您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Huy động nguồn lực xã hội hoá để mua lại kim ấn triều Nguyễn
NEWS2025-04-20 01:45:00【Bóng đá】9人已围观
简介Chiều 7/11,độngnguồnlựcxãhộihoáđểmualạikimấntriềuNguyễtrực tiếp bóng đá hôm UBND tỉnh TT-Huế cho biếtrực tiếp bóng đá hômtrực tiếp bóng đá hôm、、
Chiều 7/11,độngnguồnlựcxãhộihoáđểmualạikimấntriềuNguyễtrực tiếp bóng đá hôm UBND tỉnh TT-Huế cho biết vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị đồng ý chủ trương cho phép xã hội hóa để hồi hương ấn Hoàng đế chi bảo.
Theo đó, UBND tỉnh này đề nghị huy động mọi nguồn lực xã hội hóa cho Quỹ Bảo tồn di sản Huế và sử dụng nguồn lực từ quỹ này để thương lượng với nhà đấu giá Millon (Pháp) nhằm kịp thời mua lại, hồi hương chiếc kim ấn nói trên.

Bên cạnh đó, vận động mạnh thường quân là tổ chức cá nhân yêu quý di sản thương lượng, mua lại ấn Hoàng đế chi bảo để đưa về nước, góp phần bảo vệ, gìn giữ và phát huy giá trị di sản quốc gia.
Tỉnh TT-Huế đề nghị Thủ tướng giao Bộ VH-TT&DL, Bộ Ngoại giao phối hợp tỉnh này và các tổ chức, cá nhân thương lượng với nhà đấu giá Millon mua lại chiếc ấn.
Theo Sở VH-TT tỉnh TT-Huế, ấn Hoàng đế chi bảo do vua Minh Mạng đúc năm 1823 bằng vàng mười tuổi, nặng 282 lạng 9 tiền 2 phân (10,78kg) với chức năng đặc biệt quan trọng gắn liền với các hoạt động công quyền, chính sự của triều Nguyễn.
Đây không chỉ là chiếc ấn vàng lớn nhất, đẹp nhất của triều Nguyễn mà còn là một cổ vật mang những giá trị đặc biệt về văn hóa, lịch sử của Việt Nam trong giai đoạn cận - hiện đại.
Trước đó, nhà đấu giá Millon đưa thông tin đấu giá Hoàng đế chi bảo vào ngày 31/10.
Tuy nhiên, ngày 28/10, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL đã có thư gửi Bộ trưởng Bộ Văn hóa Cộng hòa Pháp; và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc cũng có thư gửi Tổng Giám đốc UNESCO đưa ra khỏi danh mục đấu giá cổ vật và tạo điều kiện để phía Việt Nam thương lượng và hồi hương.
Nhà đấu giá Millon sau đó đã có thông báo đưa Hoàng đế chi bảo ra khỏi danh mục đấu giá cổ vật ngày 31/10 và dời sang ngày 10/11.
很赞哦!(31)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Lion City Sailors, 17h00 ngày 16/4: Lật ngược tình thế
- Ở nhà mình: bố ăn chả, mẹ ăn nem!
- Nhan sắc tiểu tam sắp gây sóng gió trong 'Hương vị tình thân'
- Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 423
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Plymouth, 21h00 ngày 18/4: Bỏ lỡ cơ hội góp mặt top 6
- Sao Việt 24/5: NSND Hồng Vân 'già' khi không trang điểm, Hồng Nhung suy tư
- Soi 'bảng lương' của SV Ngoại thương ra trường
- Hai trẻ tử vong nghi do lá ngón
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Bodo Glimt, 2h00 ngày 18/4: Gặp khó ngay tại Olympico
- Đáp án mã đề 122 môn Toán thi THPT quốc gia 2019
热门文章
- Nhận định, soi kèo Jagiellonia Bialystok vs Real Betis, 23h45 ngày 17/4: Thận trọng
- Điểm sàn ngành Y Dược trường ĐH Nguyễn Tất Thành, ĐH Quốc tế Hồng Bàng 2023
- Con gái Quyền Linh giỏi toàn diện, quý tử nhà Jennifer Phạm tốt nghiệp thủ khoa
- Ba mỹ nhân đẹp thập niên 90: Người lận đận tình duyên, kẻ mất tích bí ẩn
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4: Vững vàng trong Top 6
Theo Saka, nguồn cơn xuất phát từ khoảnh khắc cô cùng bạn trai quay cảnh chụp ảnh cưới trong 1 MV phát hành năm 2021.
Ngoài ra, thông tin cô có con cũng không đúng sự thật. Bức ảnh Saka Trương Tuyền bế một bé trai được đăng trên mạng xã hội thực tế là cháu ruột của cô.
Cháu gái Kim Tiểu Long cho biết trước nay khi yêu ai đều hết lòng. Cô luôn sẵn sàng công khai với mọi người vì xác định mối quan hệ lâu dài. Dẫu vậy, mọi thứ không như cô mong muốn.
“Chuyện tình cảm ảnh hưởng tới cuộc sống tôi rất nhiều. Tôi từng yêu 2 người cùng nghề nhưng do không đủ duyên nên phải dừng lại. Tôi bị ảnh hưởng nhất lúc công khai chia tay Lưu Hưng, người ta kêu Saka Trương Tuyền 3 năm 2 đời chồng. Nó làm tôi tress đến mức từ 50kg chỉ còn 46kg”, cô kể.
Điều khiến Saka buồn lòng là giai đoạn đổ vỡ tình cảm, cô bị một số người hiểu lầm mình có chút danh tiếng nên thay lòng. Ca sĩ cho rằng chuyện tình cảm đôi khi chỉ người trong cuộc mới biết rõ. Cô quan niệm hết duyên dừng lại trong êm đẹp cũng là một cách giải quyết.
Ca sĩ thấy có lỗi với đấng sinh thành vì làm họ buồn lòng. Trong giai đoạn bế tắc, cô tìm đến các đàn anh như Dương Ngọc Thái, Lương Gia Huy và Nguyên Vũ giãi bày, được mọi người động viên.
"Tôi bị la rằng nghệ sĩ yêu nhau thường kín tiếng, còn Saka Trương Tuyền thì ngược lại", cô bày tỏ. Nữ ca sĩ sĩ tự hứa với gia đình sau này có yêu cũng sẽ không công khai để bảo vệ tình cảm cá nhân.
Sau chia tay, Saka không nghĩ đến chuyện tình yêu. Cô tập trung sức lực cho công việc nghệ thuật. Ca sĩ vừa cho ra mắt MV Ai quên được tình đầu, song ca cùng Nguyên Vũ.
Saka cho hay, ca từ của bài hát này rất giống tâm trạng bản thân khi yêu. Trong quá trình thu âm và quay hình, cô đã khóc vì đồng cảm.
Saka Trương Tuyền vốn hâm mộ Nguyên Vũ từ nhỏ, luôn mong có cơ hội làm việc cùng anh. Khi nhận được ca khúc, cô liền ngỏ lời mời đàn anh song ca. Dù lần đầu làm việc, cả hai ăn ý từ diễn xuất đến hòa giọng, mang lại hiệu ứng tốt cho MV.
“Tôi muốn tạo cho Saka động lực, tiếp lửa đam mê cho em trong hành trình nghệ thuật. Hai anh em sẽ còn tiếp tục kết hợp với nhau trong những sản phẩm khác nếu có ca khúc phù hợp và nhất là vẫn còn duyên…”, anh nói.
MV 'Ai quên được tình đầu' của Saka Trương Tuyền và Nguyên Vũ
Ngọc Huyền, Kim Tiểu Long dự cưới nghệ sĩ Trọng Nghĩa ở tuổi 52Hôm 4/10, nghệ sĩ cải lương Trọng Nghĩa tổ chức lễ thành hôn ở tuổi 52 với cô dâu trẻ. Ngọc Huyền, Phương Loan, Kim Tiểu Long đã có mặt trong ngày vui của đồng nghiệp.
">Cháu gái NSƯT Kim Tiểu Long buồn vì bị nói ‘3 năm 2 đời chồng’
Mới chính thức lên chức “mẹ chồng” được vài ngày, chị Văn Thùy Dương – phó hiệu trưởng Trường PTTH Lương Thế Vinh, con gái PGS Văn Như Cương – chia sẻ về cuộc sống gia đình khi nhà có thêm cô con dâu nổi tiếng là ca nương Kiều Anh.
Mẹ chồng - nàng dâu Thiếu gì người công khai... yêu con dâu
Có lẽ chị là trường hợp đặc biệt, là bà mẹ chồng hiếm hoi bày tỏ thái độ yêu thương con dâu một cách… công khai và nồng ấm. Cô bé này có điều gì để được chị yêu thương đến vậy?
- Tôi nghĩ không phải chỉ có riêng mình tôi công khai yêu thương con dâu đâu, có rất nhiều người yêu thương và thể hiện như tôi, chỉ là họ không được biết đến thôi.
Cô bé này có rất nhiều điểm giống tôi nên tôi yêu nó... Con bé thẳng thắn, dỗi chồng nó là nó cứ gào lên nhưng một lúc lại thấy tay trong tay. Nó còn xị cả mặt với mẹ chồng nhưng sau tỉnh lại là biết sợ... len lén làm lành.
Với em gái Quỳnh, có lần chúng còn cãi nhau tay đôi kiểu tranh luận bất phân thắng bại... dường như nó không biết câu "giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng"hay sao ý.
Nó giống tôi ở điểm là cứ ầm ầm lên rồi lại thôi, không để bụng bao giờ và rất hay xúc động, thương người đến nhiều lúc mù quáng.
Nói vậy thôi, chắc cũng là duyên, tự nhiên thấy cứ yêu, cứ sợ thằng con mình làm khổ nó... thế mới lạ! Và thế là cứ yêu nó..., cái yêu tự nhiên như yêu con gái mình, như đối với con trai mình và... thế là ai làm khổ nó, làm nó buồn cũng thấy ghét lắm.
Chị dạy con trai đối xử với vợ như thế nào?
- Tôi không dạy, không bao giờ có cuộc nói chuyện nào nghiêm túc với con trai để dạy nó là con phải đối với vợ con như thế nào. Nhưng mỗi khi chúng nó có chuyện, tôi đều là người ở bên và cho con lời khuyên.
Tôi cũng hay nói chuyện với con, tôi thường chia sẻ với con như những người bạn. Có lẽ cuộc sống của mẹ con tôi khiến con tôi có cách nhìn khác về phụ nữ, khiến nó biết cách trân trọng họ.
Con tôi biết rằng, khi yêu thật lòng phải biết tôn trọng vợ. Cuộc sống của tôi khiến con tôi hiểu, nếu muốn giữ người mình yêu bên cạnh mình, đừng biến họ thành người giúp việc phục vụ cho mình, hãy biết chia sẻ, biết giúp đỡ và ở bên họ khi họ cần.
Con trai tôi nhẹ nhàng nhưng cũng gia trưởng lắm. Đôi khi tôi cũng phải bênh vợ nó chằm chặp. Tôi thường nói với con "Con hãy coi mẹ Lê, bố Thắng (bố mẹ Kiều Anh) và công việc gia đình bên đó là công việc của con. Con nghĩ xem, nếu con không tôn trọng và yêu thương mọi người bên đó thì vợ con có hạnh phúc không? Con muốn vợ con yêu thương mẹ thế nào, hãy yêu thương gia đình vợ như thế, hãy trở thành người đàn ông thật sự".
Tôi hay nói với con trai, sau này dù con có là gì đi nữa, nếu mỗi tối con về nhà, con không có ai chia sẻ, không được thấy an lành trong ngôi nhà của mình thì đó là sự thất bại. Hãy biết, hãy hiểu và hãy nhìn nhận những điều đang diễn ra quanh mình để chọn lựa, để giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc của mình một cách thông minh nhất.
Có lần tôi viết cho con, đại loại là "Mẹ không thể đi theo con để chúc mừng sinh nhật lần thứ 60, 70 hay 80 của con được. Người sẽ có nhiều khả năng đi được cùng con đến lúc đó chỉ có thể là vợ và các con con. Hãy yêu họ và trân trọng họ".
Cái ôm yêu thương trong ngày cưới các con "Khi vượt khó là lúc tôi dạy con nhiều nhất"
Qua những việc làm chăm chút cho đám cưới của con, thì dường như chị là người khá kỹ tính. Chị mong muốn gì ở con dâu, và sẽ “rèn” cô bé vào khuôn khổ nào?
- Tôi yêu cái đẹp và thật ra không quá kỹ tính, nhưng đã làm việc gì tôi cũng muốn làm cho thật cẩn thận để đạt tới mức độ tốt nhất có thể.
Tôi không thấy mình kỹ tính nhưng có lẽ mọi người lại thấy thế qua những gì tôi làm. Và chính vì vậy, chắc tôi không nói thì Kiều Anh hay Tô Sa (tên con gái - PV) đều cho là tôi rất kỹ tính, nhưng tôi chưa thấy các con làm gì khiến tôi phiền lòng đến mức nặng nề.
Bởi thế, tôi cho là các con đều tự ý thức, tự cố gắng làm thế nào để theo được yêu cầu của mẹ, đã làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn, cố gắng làm hết khả năng để đạt đến mức tốt nhất có thể.
Tôi thích nấu ăn và không bắt con phải nấu, nhưng thường hay khéo léo lôi chúng vào cuộc để chúng có hứng thú trong công việc thú vị này. Kiều Anh nói"khi con nấu cơm, thấy anh Quỳnh ăn nhiều con sướng lắm",tôi bỗng thấy con bé thật giống mình.
Tôi nhận thấy, tôi không ép buộc con vào bất cứ khuôn khổ nào nhưng tôi đã tự đưa con vào nếp sống và văn hoá gia đình mình một cách nhẹ nhàng. Thật ra cũng không khó vì gia đình Kiều Anh cũng dạy con biết lễ nghĩa và có nề nếp từ nhỏ.
Những bài học quan trọng nhất mà chị dạy cho các con mình là gì?
- Là sự yêu thương chân thành, sự quan tâm đến ngườikhác. Là sự biết ơn, nếu ai đó làm cho mình một điều, dù nhỏ, cũng phảinhớ ơn họ.
Tôi chưa bao giờ dạy con một cách khiên cưỡng mà tôidạy con qua cách tôi sống, cách tôi đối xử với mọi người: Yêu thươngchân thành, thẳng thắn trong mọi việc. Đúng sai rõ ràng.
Những bài học tôi dạy chúng có lẽ rất nhiều. Nó có ởmỗi ngày, khi tôi ở bên chúng. Có cả những bài học vượt qua khó khăn,vượt qua áp lực, dạy chúng cả cách vượt qua đau khổ. Dù tôi không dạychúng nhưng việc tôi chịu đựng, việc tôi tìm cách để vượt qua khó khănbằng sự nỗ lực của bản thân tôi, tôi nghĩ đó chính là lúc tôi dạy chúngnhiều nhất.
Chúng không chỉ được học lý thuyết giáo điều mà chúngđược học từ thực tế và các con tôi đã học được cả cách chịu đựng để rồitự mình vượt qua tất cả, học được cách tự tạo cho mình, cho người mìnhyêu thương những hạnh phúc bất ngờ và giản dị.
Điều này khiến chúng tôi luôn hạnh phúc khi có nhau, bên nhau.
Tôi yêu con khác cách bố mẹ yêu tôi
Chị học được gì từ người bố nổi tiếng - PGS Văn Như Cương - khi xây dựng và vun đắp gia đình? Và điều gì cũng từ bố mẹ mà chị không áp dụng vào việc rèn giũa con cái của mình?
- Mẹ tôi yêu bố đến mức bố đi tắm mẹ cũng chuẩn bị trước quần áo. Là cho bố từng bộ quần áo để bố mặc trước khi đi làm...
Thời thiếu thốn, mẹ tôi nấu những bữa cơm ngon từ những nguyên liệu rất rẻ tiền, chắt chiu từng đồng, không phung phí, và cho đến bây giờ tôi vẫn không thể quên những bữa cơm đó nó ngon thế nào!
Và tôi thường nghĩ, nó ngon vì mẹ nấu bằng cả tình yêu của mẹ dành cho bố và các con. Tôi học từ mẹ cách chăm sóc gia đình. Lúc đi làm mẹ ăn mặc rất đẹp (đẹp so với điều kiện của mình có) nhưng về nhà, khi trút khỏi mình bộ đồ đẹp đẽ, mẹ chăm chỉ lau dọn và nấu nướng, giặt giũ và chăm sóc bố cùng các con của mình.
Tôi học được từ bố sự nhân hậu vị tha. Bố mẹ yêu nhau lắm nhưng cũng hay dỗi nhau lắm, điều rất hay là mỗi khi dỗi nhau xong, tôi lại thấy hình như họ yêu nhau hơn. Và tôi hiểu, chỉ có tình yêu mới làm nên điều đó một cách đẹp đẽ như thế!
Tuy nhiên, ngoài những việc tôi học y chang bố mẹ, học một cách vô thức, thì có nhiều điều tôi rút được kinh nghiệm từ bố mẹ, tôi không áp dụng cách bố mẹ tôi rèn tôi cho việc giáo dục con mình.
Với chuyện tình cảm của con, tôi không áp đặt, không cấm đoán. Tôi thường nói các con đưa bạn về nhà, tự nhiên để cho mẹ tiếp xúc. Dành cho chúng nó khoảng thời gian riêng tại nhà mình - để chúng nó nói chuyện thoải mái ở phòng khách còn mình sau khi nói chuyện vui vẻ xong thì rút lui vào phòng riêng, cho các con tự do trong khuôn khổ...
Cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của Kiều Anh với nhà chồng Tôi không áp đặt nhận xét của mình cho con, đây là điều bố mẹ tôi không làm được.
Tôi không trách các cụ, vì thời đó, các cụ yêu tôi theo cách khác, lo lắng cho tôi theo cách khác. Các cụ có thể lo vì thấy tôi chưa đủ lớn, chưa đủ bản lĩnh như tôi nhìn nhận thấy con trai tôi bây giờ.
Càng cấm đoán càng khó để các con nhìn nhận một cách chính xác, vì có ai vác dùi đục đi hỏi vợ bao giờ, họ chỉ phô bày cho mình cái tốt, còn bố mẹ thì luôn chỉ nhìn thấy cái xấu của họ. Vô hình chung là phát sinh mâu thuẫn.
Với tôi, để các con tự nhiên thì con và các bạn dễ bộc lộ cái tốt lẫn cái xấu, và điều này sẽ khiến chúng nhận ra chúng có thật sự chấp nhận được cả cái xấu của nhau để yêu nhau và cùng nhau đi tiếp không.
Tôi thường ở bên con, cổ vũ những sở thích đẹp đẽ của con. Tôi nhận ra, những gì chúng thích, chúng hứng thú sẽ đưa chúng đến thành công nhanh nhất. Tôi khác bố mẹ ở điểm đó. Tôi luôn ủng hộ con để con làm được thứ mà chúng thích, khi chúng làm được điều mà chúng thích, thấy chúng hạnh phúc, tôi thật sự thấy hạnh phúc cùng chúng!
Xin cảm ơn chị.
Tới giờ kỷ niệm khó quên nhất với Kiều Anh là có lần con trai tôi, Kiều Anh và em gái nó hứa cho tôi đi chơi cùng. Khi đang đứng chờ con lấy xe, bỗng tôi nhìn thấy Kiều Anh phăm phăm đi tới rồi bảo: "Mẹ! Anh Quỳnh với con lại cãi nhau, thôi không đi nữa".
Tôi bất ngờ quá, chỉ nói được mỗi một câu: "Thế thôi, mẹ lên nhà đây". Lúc đó tôi cũng giận lắm nhưng nén lại. Lên nhà, nằm một lúc, tôi bảo con gái cùng đi ăn, mặc kệ 2 đứa đang còn cãi nhau.
Đi được một đoạn, tôi chợt thấy Kiều Anh nhìn về phía mình, khi ấy hình như cháu đang mong đợi một sự chia sẻ từ tôi nhưng bị bỏ rơi. Tôi gọi điện thoại cho cháu, nói: "Con ra đây ăn, rồi chia tay chia chân gì thì chia...". Phút chốc, tôi thấy 2 đứa lại ăn như mọi khi, chẳng có vẻ cãi nhau gì cả.
Lúc về, Kiều Anh sà vào lòng tôi nói: "Mẹ ơi, con xin lỗi mẹ!". Tôi "ừ" rồi quay đi mỉm cười. Thời bọn tôi mà ứng xử như thế với mẹ chồng tương lai thì... thôi rồi. Nhưng bây giờ, tôi thấy vui vì mình thật sự yêu thương cháu nên có thể vượt qua tất cả. Yêu con cái là bản năng của những người mẹ mà.
Ngân Anh thực hiện
">Mẹ chồng ca nương Kiều Anh “dạy dâu”
Từ trái qua: B Ray, HIEUTHUHAI, Karik.
Khán giả từ đó đưa ra nhiều dự đoán, như 2 quán quân Rap Việtvà Ca sĩ mặt nạ 2023- rapper "miền núi chất" Double2T, ca sĩ Anh Tú. Loạt nam rapper Karik, B Ray, Big Daddy, HIEUTHUHAI, Rhyder, 24k.Right, GDUCKY... cũng được mong chờ sẽ cầm mic cùng Trấn Thành. Danh tính cả ba được tiết lộ vào ngày 23/1.
Đồng hành cùng Trấn Thành tại Sóng 23là các nghệ sĩ nữ như Thúy Ngân, Kaity Nguyễn, Bích Phương, Myra Trần.
Các MC tại Sóng 23. Sónglà chương trình thường niên, được tổ chức lần đầu năm 2018, mang đến màn trình diễn loạt hit có hàng trăm triệu lượt xem trong năm qua trên YouTube với bản hòa âm, phối khí mới. Dàn ca sĩ nổi tiếng lần đầu kết hợp và tiết lộ những câu chuyện truyền cảm hứng.
Trước đó, Sóng 19 tiết lộ quá trình thành công của Tóc Tiên, Noo Phước Thịnh và mang tới màn trình diễn của Bảo Anh, Chi Pu, Hiền Hồ. Tại Sóng 20, cầu thủ Quế Ngọc Hải chia sẻ về chiến tích vô địch SEA Games của tuyển Việt Nam và những chuyện chưa kể về huấn luyện viên Park Hang Seo. Rapper B Ray, Ricky Star và Lil’ Wuyn kết hợp Myra Trần trong ca khúc 5 năm xin hứa ở Sóng 23. Nhiều bản mash-up tại chương trình cũng có hàng triệu lượt xem như: màn hoà giọng của Vũ - Myra Trần, Amee - Hoàng Dũng, Hiền Hồ - Quân A.P, Hồ Phi Nal - DatKaa, Erik - Đức Phúc - Trấn Thành...
Ca khúc '5 năm xin hứa'ở Sóng 23:
Thanh Phi
Phim Tết 50 tỷ của Trấn Thành tung trailer với cảnh nóng táo bạo của Tuấn TrầnSau khi công bố chi phí sản xuất lên tới 50 tỷ, phim điện ảnh 'Mai' của Trấn Thành tung trailer chính thức với cảnh nóng táo bạo của Tuấn Trần và Phương Anh Đào.">Karik, HIEUTHUHAI, B Ray được dự đoán cầm mic cùng Trấn Thành dẫn Sóng 24
Nhận định, soi kèo Borneo Samarinda vs PSM Makassar, 15h30 ngày 18/4: 3 điểm nhọc nhằn
- Tâm sự của cô giáo trẻ về việc phụ huynh cảm ơn cô vì đã tát con mình đã dấy lên cuộc tranh luận sôi nổi trên một diễn đàn dành cho các bậc cha mẹ.
Trong bài viết ngắn được đăng trên một tờ báo, cô giáo này cho biết “Tôi giơ tay tát học sinh trong một lần bực mình khi em này dám cãi lời”.
Ngày hôm sau, mẹ của học sinh ấy cùng con lên lớp gặp cô giáo. Trước cả lớp, chị xin lỗi cô giáo vì mình đã nuôi dạy con không tốt, để con hỗn với cô và “Cảm ơn cô giáo về cái tát dành cho con tôi...”.
Vị phụ huynh này còn cho rằng cô giáo làm thế là đúng, là thương học trò. Chị phân tích nếu cô giáo nương tay, không “trị” học sinh khi làm sai hay hỗn thì các em sẽ được nước lấn tới, các em khác trong lớp sẽ học theo, bắt chước, thành ra lớp không còn kỷ luật gì nữa…
“Một cái tát đã là gì đâu”
Trên diễn đàn, không ít phụ huynh tỏ ra đồng tình với hành động của cô giáo.
Thành viên tunggiang85 cho rằng “Cuộc đời vốn không phải màu hồng. Một cái tát thì đã là cái gì đâu. Bất kể là cô giáo đúng hay sai thì coi như đó là một chút rèn luyện cho con…
Sau này, con mình còn phải chịu những thứ còn chướng tai gai mắt hơn nhiều. Hở một chút đã ra mặt bảo vệ con thì nó lấy đâu ra bản lĩnh để đương đầu với sự không như ý”.
“Ở nhà, nhiều khi con mình quậy quá mình còn đánh để răn đe bé, huống hồ gì thầy cô giáo người ta quản cả mấy chục học trò, trong đó có mấy em quậy phá phải răn đe đánh 1- 2 cái đã sao đâu. Hồi đi học, mình còn bị thầy cô phạt nặng hơn chuyện cái tát này, vậy mà giờ những học trò cũng thành tài” – đây là ý kiến của một thành viên khác.
Phụ huynh Phunghieucho biết “Con mình cũng từng bị cô giáo tát và mình cảm thấy rất ổn, cần phải thế nếu con hư”.
Một phụ huynh nhớ lại câu chuyện từ thời đi học: “Cô giáo chủ nhiệm lớp mình nổi tiếng chuyên trị những lớp "đuôi" đầu bò đầu bướu của trường. Cô tát học sinh nhanh như chảo chớp. Số lượng đứa bị đánh trong lớp mình không phải là ít, chưa kể số lượng đồ bị tàn phá kiểu truyện tranh, sách, đồ chơi ...
Tuy nhiên, chưa một phụ huynh nào không cảm thấy "nể" cô, chưa một đứa học trò nào từ ngày đi học đó mà cảm thấy "ghét" cô. Hai mươi năm ra trường, giờ đám cưới, họp lớp nào thì cô luôn là khách danh dự duy nhất. Càng những đứa ăn "chưởng" nhiều, càng quý cô”.
Phụ huynh này cũng cho biết “Đến bây giờ, đi nhiều, đọc nhiều hơn, mình hiểu giáodục bằng phương pháp bạo lực là sai. Điều mình nhấn mạnh là nếu con mình bị đánh thì hãy bình tĩnh lại, và tìm cách khắc phục hoặc nguyên nhân chứ đừng có tìm cách "xử lý cô giáo" bằng cả bạo lực hay phi bạo lực”.
Và “Tôi không cho phép”
Tất nhiên, không phải phụ huynh nào cũng sẵn lòng để cô “dạy dỗ” con theo kiểu này.
“Con tôi mà cô giáo bị cô giáo tát tai thì cho dù con có sai đi nữa, có tốn bao công sức tôi cũng làm ra lẽ. Với tôi, nghề giáo cũng như nghề y vậy, đều là nhưng ngành nghề mà không được phép phạm sai lầm và một khi đã phạm sai lầm thì không thể dễ dàng bỏ qua”.
Ảnh minh họa: edvantage.com.sg Thành viên có nick là Iube thì khẳng định: “Bản thân tôi không chấp nhận con mình đi học mà bị giáo viên tát dưới mọi hình thức. Nếu nó phạm tội lớn thì gửi thư về nhà thông báo với ba mẹ hay kỷ luật nó... Với bản thân tôi, một cái tát vào mặt là rất nặng nề”.
Thành viên Comuitobức xúc: “Con tôi mà bị cô giáo tát, nhất là các cô giáo trẻ thì chắc chắn cô này chấm dứt sự nghiệp tại đó, đơn giản thế thôi. Tôi không cao thượng được khi ai bạo hành trẻ con dù bất cứ lý do gì”.
Rất phẫn nộ, phụ huynh Hà Thảo cho rằng “Tát vào mặt là một hành động sỉ nhục nhân cách của học sinh. Tôi không cho phép ai tát vào mặt con tôi đâu. Có bao nhiêu cách để phạt, có thể đánh vào tay, vào mông chứ không đánh vào mặt. Cô giáo mà cư xử hàng tôm hàng cá thế thì nghỉ đi”.
Chị Vân Hương đưa ra quan điểm: “Không nên cổ súy bạo lực học đường. Thế hệ ngày trước coi đấy là chuyện bình thường và nay chúng ta đang nhận lấy hậu quả, mọi người hở chút là xông vào đánh nhau”.
Một phụ huynh khác khẳng định: “Chính Bộ GD-ĐT cũng nhận ra vấn đề và đã ra văn bản hẳn hoi, nghiêm cấm đánh học sinh, nên riêng việc cô đánh học sinh đã vi phạm quy định ngành, chưa kể vi phạm quyền con người.
Vì tư duy người mình nghĩ là cho roi vọt mới tốt, nên trẻ em bị hành hạ, không được tôn trọng”.
Và một ý kiến phân tích khá kỹ càng về câu chuyện này: “Khoa học đã chứng minh bạo lực chẳng đóng góp tốt đẹp gì đến quá trình phát triển con người.
Nhiều chị nói là bị thầy cô giáo đánh rồi nể cô thương cô và thầm cám ơn cô. Vấn đề tôi đặt ra ở đây là đứa trẻ đó phát triển và hình thành nhân cách như thế nào? Cái chuyện đứa trẻ bị đánh rồi quý thầy cô, chuyện đó không có quan trọng. Người ta còn nghiên cứu là có hội chứng Stockholmcơ mà, là người bị giam giữ/ hành hạ sẽ yêu mến kẻ giam giữ/ hành hạ mình.
Như vậy chuyện cảm mến ai đó có được dùng cho việc biện hộ cho hành động người đó không? Xin thưa là không. Đừng để vấn đề tình cảm làm lu mờ lí trí của anh chị trong việc giáo dục con trẻ.
Nếu dùng bạo lực giải quyết vấn đề thì người đó sẽ luôn là người thất bại, xã hộinày thế giới này tương lai là giải quyết mâu thuẫn thông qua bất bạo động. Dạy được gì cho con khi mình cảm thấy bất lực và tát cho hả giận?".
- Ngân Anh
Tranh cãi xung quanh cái tát của cô giáo
Tổng thống Joe Biden nhiều khả năng sẽ ký ban hành luật gây sức ép với TikTok ngay trong hôm nay (24/4) Người phát ngôn của TikTok cho rằng, dự luật mà Hạ viện thông qua "sẽ chà đạp quyền tự do ngôn luận của 170 triệu người Mỹ, tàn phá 7 triệu doanh nghiệp và đóng cửa một nền tảng đóng góp 24 tỉ USD cho nền kinh tế Mỹ hàng năm".
Trong khi đó, với cuộc bỏ phiếu vừa được Thượng viện thông qua, quốc hội Mỹ đã đạt được đồng thuận lưỡng đảng về dự luật gây sức ép mạnh mẽ với TikTok. Theo quy trình, dự luật sẽ được chuyển tới Tổng thống Joe Biden ký duyệt. Hồi tháng Ba, ông Joe Biden khẳng định “sẽ ký ban hành luật nếu quốc hội thông qua”.
Trong email nội bộ, TikTok cho biết sẽ đâm đơn kiện để ngăn chặn đạo luật này.
Năm 2020, TikTok bất ngờ bị chính phủ Ấn Độ chặn truy cập, gây sốc hơn 200 triệu người dùng tại quốc gia Nam Á này. Song, động thái này đến chủ yếu do những tranh chấp biên giới giữa New Delhi và Bắc Kinh xảy ra vào tháng Sáu năm đó, khiến ít nhất 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng.
Các quan chức và nhà lập pháp Mỹ từ lâu đã lên tiếng lo ngại Trung Quốc có thể buộc công ty mẹ ByteDance của TikTok bàn giao dữ liệu thu thập được từ người dùng Mỹ. Trong khi đó, các chuyên gia an ninh mạng cho rằng, những lo ngại về an ninh quốc gia xung quanh TikTok phần lớn vẫn chỉ là giả thuyết.
Vivan Sharan, quản lý tại công ty tư vấn chính sách công nghệ Koan Advisory Group, không chắc về việc loại bỏ TikTok có ảnh hưởng đến bức tranh an ninh mạng không. Trừ khi người dùng thay đổi nhận thức về phần mềm trên điện thoại hay những gì họ tải xuống từ Internet, điều này khó có thể thay đổi, ông nói.
Về mặt nội dung và thông tin sai lệch, dù có hay không có TikTok, chúng ta vẫn phải vật lộn với các vấn đề nghiêm trọng như deepfake, ông Sharan nói thêm.
Nhân viên TikTok ‘khóc ròng’ với cổ phiếu thưởngCác nhân viên TikTok tại Mỹ đang phải đối mặt khoản thuế hàng triệu USD đối với số cổ phiếu thưởng mà họ chưa thể bán.">Mỹ thông qua dự luật bắt buộc TikTok 'bán mình'
Lãnh đạo Thành phố, Quận và đại diện nhà tài trợ chụp ảnh lưu niệm với các em học sinh nhận học bổng Ông Hồ Phú Bạc - Phó Chủ tịch Hội Khuyến học TP.HCM - cho biết học bổng “Kế hoạch ươm mầm đại thụ Việt Nam” hướng đến đối tượng là học sinh tiểu học để trao học bổng với mong muốn ở bậc học tiểu học là bậc học đầu tiên, lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi nhỏ nhất, các em là những búp măng non.
"Ở bậc học tiểu học mà học tốt, các em sẽ có một nền tảng vững chắc cho cả một quá trình học tập sau này; hướng đến tương lai sẽ trở thành những công dân tốt, có tri thức, cống hiến cho xã hội, đất nước" - ông Bạc bày tỏ.
Trải qua 15 năm, học bổng “Kế hoạch ươm mầm đại thụ Việt Nam” đã trao cho trên 20.300 học sinh hiếu học, có hoàn cảnh khó khăn với tổng số tiền trên 11 tỷ đồng, riêng trong năm 2023 đã trao 600 suất học bổng với tổng số tiền 720 triệu đồng.
Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam: Cần tạo cơ hội cho tất cả người lớn học tập
Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam - bà Nguyễn Thị Doan đề nghị cần tạo cơ hội cho tất cả người lớn học tập, học tập suốt đời.">250 học sinh hiếu học nhận học bổng 'Kế hoạch ươm mầm đại thụ Việt Nam'