您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Bộ ảnh em bé bên hoa sen 'đốn tim' triệu người xem
NEWS2025-04-20 03:21:12【Công nghệ】3人已围观
简介Cô bé trong bộ ảnh là Đồng Chi Anh (10 tháng tuổi),ộảnhembébênhoasenđốntimtriệungườthi đấu bóng đá nthi đấu bóng đá ngoại hạng anhthi đấu bóng đá ngoại hạng anh、、
Cô bé trong bộ ảnh là Đồng Chi Anh (10 tháng tuổi),ộảnhembébênhoasenđốntimtriệungườthi đấu bóng đá ngoại hạng anh con gái chị Đỗ Hằng (Thái Nguyên).
Trong trang phục áo yếm nâu và mấn đội đầu, em bé vô cùng nổi bật bên những đóa sen. Đôi mắt to tròn, nụ cười của nhóc tì này cũng khiến nhiều người xem bị ‘đốn tim’.
![]() |
Vẻ đẹp trong trẻo như thiên thần của cô bé 10 tháng tuổi bên hoa sen |
Nhiếp ảnh gia Ngô Quang Tú (SN 1989, TP Thái Nguyên), người thực hiện bộ ảnh cho biết, anh hoàn thành bộ ảnh này trong một buổi sáng.
‘Khi em bé được gia đình đưa đến, chúng tôi phải mất thời gian hơn 1 tiếng đồng hồ để em bé làm quen. Ban đầu, do được đưa đến môi trường lạ nên em khá sợ nhưng sau đó bé quen dần và tôi bắt đầu tác nghiệp’, anh Quang Tú nói.
Xem thêm hình ảnh em bé bên hoa sen:
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |

Vẻ đẹp rực rỡ của cô gái nước ngoài bên sen Hồ Tây
Bộ ảnh cô gái người nước ngoài trong tà áo yếm, áo dài Việt tạo dáng bên sen hồ Tây khiến người xem mê mẩn.
很赞哦!(9223)
相关文章
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Comunicaciones, 09h00 ngày 18/4: Nối dài mạch thắng
- Những đứa trẻ to xác ăn bám cha mẹ già vì dịch bệnh
- Chủ nhân giải Nobel tự hào khi học trò sa thải CEO OpenAI
- Tour miền Tây mùa nước nổi giảm sức hút
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Rangers, 02h00 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt
- Đến làng 'siêu đẻ' ở Quảng Bình
- Đi xe của bạn trai cũ rồi vượt đèn đỏ 49 lần để trả thù
- Trung Quốc phát triển robot hình người biểu cảm chân thực
- Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sarajevo, 22h30 ngày 15/4: Vé đã nằm trong túi
- Khổ như lấy vợ đẹp
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Deportivo Toluca, 09h00 ngày 17/4: Giữ vững ngôi đầu
- Ở nhà giãn cách lại còn bị hàng xóm tra tấn hát karaoke xuyên ngày đêm
- Thân thế người chồng triệu phú của nữ giám đốc truyền thông ngoại tình Bộ trưởng Y tế Anh
- Đồng nghiệp nữ tỏ lời yêu, tôi giấu việc đã có vợ để ngoại tình
站长推荐
Nhận định, soi kèo Coventry vs West Brom, 21h00 ngày 18/4: Trận đấu 6 điểm
"Em đã suy nghĩ chưa? Mình lấy nhau em nhé! Tối nay anh muốn nghe em trả lời". Đây là lần thứ 4 trong thời gian 6 năm hai người yêu nhau, Đạt gửi cho Yến lời đề nghị này.
Có thể là Yến đồng ý, nhưng, cũng có thể, giống như 3 lần trước, Yến lại đưa ra một lý do nào đó để từ chối Đạt. Chẳng phải là Yến không yêu Đạt, anh nghĩ vậy, mà là do Yến quá cầu toàn. Yến luôn muốn mọi thứ phải hoàn hảo rồi hai người mới ở bên nhau.
Yến lớn lên ở vùng quê nghèo khó. Mẹ mất sớm, phải bươn chải thay cha đi làm xa chăm lo cho đàn em. Yến vốn thông minh nhưng cũng vì gánh nặng gia đình mà cô phải từ bỏ nhiều cơ hội tốt đến với mình. Năm Yến nhận giấy báo trúng tuyển đại học thì bố bệnh nặng, nếu đi học thì đàn em bơ vơ, thế là Yến đành gác lại ước mơ vào giảng đường...
Phải mất nhiều năm sau, Yến mới nối lại được ước mơ dang dở của mình nhưng trong lòng Yến đã trĩu nặng nỗi ám ảnh về cái nghèo. Yến không muốn những đứa con tương lai của mình phải khổ sở vì bố mẹ chúng không có tiền lo cho chúng một cuộc sống đủ đầy.
Cách đây 6 năm, Đạt đã bắt đầu câu chuyện tình yêu đẹp với Yến trong hoàn cảnh ấy. Không phải Đạt yêu Yến vì hình thức bên ngoài mà vì anh cảm mến nghị lực, ý chí của Yến. Những lần cùng Yến về thăm nhà, Đạt luôn tự nhủ, sẽ cố gắng hết sức để sau này bù đắp cho cô.
Không giống như Yến, Đạt là trai thành phố. Gia đình anh không giàu có nhưng cũng không đến mức quá khó khăn. Chuyện tình cảm của Đạt và Yến được gia đình anh ủng hộ, hết lòng vun vén. Mẹ Đạt còn muốn hai đứa kết hôn sớm vì tuổi Yến cũng không còn trẻ. Thêm nữa bố mẹ Đạt còn khỏe có thể đỡ đần ít nhiều cho hai vợ chồng. Ngôi nhà Đạt ở cùng bố mẹ nằm ở quận trung tâm thành phố được sửa sang lại dành hẳn tầng 3 cho cặp vợ chồng tương lai. Đạt thấy vậy là ổn.
Tiếc là Yến không nghĩ thế. Cô vẫn muốn mọi thứ phải trọn vẹn hơn. Đợi tới khi Yến tốt nghiệp đại học, Đạt nói lời cầu hôn Yến. Sau một hồi bối rối, cuối cùng, Yến mới thổ lộ suy nghĩ thật của mình. Rằng Yến muốn tìm được việc làm ổn định rồi mới làm đám cưới. Đạt thấy mong muốn ấy cũng là hợp lẽ. Vì vậy, Đạt đồng ý đợi Yến thêm một thời gian nữa.
"Quãng thời gian" mà Đạt phải đợi ấy hóa ra dài hơn anh nghĩ. Lần thứ hai anh cầu hôn, Yến lại xin anh chờ thêm một thời gian để cô học cao học. Cô nói, ngày trước vì cái nghèo mà Yến không được học nhiều. Giờ, cô muốn tranh thủ lúc còn độc thân để học. Và cô cũng muốn các con sau này sẽ tự hào vì bố mẹ chúng đều có học thức. Hai năm Yến học cao học là 2 năm Đạt kéo dài nỗi nhớ, nỗi khát khao có một tổ ấm gia đình. Nhưng, tình cảm giữa Đạt và Yến vẫn mặn nồng. Chỉ là, điểm dừng chân mà cô và Đạt chọn không trùng khớp với nhau.
Rồi lần thứ 3, Yến tha thiết mong Đạt tạm hoãn lời cầu hôn cho tới khi hai đứa kiếm đủ tiền mua nhà. Yến nghĩ rằng, vợ chồng phải có việc làm, có một cơ ngơi đầy đủ. Yến không muốn sống dựa vào gia đình của Đạt.
6 năm yêu nhau nhưng anh không dám tự tin nói rằng, anh chưa từng nghĩ tới việc sẽ dừng lại. Thời gian đôi khi cũng khiến anh mệt mỏi và nhàm chán trong mối quan hệ chưa đi đến hồi kết.
Lần cuối cùng này, Đạt quyết định sẽ tìm câu trả lời cho rõ ràng. 8 giờ tối, anh đến quán cà phê quen thuộc. Yến đã ở đó, gương mặt có vẻ mệt mỏi sau một ngày làm việc. Yến đang nhìn ra cửa, ánh mắt xa xăm. Yến liệu có nghĩ đến cuộc tình của hai đứa…
- Yến, mình lấy nhau đi! Sẽ chẳng có một đáp án chung hoàn hảo nào cho những cuộc tình. Vấn đề là chúng mình thấy có cần đến với nhau hay không?
- Em luôn yêu anh và muốn ở bên anh đến trọn đời. Nhưng, em không muốn các con sau này sẽ khổ. Em muốn chuẩn bị cho các con một nền tảng thật tốt.
- Sau khi kết hôn, anh và các con, cả bố mẹ anh, gia đình em cũng sẽ cùng lo lắng với em. Hôn nhân là ở đó, hai người cùng chia sẻ niềm vui lẫn nỗi buồn, thuận lợi và cả khó khăn chứ không phải đợi đến khi mọi thứ đều thuận lợi. Em xem, ngoài kia, có biết bao nhiêu người vẫn cưới nhau, vẫn đến với nhau dù dịch giã, dù thiên tai. Cuộc sống vẫn cứ tiếp diễn, dù em có lo lắng đến thế nào…
Trong lòng Đạt đã quyết định, sẽ không nói thêm lời cầu hôn nào với Yến nữa. Đạt cũng muốn Yến phải biết anh cần có điểm dừng.
Để cho Yến có thời gian suy nghĩ, Đạt đứng lên về trước. Dù vẫn cồn lên câu hỏi, liệu Yến sẽ trả lời như thế nào. Nhưng anh thấy lòng mình nhẹ nhõm hơn nhiều.
Đạt về tới nhà thì điện thoại của anh báo có tin nhắn. Là Yến.
"Vâng, chúng mình cưới nhau anh nhé! Kết hôn rồi, anh và em cùng cố gắng. Em không muốn lạc mất anh".
Theo Phụ Nữ Việt Nam
Lặng người vì câu nói lạnh nhạt ẩn chứa giông bão của người dưng
Nhìn người dưng vừa bối rối vừa có vẻ cuống, bình thường Thy sẽ phá lên cười và thêm dầu vào lửa, nhưng nay Thy lại thấy có chút gì đó như cảm động...
">Lời cầu hôn cuối cùng
Dị nhân ly hôn: Đòi vợ trả phí hao mòn của quý
">Nỗi lòng người đàn bà cắt “của quý” của chồng
Anh Fu Guilin xúc động khi được gặp bố đẻ sau 58 năm.
Tháng Giêng năm 1963, ông Luo (32 tuổi) dắt theo con trai 2 tuổi ngồi đợi tàu ở Nhà ga Xuecheng. Lợi dụng lúc ông Luo chợp mắt trong giây lát, cậu bé Luo Yajun (tên khi ấy) đã bị bắt đi.
“Tôi gào to tên con dọc ga tàu suốt đêm hôm ấy nhưng con tôi quá nhỏ, có khi còn không biết tên mình” – ông Luo chia sẻ.
Kể từ khi mất con, ông Luo hay đến thị trấn Yinping, TP Zaozhuang, tỉnh Sơn Đông để dò la tin tức. “Bạn đã bao giờ nhìn thấy một thằng bé mũm mĩm chưa?” là câu mà ông hay hỏi mọi người.
Luo Tao – con trai út của ông Luo, cho biết: “Bức ảnh duy nhất của anh là năm anh ấy 1 tuổi. Bức ảnh này được đặt trong bằng lái xe của tôi”. Nhưng không may, vào khoảng năm 2000, Luo Tao làm mất bức ảnh.
Hằng năm, sau khi lo xong chuyện đồng áng, anh em nhà Luo lại đi làm thuê ở nơi khác. Theo bản năng, họ quan sát người lạ ở bất cứ thành phố nào. Họ đứng trên đường phố, trên các công trường xây dựng, trong các nhà hàng để quan sát nét mặt của người lạ.
“Tôi muốn tìm một người trông giống tôi” – Luo Tao kể về cách đi tìm anh trai. Trong nhiều thập kỷ, họ đã đi tìm khắp nơi như Sơn Đông, Hải Nam, Thượng Hải, Bắc Kinh và Tân Cương nhưng họ chưa bao giờ tìm thấy Luo Yajun.
Nửa cuối năm 2010, vợ ông Luo qua đời. Trước khi chết, bà dặn gia đình vẫn phải tiếp tục tìm kiếm người con trai.
Trong khi đó, mãi đến năm 17 tuổi, Fu Guilin mới biết mình không phải là con đẻ của bố mẹ trong một lần anh tình cờ nghe được bố mẹ nói chuyện với nhau. “Bố mẹ nuôi rất yêu thương tôi. Tôi không dám tin đó là sự thật” – anh nói.
Vì thế anh cũng không bao giờ đề cập đến chuyện đó trước mặt bố mẹ. Năm 2000, anh được một người bạn mời đến đám cưới ở Zaozhuang – vùng quê nơi anh sinh ra. “Rất lạ là lần đầu tiên đến Zaozhuang, tôi đã cảm thấy rất thân quen".
Fu Guilin lúc này đã có 2 con trai, hiện sống ở TP. Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông. Sau khi sinh con, lần đầu tiên Fu muốn tìm về cội nguồn của mình. “Nhưng tôi vẫn chưa thực hiện. Tôi sợ việc này sẽ làm bố mẹ nuôi tổn thương”.
Năm 2017, khi bố mẹ nuôi đã qua đời, anh mới tới đồn cảnh sát để khai báo và để lại mẫu máu lần đầu tiên.
Anh không biết rằng cái tên hiện tại của anh được bố mẹ nuôi đặt cho, không phải tên ngày xưa. Manh mối duy nhất của anh là cảm giác thân quen khi tới Zaozhuang. Anh cho rằng đó có thể là quê mình. Xem trên bản đồ, 2 nơi chỉ cách nhau có 50km.
Cơ quan công an đã mất nhiều thời gian và sử dụng nhiều biện pháp để truy tìm manh mối nhưng chưa mang lại kết quả.
Ông Luo Fengkun, năm nay 90 tuổi gặp lại con trai sau hơn một nửa thế kỷ tìm kiếm. Vào tháng Giêng năm nay, Bộ Công an Trung Quốc đã triển khai chiến dịch “Hội ngộ” nhằm phát hiện toàn diện các vụ án bắt cóc, buôn bán trẻ em, truy bắt các nghi can… Trong đó, công nghệ DNA được kỳ vọng sẽ giải quyết được nhiều vướng mắc.
Đến ngày 1/6/2021, sau một thời gian điều tra, ông Luo Fengkun đã được xác định là cha ruột của Fu Guilin.
“Tôi đã khóc cả ngày khi biết tin vì hạnh phúc. Tôi đã đi tìm con suốt 58 năm nay và bây giờ tôi không phải hối tiếc gì nữa” – ông Luo chia sẻ.
Một tuần sau, hai bố con họ được sắp xếp gặp nhau. Để chuẩn bị cho buổi gặp mặt, ông Luo đã dành 3 ngày đến các trung tâm mua sắm để mua quần áo mới, giày mới cho mình và các con.
Ông không biết con trai mình cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu nên chỉ có thể mua một chiếc áo ngắn tay dựa trên suy đoán. Về cỡ giày, ông mua cỡ 43 vì ông đi cỡ 44, con trai ông đi cỡ 42 nên ông nghĩ Fu sẽ đi cỡ 43.
Vào buổi chiều ngày 8/6, Bộ Công an đã tổ chức đoàn tụ cho 11 nhóm gia đình ly tán tại Tế Nam, Sơn Đông.
Đây là lần đầu tiên Fu Guilin gặp lại bố đẻ kể từ khi anh bị bắt cóc năm 2 tuổi. “Tôi muốn chụp một bức ảnh với gia đình” – anh nói. Trong khi đó, ông Luo bày tỏ mong ước được ăn một bữa cơm chung với các con cháu.
Theo số liệu của Bộ Công an Trung Quốc, kể từ khi phát động chiến dịch “Đoàn tụ”, cơ quan này đã phát hiện 1.737 trẻ em từng bị mất tích và bắt cóc, 91 vụ bắt cóc được phát hiện, 236 đối tượng liên quan bị bắt giữ. Tổng cộng có hơn 500 cuộc đoàn viên đã được tổ chức trên cả nước.
Đăng Dương(Theo China News)
Cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt của người con thất lạc mẹ 30 năm
Sau 30 năm thất lạc, chàng trai và mẹ đẻ đã có cuộc đoàn tụ xúc động và đầy nước mắt. Đó là kết quả của sự nỗ lực tìm kiếm không ngừng dù ký ức về cha mẹ rất mơ hồ và ít ỏi.
">Cụ ông 90 tuổi gặp lại con trai bị bắt cóc sau 58 năm
Soi kèo phạt góc Juarez vs Necaxa, 10h00 ngày 16/4
Trưa cơm từ thiện, chiều mỳ tôm, cháo loãng
Trời đứng bóng, dù thấm mệt vì cái nắng gắt, bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm (74 tuổi, tạm trú quận 8, TP.HCM) vẫn cố gắng rời chợ An Đông để đến số 96 Nguyễn Chí Thanh (phường 2, quận 10, TP.HCM) nhận cơm từ thiện.
Từ ngày TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội, bà Trâm phải tìm đến địa điểm này để có những hộp cơm chống đói. Bà nói, khoảng thời gian này là thời điểm khó khăn nhất mà bà từng đối mặt kể từ khi rời quê vào TP.HCM bán vé số dạo.
Bà Trâm ở trọ tại quận 8. Trước khi dịch bệnh bùng phát, bà thường đón xe ôm từ nơi thuê trọ đến chợ An Đông (quận 5, TP.HCM) bán vé số. Bà nói: “Lúc chưa dịch, người ta đi chợ nhộn nhịp lắm. Tôi đi vài vòng chợ bán vé số cũng đủ tiền trang trải”.
Bà Trâm nói, dịch bệnh khiến bà bán vé số dạo ế ẩm nên trưa ăn cơm từ thiện, chiều ăn mỳ tôm, cháo loãng. “Bây giờ dịch bệnh phức tạp, lại giãn cách xã hội, người ta ở nhà, hàng quán đóng cửa, tôi bán không được. Đi từ sáng đến trưa, tôi bán chưa được một nửa ngày thường. Thế nên, dù chân bị khớp nặng, trời nắng, tôi cũng cố đi thêm mấy vòng chợ để bán. Dẫu vậy, vé số vẫn ế lắm”, bà nói thêm.
Dù bán không được, bà Trâm vẫn phải trả tiền xe ôm, tiền ăn… nên cứ thiếu trước hụt sau. Thế nên, bà chọn cách tiết kiệm bằng cách nhịn bữa sáng. Đến trưa, bà tìm những nơi phát cơm từ thiện để nhận. Chiều về, bà nấu cháo loãng hoặc độn cháo với mỳ tôm để ăn qua bữa.
Trưa cùng ngày, bà Ngọc Tuyết (73 tuổi, vô gia cư) gần như đói lả. Được những người chạy xe ôm truyền thống “chỉ điểm”, bà “tạm quên cái đói” để đi bộ đến quán cơm từ thiện của bà Nguyễn Thị Hòa (59 tuổi) trên đường Nguyễn Tri Phương (quận 10, TP.HCM).
Bà Tuyết ăn vội hộp cơm từ thiện ngay sau khi vừa nhận được từ tay nhà hảo tâm. Nhận được hộp cơm, bà Tuyết đến ngay gốc cây ven đường cách quán cơm chưa đầy 3 bước chân ăn trong vội vã. Bà nói: “Từ sáng đến giờ, tôi chưa ăn gì. Hôm nay, số tiền bán vé số chưa đủ mua hộp cơm. Ế lắm. Khách ở nhà phòng dịch, không ai mua vé số ủng hộ nữa”.
Không đủ tiền thuê trọ như bà Trâm, bà Tuyết sống lang thang, tối ngủ ở vỉa hè, khuôn viên bệnh viện Nhi Đồng 1. Không thể tự nấu ăn, bữa cơm trong ngày của bà chỉ trông chờ vào các hàng quán.
Thời điểm TP.HCM thực hiện lệnh giãn cách xã hội, nhiều hàng quán quen, cho bà ăn uống miễn phí đóng cửa. Công việc bán vé số thất thu trầm trọng khiến bà không đủ tiền mua cho mình bữa ăn. Bà đành trông chờ vào các điểm phát cơm từ thiện để chống chọi với dịch bệnh.
Chị Thanh đến nhận cơm từ thiện sau khi không thể tiếp tục công việc giúp việc vì dịch bệnh. Thu nhập giảm “chạm đáy”
Không chỉ người bán vé số, thu mua ve chai bị ảnh hưởng, dịch bệnh cũng tác động mạnh mẽ lên sinh kế của người bán hàng rong, giúp việc, xe ôm… Chị Cao Thị Thanh (54 tuổi, ở quận 4, TP.HCM) cho biết, trước khi dịch trở nên phức tạp, chị làm giúp việc.
Công việc tuy nặng nhọc nhưng đem lại thu nhập ổn định. Cùng với số tiền chạy xe ôm của chồng, chị Thanh có thể trang trải cuộc sống, nuôi con ăn học. Tuy nhiên, khi dịch trở nên phức tạp, chị bị chủ nhà cho tạm nghỉ việc.
“Ai cũng ở nhà và để đảm bảo an toàn, họ tạm thời không cần tôi giúp việc nữa, nói là tạm nghỉ chứ không biết nghỉ đến bao giờ. Đã thế, dịch bệnh cũng khiến chồng tôi không có khách. Có hôm ngồi cả ngày trời ngoài đường, ông ấy không chạy được cuốc xe nào. Nói chung, cuộc sống rất chật vật”, chị Thanh kể.
Vé số ế ẩm, hai mẹ con chị Kiều nhận cơm từ thiện ăn trưa. Để tiết kiệm, cả nhà chị Thanh gần như nhịn ăn bữa sáng. Đến trưa, chồng chị tranh thủ chở chị đến giao lộ Lê Thánh Tôn - Nguyễn Trung Trực (quận 1, TP.HCM) nhận cơm từ thiện. Chị nói: “Trước mắt cứ xin cơm, đỡ được đồng nào hay đồng ấy. Chờ đến khi dịch bệnh được kiểm soát mói tính tiếp được. Giờ cứ lo phòng, chống dịch thôi”.
Nhiều tài xế xe ôm truyền thống cho biết, thu nhập bị ảnh hưởng rất nhiều. Ông Quang, tài xế xe ôm truyền thống, chia sẻ: “Đa số xe ôm truyền thống như tôi đều là người có tuổi và không biết công nghệ. Chúng tôi chịu sự canh tranh của xe ôm công nghệ khiến thu nhập giảm đi nhiều”.
“Đa phần, khách đi xe đều là khách mối. Bây giờ, dịch bệnh, giãn cách xã hội, chúng tôi gần như ế khách, thu nhập giảm chạm đáy luôn”, ông nói thêm. Cũng theo ông, dù sợ dịch bệnh, ế khách nhưng ông và những người làm nghề xe ôm không thể ở nhà.
Một tài xế xe ôm truyền thống đến nhận cơm từ thiện để có thể tiết kiệm chi phí khi gần như không có khách đặt xe. Bởi nếu ngừng chạy xe, "nhốt mình ở nhà", không những không có thu nhập mà còn tiêu tốn tiền điện, nước. Thế nên, dẫu sợ dịch bệnh, ế khách, ông vẫn cố chạy xe ngã tư, dựng xe dưới bóng râm trên vỉa hè đợi khách. Trưa, ông lại ghé vào điểm phát cơm từ thiện để nhận cơm, ăn qua bữa.
Trong khi đó, những gánh hàng rong nổi tiếng tại TP.HCM cũng lao đao vì dịch bệnh. Nhiều người vì không chịu nổi cảnh “khách vắng teo” nên bỏ xe, xếp quang gánh nghỉ ở nhà.
Bà Gánh (63 tuổi), người có thâm niên 20 năm bán rong trên vỉa hè đoạn Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Nguyễn Đình Chiểu (quận 3, TP.HCM), cho biết, suốt những qua, đây là lần đầu tiên bà đối mặt với tình trạng khó khăn này.
Trước khi giãn cách xã hội, mỗi ngày bà Gánh thu về 2 triệu đồng từ gánh hàng rong. Bây giờ, bà chỉ bán được 200.000 đồng/ngày. Bà nói: “Tôi bán thức ăn vặt cho học sinh, dân văn phòng ở đây đã gần 20 năm. Mỗi ngày, tôi gánh gánh hàng rong của mình ra đây ngồi bán. Mấy món ăn vặt của tôi học sinh, mấy cháu làm việc văn phòng rất thích nên bán được lắm. Trước đây, tính cả vốn lẫn lời, mỗi ngày tôi bán được 2 triệu đồng”.
“Từ lúc dịch bùng phát trở lại, tôi nghỉ hẳn vì biết không bán được. Học sinh thì nghỉ học, nhiều công ty, cửa hàng đóng cửa, cho làm việc ở nhà nên không ai mua. Tuy nhiên, nghỉ ở nhà cũng buồn, hôm nay, tôi đi bán lại mà ngồi từ sáng đến chiều mà mới chỉ bán được 200.000 đồng”, bà Gánh nói thêm.
Bài, ảnh:Nguyễn Sơn
Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng
Chung tay hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều cá nhân, tổ chức tại TP.HCM liên tục thực hiện các hoạt động tặng khẩu trang, dung dịch sát khuẩn, phát cơm, sữa 0 đồng…
">Lao động nghèo mùa dịch Covid
Chiếc bán tải Chevrolet Silverado sử dụng động cơ Duramax V8 turbo chạy dầu, được sản xuất từ 2007 đến 2010, với công suất 365 mã lực tại vòng tua máy 3.200 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 894 Nm tại vòng tua 1.600 vòng/phút. Nếu là phiên bản 2011 hoặc 2012, công suất xe là 397 mã lực tại vòng tua 3.000 vòng/phút và mô-men xoắn 1.036 Nm tại vòng tua 1.600 vòng/phút.
Volkswagen Touareg (màu trắng) đọ sức với Chevrolet Silverado. Ảnh từ video.
Còn Volkswagen Touareg V10 TDI trang bị động cơ 5 lít tăng áp turbin chạy dầu công suất 309 mã lực tại vòng tua 3.750 vòng/phút và mô-men xoắn 749 Nm tại vòng tua 2.000 vòng/phút.
Trong khi Touareg V10 TDI với hệ dẫn động 4 bánh là trang bị tiêu chuẩn, thì Silverado là một mẫu dẫn động cầu sau với hệ dẫn động 4 bánh là tùy chọn.
>>Xem video Mỹ Anh
Trở lại XeTrở lại Xe">Hai ôtô thi kéo co
Trước đại dịch, 3 thế hệ nhà Crafts sống rải rác ở 3 nơi ở mỗi bang khác nhau của nước Mỹ, theo NY Times.
Vợ chồng Ellen và Trevor Crafts sống với cô con gái 5 tuổi ở California. Jackie Chirico, mẹ của Ellen, sống tại Nevada. Cha mẹ của Trevor, hai ông bà Edward và Heather Crafts, ở Texas.
Sau nhiều tháng cách ly, việc ít có cơ hội gặp nhau và hạn chế trong lựa chọn chăm sóc trẻ nhỏ hạn khiến 3 gia đình chọn dọn về ở chung.
Gia đình 3 thế hệ nhà Crafts dọn về ở chung từ hồi tháng 5.
Đại dịch không chỉ định hình lại thị trường nhà ở mà còn tái tạo cấu trúc hộ gia đình. Các ngôi nhà đa thế hệ, tam đại đồng đường đang có xu hướng tăng trở lại.
Việc ông bà, bố mẹ, con cháu cùng sinh sống tại một nơi giúp các thành viên hỗ trợ chăm sóc trẻ con, người già tốt hơn.
Hợp nhất gia đình
Hồi tháng 3, họ rao bán thành công cả ba căn nhà sau 1 tuần. Tháng 5, đại gia đình cùng mua một bất động sản trị giá 2,6 triệu USD ở bang Connecticut.
Miếng đất rộng hơn 4 ha với 1 nhà chính, nhà khách, nhà kho và studio. Mỗi nhà phụ trách một khu.
"Đây là cơ hội một lần trong đời mà tôi không muốn bỏ lỡ. Giữa lúc thị trường nhà đất đang nóng lên, việc tìm được một nơi rộng lớn có thể kết hợp tất cả với nhau là điều may mắn", bà Edward Crafts, một cựu ca sĩ opera, cho biết.
Ngoài ra, việc nhiều thế hệ cùng chung tiền vào mua đồng nghĩa với khả năng tiếp cận phân khúc nhà ở cao cấp tăng lên.
"Bất động sản này từng chào bán vài tháng mà không tìm được người mua. Với đại gia đình này, sự hợp nhất lại trở nên phù hợp", chủ đại lý môi giới cho hay.
Xu hướng nhiều thế hệ dọn về sống dưới một mái nhà càng phổ biến hơn khi đại dịch làm lung lay khối tài sản của nhiều người.
Theo Jessica Lautz, phó chủ tịch nhân khẩu học tại Hiệp hội chuyên viên địa ốc quốc gia, các gia đình gốc Á và Latin là những người ưa chuộng nhất hình thức hợp nhất thế hệ này trong vài năm qua.
Một cuộc khảo sát trong tháng 4-6 năm ngoái chỉ ra 15% người mua nhà dự định quay về sống với bố mẹ, ông bà hoặc con cái. Đây là tỷ lệ cao nhất kể từ năm 2012.
Lý do phổ biến nhất là các thế hệ trung gian muốn lo cho bố mẹ vì sợ Covid-19 lây lan trong viện dưỡng lão. Ngoài ra, họ cũng muốn có ông bà hỗ trợ chăm con cái, trong bối cảnh học sinh được nghỉ học, nhiều bậc phụ huynh làm việc tại nhà.
Đối với Andrea và Dwight Francis, những người từng thuê một căn hộ rộng 90 m2 ở quận Queens (New York) trong thời kỳ đại dịch xảy ra, nhu cầu mua nhà trở nên cấp bách khi con gái chào đời.
Ở chung, các gia đình đa thế hệ có cơ hội gặp mặt, chăm sóc nhau mỗi ngày.
Vài tuần trước khi người con thứ hai ra đời, cả hai mời mẹ đến sống cùng để giúp chăm bé sơ sinh và người con 4 tuổi. Bà Masie cũng khuyến khích các con tìm nơi khác đủ rộng.
Với sự giúp đỡ của bà, cặp vợ chồng mua nhà mới ở phía đông Manhattan với giá 715.000 USD hồi tháng 1.
Củng cố tài sản
Erin Wentz-Lesman (41 tuổi), một giáo viên ở Brooklyn, thừa nhận không thể một mình chi trả hết tiền mua nhà. Tháng 10 năm ngoái, cô và chồng hùn tiền với cha mẹ bên ngoại mua ngôi nhà 5 phòng ngủ ở cùng khu phố với giá 1,25 triệu USD.
Trước đó, diện tích sống của vợ chồng Erin và hai con chỉ có 71 m2. "Tôi luôn nói rằng muốn sống đủ gần để tiện chăm sóc lẫn nhau, nhưng tôi chưa từng nghĩ cả nhà sẽ chuyển vào ở cùng nhau", mẹ của Erin nói.
Người thuê bỏ thành phố về quê vì dịch, Jose Madrigal (68 tuổi), chủ nhà của một tòa chung cư ở quận Queens, quyết định không tìm người thuê mới.
Thay vào đó, ông và vợ, người con trai út chuyển đến sống cùng con trai cả - người thuê duy nhất còn trụ lại. Vợ chồng Jose ít than phiền về thói quen bật nhạc to của con trai so với người thuê trước.
Nơi ở mới cũng giúp họ dễ dàng gặp mặt bạn bè hơn.
Gia đình anh Talib McDowell bán căn nhà cũ và hợp nhất cùng bố mẹ trong một ngôi nhà mới.
Mặt khác, việc chung sống theo lối đại gia đình cũng là một cách để bảo vệ tài sản.
Talib McDowell (42 tuổi) và vợ đã bán căn nhà bà cố để lại và dùng tiền xây một căn nhà mới ở bang Florida - nơi vợ chồng anh, hai con và bố mẹ đằng nội sẽ chuyển vào khi hoàn thành.
Năm ngoái, McDowell phải nghỉ công việc trong ngành khách sạn. Bố mẹ anh đã bán đi một căn để hỗ trợ con cháu.
“Trải qua quá trình này, tôi nhận ra rằng hàng nghìn người đã mất đi sự giàu có tích lũy nhiều năm vì Covid-19", McDowell coi động thái về chung một nhà là cách để củng cố tài sản gia đình.
Bà Janice (64 tuổi), mẹ của McDowell, gọi đây là "sự điều chỉnh lớn" và "phải mất nhiều thời gian mới đi đến quyết định bán nhà".
Nhưng việc dọn về ở chung cũng có mặt lợi của nó. McDowell, người nhiều năm làm đầu bếp phục vụ tại các nhà hàng trong khách sạn, đã giúp cha mẹ có chế độ ăn uống thuần chay nghiêm ngặt - điều khó thực hiện khi cả nhà ở xa nhau.
“Tôi đã trở lại cân nặng như thời sinh viên", cha của McDowell - một cựu cảnh sát - cho biết đã giảm được 9 kg.
Theo Zing
Gia đình thời công nghệ số: xa cách hay gắn kết đều ở ta
Cuộc sống bộn bề lo toan dễ khiến người ta phân tâm, xao nhãng chăm sóc người thân. Tận dụng các thiết bị thông minh để kề cận, ngắm nhìn, lắng nghe và thấu cảm, ta sẽ có “chất keo” gắn kết gia đình.
">Xu hướng tam đại đồng đường ở các gia đình Mỹ