đầu tiên sau nhiều năm xa cách, anh còn nhiều ngại ngần. Ni sư đã đứng ra hàn gắn, giúp gia đình họ đoàn tụ.
“Tôi nói với Hưng, cách trả thù tốt nhất với những người không tốt với mình là phải thật giỏi, có chỗ đứng trong xã hội. Đến lúc họ cần mình, mình sẵn sàng đưa tay ra. Như vậy, họ càng hổ thẹn trong lòng“, ni sư nhớ lại.
Lớp học ngoại ngữ ở chùa
Ni sư Thích Diệu Nhân ra ngoài giao lưu, tiếp xúc với nhiều người. Bà nhận thấy ngoại ngữ là phương tiện quan trọng giúp trẻ có hành trang vững chắc vào đời.
Bà mong muốn tất cả các em học sinh nghèo của địa phương cũng như các em nhỏ ở chùa có cơ hội nâng cao khả năng tiếng Anh, giao tiếp được với người nước ngoài.
Xuất phát từ suy nghĩ này, ni sư cùng các Phật tử mở lớp dạy tiếng Anh miễn phí. Nhà chùa lo cơ sở vật chất, kế hoạch học tập, tuyển sinh.
Phòng học ngoại ngữ ở chùa Yên Ninh. Do dịch covid-19 nên lớp học tạm nghỉ. Sau đó, ni sư phân chia các em thành nhóm theo độ tuổi. Giáo viên là du học sinh nước ngoài, sinh viên Việt Nam được ni sư nhờ Phật tử chùa kết nối.
Ngoài nuôi trẻ trực tiếp tại chùa, ni sư còn nhận chu cấp tiền ăn học cho các em học sinh có hoàn cảnh nghèo khó. Hàng tháng, bà sắp xếp, gửi gạo và nhu yếu phẩm đến nhà các trường hợp này.
Ni sư bên những đứa trẻ mình nuôi dưỡng. “Do điều kiện chùa chật chội, tôi không thể đưa các em về nuôi nên dùng cách đó. Hơn nữa, các em vẫn còn cha mẹ. Đứa trẻ được ở với cha mẹ vẫn tốt hơn, không nơi nào bằng được gia đình”, ni sư vui vẻ chia sẻ.
Nhiều đứa trẻ được ni sư cưu mang nay đã trưởng thành, công tác ở nhiều lĩnh vực như: Y tế, quân đội, kiểm sát viên, luật sư…
Chùa Yên Ninh được địa phương tặng danh hiệu "Cộng đồng khuyến học xuất sắc". Ni sư kể, trường hợp đứa trẻ tên Hằng được bà cưu mang, giờ đã làm bác sĩ khiến ai cũng xúc động. Nhiều năm trước, khi đi thi đại học, gia đình Hằng gặp biến cố lớn.
Bố Hằng đưa con gái lên Hà Nội dự thi rồi quay về quê nhà giải quyết việc. Trên đường về, ông gặp tai nạn rồi mất. Ni sư sợ ảnh hưởng đến việc thi của Hằng nên khuyên gia đình giấu kín.
Hằng trên Hà Nội bỗng sốt ruột vì không gọi được cho bố. Ni sư nén tiếng thở dài, bảo Hằng mọi chuyện vẫn ổn. Khi thi xong, Hằng bắt xe về quê luôn. Lúc này, cô đau đớn biết bố qua đời.
Năm đó, Hằng đỗ Đại học Y Hà Nội. Nỗi đau tiếp tục đổ xuống đôi vai cô gái trẻ khi giấy báo nhập học đến tay cũng là lúc mẹ cô phát hiện ung thư xương.
Trước tình thế bi đát, Hằng định bỏ học để đi làm nuôi mẹ. Ni sư biết chuyện đã đến khuyên nhủ. Đồng thời đưa mẹ Hằng vào chùa chăm sóc, cho cô yên tâm học tập.
Hằng tốt nghiệp đại học Y, học tiếp lên cao học. Nay, cô đã có sự nghiệp thành đạt và gia đình nhỏ viên mãn.
Đám cưới Hằng tổ chức theo nghi thức Hằng Thuận ở chùa. (Lễ Hằng Thuận là lễ cưới được tổ chức ở chùa theo nghi thức của Phật Giáo. Hằng nghĩa là mãi mãi. Thuận là thuận hòa, hòa hợp yên ấm).
Ni sư đứng ra tổ chức chung với các cặp đôi khác - cũng là trẻ được nhà chùa nuôi dưỡng. Theo ni sư nhẩm tính, bà đã dựng vợ gả chồng cho 57 đôi vợ chồng trẻ. Hôn lễ được tổ chức đơn giản nhưng ấm cúng. Ngoài nghi thức Hằng Thuận, đám cưới cũng có đón dâu, trao nhẫn…
Nhìn lại chặng đường hơn 20 năm gieo mầm yêu thương, ni sư khẳng định, bà cảm thấy rất hạnh phúc vì mang đến những quả ngọt cho đời.
Bà Tạ Thị Mai, Phó Chủ tịch UBND xã Ninh An: "Chùa Yên Ninh nuôi dạy các cháu có hoàn cảnh khó khăn, trẻ mồ côi không nơi nương tựa nhiều năm nay. Việc tiếp nhận trẻ được nhà chùa thực hiện theo đúng quy định pháp luật, khai báo tạm trú, tạm vắng.
Hàng năm, nhà chùa đều tham gia các hoạt động tại địa phương như: Đưa các em viếng nghĩa trang liệt sĩ vào ngày 27/7, ủng hộ quỹ Khuyến học, chu cấp cho các học sinh nhà nghèo nhưng hiếu học, mở lớp dạy tiếng Anh miễn phí".
* Tên nhân vật Hưng được thay đổi theo yêu cầu
Ni sư giả điên, tìm cách đưa trẻ bụi đời về chùa cưu mang
Ni sư Thích Diệu Nhân từng hóa trang thành người phụ nữ ăn mày, giả điên, tìm cách làm quen với những đứa trẻ bụi đời và rủ các em về chùa sống.
">Cậu bé bụi đời thành thạc sĩ nhờ lời hứa 'ngược đời' của ni sư
Soi kèo góc Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2
Bố mẹ chồng tôi ở quê chủ yếu là làm nông nghiệp. Nếu như nhiều gia đình cố gắng làm ăn để có cuộc sống đầy đủ thì bố chồng tôi lại thường xuyên bia rượu.
Mẹ chồng tôi cũng không muốn “chân lấm tay bùn”. Ruộng cho người ta thuê để làm, bà thỉnh thoảng đi làm thuê cho một cửa hàng may. Tuy nhiên bữa đi bữa nghỉ nên thu nhập của bà không đáng là bao.
Đến tuổi 60, ông bà vẫn ở căn nhà cũ. Nhiều năm không xây sửa mới, nhà giờ đã dột nát, xuống cấp.
Mỗi lần các con về quê rất bất tiện. Nhà ẩm thấp lại không có phòng riêng khiến chúng tôi sinh hoạt không thể thoải mái.
Ông bà thường xuyên than thở chuyện muốn xây sửa nhà nhưng không có tiền. Mẹ chồng tôi còn nói bóng gió về việc con nhà ông A, bà B đi làm ở ngoài thành phố, gửi tiền về xây cho bố mẹ cái nhà khang trang nhất làng.
Những lời đó khiến chồng tôi bận lòng. Anh nói với tôi, là con trai cả không lo được nhà cửa cho bố mẹ, anh rất áy náy. Nhưng lực bất tòng tâm, chúng tôi nào thể giúp được gì khi vừa chi trả nợ nần lại lo 2 con ăn học ở thành phố đắt đỏ.
Tôi nói với chồng, anh an ủi ông bà cố gắng ở thêm vài năm. Sau này ông bà cao tuổi, chúng tôi sẽ đón ông bà lên thành phố để phụng dưỡng.
Tôi tưởng anh cũng xuôi xuôi. Thế mà vừa rồi chồng tôi về quê dự đám giỗ họ, lúc lên anh thay đổi thái độ hoàn toàn. Anh kể, anh bị ông chú trong họ trách là được bố mẹ cho học cao, lập nghiệp ở thành phố mà để ông bà ở cái nhà cũ nát như vậy.
Bố mẹ chồng tôi cũng nói chuyện, tỏ ý trách móc vợ chồng tôi sống sung sướng ở phố mà quên bố mẹ khổ sở ở quê.
Cuối cùng, sau vài ngày suy nghĩ, anh đưa ra một quyết định: bán căn chung cư của chúng tôi. Hiện căn nhà đang được giá so với thời điểm mua. Sau đó, cả nhà chúng tôi sẽ chuyển về quê sống. Số tiền bán chung cư, anh sẽ xây nhà ở quê.
Đất có sẵn, anh tin là chúng tôi sẽ có căn nhà khang trang, rộng rãi. Anh phân tích, về quê các con chúng tôi sẽ được ăn thực phẩm sạch, sống trong không khí thoáng đãng. Vợ chồng tôi cũng gần cả nội cả ngoại. Bố mẹ 2 bên đều đã già, chúng tôi có thể qua lại chăm sóc, để trọn chữ hiếu.
Điều anh nói có nhiều điểm hợp lý nhưng bản thân tôi thật sự không muốn. Thứ nhất, chúng tôi vừa trả xong nợ mua nhà, cuộc sống hiện tại đã dần ổn định giờ chuyển về quê cả nhà lại một lần nữa bị xáo trộn.
Thêm vào đó, bố mẹ chồng tôi vốn khó tính, tôi về ở cùng liệu mâu thuẫn mẹ chồng - nàng dâu có xảy ra?
Tôi nói ra những suy nghĩ của mình thì chồng tôi không hài lòng. Anh nói, phụ nữ lấy chồng phải theo chồng. Tôi suy nghĩ như vậy là tính toán, ích kỷ với nhà chồng.
Mấy ngày nay anh giận, không thèm nói chuyện với tôi. Tôi nên làm gì để vẹn cả đôi đường? Xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Thông gia khẩu chiến vì sự cố bất ngờ của cô gái trẻ
Chỉ vì một chuyện chưa rõ ràng, bố mẹ 2 bên của tôi lớn tiếng tranh cãi khiến vợ chồng tôi rơi vào cảnh khó xử, không biết phải làm thế nào?
">Tâm sự chồng muốn bán chung cư về xây nhà to cho bố mẹ ở quê
Chiều 20/10, tại một quán cà phê ở tổ 4, P.Nguyễn Du, TP Hà Tĩnh, hàng chục người xúm vào quanh những nồi xôi.
Khói bốc lên nghi ngút, người đơm xôi, người cắt giò, người cho vào hộp… Trong vòng một buổi chiều, gần 800 suất xôi đã được hoàn thành để kịp gửi đến vùng lũ.
Người dân tổ 4, P.Nguyễn Du, TP Hà Tĩnh nấu xôi. Chị Việt Hà (SN 1992), quản lý một quán cà phê ở tổ 4 cho biết, xem những thông tin người dân bị ảnh hưởng bởi lũ kêu cứu, thiếu đói chị rất xót xa. Chị muốn làm gì đó cho họ và điều quan trọng trước tiên chị nghĩ đến là phải “cứu đói”.
“Nhiều đoàn cứu trợ mỳ tôm nhưng tôi xem tin tức, biết nhiều vùng bị mất điện, không có dụng cụ để nấu nước sôi. Nhiều bà con phải ăn mì tôm sống. Vì vậy tôi muốn nấu một món mà người dân có thể ăn luôn được”, chị nói.
Có ý định làm thực phẩm gửi đến vùng lũ, ngày 19/10, chị Hà đặt mua 20 kg giò lụa. Sau đó, một người bạn của chị gợi ý nấu xôi gửi cho bà con.
Xôi vừa giúp ăn no lại tiện lợi nên chị vội vàng đi chợ mua 100 kg gạo nếp, hộp đựng… về nhà.
“Lúc làm, tôi cũng khá phân vân, băn khoăn. Không phải vì vật chất, kinh tế mà tôi sợ sức người có hạn. Trong khi đó, thời tiết liên tục mưa và các tuyến đường đi đều khó khăn, tôi sợ mình không chuyển được đến tay người dân”, chị Hà chia sẻ thêm.
Hàng nghìn phần xôi, giò đã được chuyển đến vùng lũ. Nhưng cuối cùng, 1h chiều ngày 20/10, chị và 2 người nữa vẫn quyết định dựng bếp. Làm tại quán cà phê nên họ có những chiếc bếp công nghiệp rất tiện lợi để nấu xôi số lượng lớn. Do thời gian gấp, chị Hà phải đun nước sôi để ngâm nhằm rút ngắn thời gian ngâm nếp xuống.
Vừa làm, chị Hà vừa gọi điện khắp nơi để tìm phương án vận chuyển đến người dân.
"Các anh công an phường và lực lượng cứu hộ, cứu nạn nghe ý tưởng nấu xôi của chúng tôi, họ vô cùng tán thành. Anh nói rằng, xôi vừa nóng vừa tiện lợi sẽ giúp bà con được ăn no nhanh chóng. Các anh động viên chúng tôi cứ yên tâm làm, họ sẽ vận chuyển đến vùng dân bị ngập”, chị chia sẻ.
Ban đầu chỉ có 3 người thực hiện. Nhưng sau đó, nghe thông tin chị Hà nấu xôi từ thiện, người dân trong khu phố ùa đến. Mười mấy người vừa nấu vừa đóng gói, 5h chiều cùng ngày, 800 suất xôi đã được hoàn thành.
Mỗi suất gồm xôi, giò và lạc, vừng để ăn kèm, được cho vào các thùng xốp to. Mỗi thùng xốp đựng được gần 100 suất và mỗi thuyền/xuồng có thể chở được 3 thùng xốp nên khá thuận tiện cho việc di chuyển.
Hình ảnh nhà ngập, người dân được lực lượng cứu hộ đưa ra ngoài. Chiều tối, biết tin về nồi xôi từ thiện, nhiều người tiếp tục ủng hộ việc làm của chị Hà. Họ đội mưa đưa đến 20 kg nếp, có gia đình hứa sẽ ủng hộ 100 suất chả, pate… để hộp xôi thêm ngon.
Ngày 21/10, chị Hà và người dân tổ 4 tiếp tục nổi lửa. Dự kiến họ sẽ làm thêm hơn 1.000 suất xôi.
Cả nhà anh Trần Hồng Quân (SN 1992, tổ 4) cũng tham gia vào việc nấu xôi từ thiện. Bố mẹ anh giúp bà con đóng gói, chia suất, anh đảm nhiệm việc chuyên chở số xôi đến lực lượng cứu hộ. Từ đây, số thực phẩm này sẽ được đưa đến những người dân đang cần.
“Vùng lũ bị cô lập, ô tô xe máy không thể vào tận nơi. Số xôi phải đến với bà con bằng xuồng, thuyền. Trời mưa rét vì vậy mọi người quyết định cho vào thùng xốp để giữ được độ nóng của món ăn”, anh nói.
Chị Hà cũng cho biết thêm: “Người dân nghe thông tin có xôi từ thiện thì tự lội nước ra nhận rất nhiều vì xôi, giò khá dễ ăn và tiện lợi.
Có những anh trong lực lượng cứu hộ, làm việc cả ngày rất mệt và đói cũng xin 1 hộp để ăn lấy sức. Họ đứng giữa trời mưa, cầm hộp xôi để ăn. Nghe những người vận chuyển kể lại như vậy, tôi thực sự xúc động”.
Cũng trong ngày 20/10, tại một xóm trọ nhỏ ở phường Hưng Dũng, TP Vinh, những người thuê trọ cũng rộn ràng nổi lửa làm món vừng lạc gửi vào vùng ngập lụt.
Bà cụ giã lạc gửi đến vùng lũ. Ý tưởng này là của chị Đào Thị Thủy (SN 1987), lấy chồng ở huyện Yên Thành, Nghệ An. Hai vợ chồng chị thuê trọ ở TP.Vinh để buôn bán.
“Nghe tin miền Trung ngập lụt và nhiều vùng cô lập, thiếu thực phẩm, dù kinh tế gia đình còn khó khăn, tôi vẫn muốn giúp họ. Tuy nhiên vì vướng 2 con nhỏ, tôi không thể vào vùng lũ. Tôi quyết định làm món vừng lạc - khá đơn giản, thiết thực, để gửi vào các vùng bị ngập”.
Theo chị Thủy, vừng lạc là món ăn để được khá lâu, có thể dùng để ăn với cơm, xôi khi các gia đình bị ngập lụt không thể đi chợ.
Xóm trọ của chị có 2 dãy liền nhau, khoảng 7 phòng. Người dân đều từ khắp nơi đến. Sau khi có ý tưởng, chị chia sẻ và được rất nhiều người ủng hộ.
Trẻ con cũng theo mẹ đi giã lạc làm từ thiện. Xóm trọ của chị Thủy đã làm được 80 túi lạc gửi đến vùng bị ngập lụt. Từ số tiền quyên góp được, 8h sáng chị Thủy đội mưa ra chợ của thành phố mua 20kg lạc. Về nhà, họ bắt đầu rang lạc tại phòng trọ. 7, 8 người thay nhau rang, giã lạc và chia thành từng phần.
Từ 8h sáng đến 5h chiều, họ hoàn thành 80 phần lạc để chờ chuyển vào vùng lũ.
“Cả khu trọ nhỏ trở nên náo nhiệt hơn thường ngày khi mấy chị em vừa làm vừa nói chuyện. Đám trẻ con theo mẹ sang giã lạc vừa đùa nghịch vừa trêu nhau ồn ã cả xóm trọ. Tôi hi vọng món ăn này sẽ giúp bà con được phần nào đó”, chị nói.
Anh Nguyễn Trọng Sáng (phường Hưng Dũng), cũng chia sẻ thêm, không chỉ món vừng lạc, nhiều xóm trọ khác ở TP. Vinh cũng làm thêm món lạc trộn cá khô. Đây là những món ăn khô có tác dụng giúp người dân vượt đói trong những ngày giao thông bị chia cắt.
“Có những người phụ nữ ngoài tuổi 70, tóc đã hai màu, cũng tham gia làm cùng. Bà vừa trông cháu vừa giã lạc. Họ rất nhiệt tình, chỉ mong có thể chia sẻ một chút công, của đến những người không may mắn”, anh nói.
Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Những phụ nữ nửa đêm vào vùng lũ: ‘Chúng tôi dành 20/10 cho miền Trung’
"Xem tin tức vùng lũ, tôi xót xa và không thể ngủ nổi. Hoa và quà có thể dành lại những ngày sau lũ, chúng tôi muốn làm điều gì đó để giúp người dân miền Trung", chị Hà Phương nói.
">‘Cả làng’ gọi nhau nhóm bếp, nấu nghìn suất xôi gửi vùng mưa lũ
Diễn viên nói về tình yêu, cuộc sống dịp trở lại màn ảnh với vai phụ trong phim Cuộc đời vẫn đẹp sao, đạo diễn Danh Dũng.
">
Hoàng Yến: 'Tôi không định cưới chồng lần thứ năm'