您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Thiếu cát thì đắp bằng gì?
NEWS2025-02-08 12:41:53【Bóng đá】5人已围观
简介Tôi sử dụng đất rất nhão với độ ẩm trên 100% và có khá nhiều mùn hữu cơ ở Cần Giờ. Kết quả cho thấy bóng đá trựcbóng đá trực、、
Tôi sử dụng đất rất nhão với độ ẩm trên 100% và có khá nhiều mùn hữu cơ ở Cần Giờ. Kết quả cho thấy nhờ các phản ứng của chất kết dính (vôi và xi-măng),ếucátthìđắpbằnggìbóng đá trực độ ẩm của đất giảm rất nhiều và cường độ của đất gia cố tăng lên đáng kể. Tro trấu với tỷ lệ silica cao cũng góp phần làm tăng độ ổn định của đất.
Ở một thực nghiệm khác tôi sử dụng cát sa mạc ở Dubai không qua xử lý, thay thế cho cát thạch anh thông thường để chế tạo bê-tông siêu hiệu năng (UHPC) có gia cố sợi thép. Kết quả cường độ chịu nén của vật liệu cao trên 6-7 lần so với vật liệu bê-tông thông thường mác 200. Cần nói thêm, cát sa mạc còn được gọi một cách không chính thức là "cát mềm". Cát sa mạc có trữ lượng rất lớn ở UAE, nhưng chưa được sử dụng trong bê-tông và vữa xây tô. Trong khi đó, cát phải nhập khẩu với giá cao từ các nước khác như Arab Saudi, Oman, Ai Cập, và các nước châu Âu.
Hiện nay rất nhiều dự án đường cao tốc tại Việt Nam bị đình trệ do thiếu cát đắp. Theo quy hoạch, Việt Nam cần xây dựng thêm gần 8.000 km đường cao tốc tới năm 2030. Giả sử bề rộng nền đường đắp trung bình kể cả vai đường và mái taluy là 30 m cho đường sáu làn xe, và chiều cao đắp trung bình là 3 m thì nhu cầu vật liệu đắp ước tính khoảng 720 triệu m3. Con số này sẽ tăng đáng kể nếu tính đến các yếu tố như nhu cầu mở rộng đường trong tương lai, sự lún sụt lớn lên đến hàng mét khi xây dựng đường qua các vùng đất yếu ở ĐBSCL, và nhu cầu xây dựng đường cho các đô thị.
Giả sử mỗi m3 cát đắp có giá tháng 12/2023 là 250 nghìn đồng thì ước tính tổng chi phí cho vật liệu cát đắp nền đường cao tốc ở nước ta sẽ là 180 nghìn tỷ đồng. Dễ thấy chi phí vật liệu đắp nền sẽ tăng theo thời gian vì nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
Vì vậy chúng ta rất cần các loại vật liệu khác thay thế cát, cũng như cần cách suy nghĩ và tiếp cận khác trong việc thiết kế và quy hoạch.
Ở một bài khác trên mục Góc nhìn, tôi đã chia sẻ vật liệu nạo vét bùn cát biển có thể được sử dụng để san lấp thay vì phải nhấn chìm ở ngoài biển khơi vừa tốn kém vừa gây tác hại môi trường. Gần đây, cát biển đã bắt đầu được sử dụng thí điểm thành công cho đắp nền Đường Tỉnh 978, thuộc dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn Cà Mau - Hậu Giang.
Theo tôi, ngoài cát, chúng ta còn có thể sử dụng một cách hiệu quả đất sét, đất bụi sét, đất pha cát, đất laterite... để đắp nền đường. So với cát, nhìn chung các vật liệu này có các khuyết điểm lớn như khả năng chịu tải thấp hơn, độ lún cao hơn, độ thấm nhỏ, và có tính trương nở. Tuy vậy các khuyết điểm này hoàn toàn có thể khắc phục bằng biện pháp kỹ thuật. Tại bang Ohio của Mỹ, nền đường được xây dựng bằng các loại đất sét và đất bụi (đất bụi - hay silt trong tiếng Anh - là đất có cỡ hạt nhỏ hơn cát nhưng lớn hơn hạt sét). Các vật liệu này sẵn có và được đào lên tại các mỏ đất sát vị trí công trường. Tương tự, nền đường đắp được xây dựng bằng đét sét đầm chặt ở Hà Lan, các nước vùng Scandinavia như Thụy Điển và Nauy, và ở Đông Nam Á như Thái Lan và Indonesia...
Tất cả vật liệu đều trở nên hữu dụng nếu được sử dụng đúng cách. Theo nguyên tắc kinh tế tuần hoàn thì xà bần, miểng chai, hoặc vỏ sò... cũng có thể làm vật liệu đắp một cách hiệu quả. Ngoài ra, còn có thể tận dụng sản phẩm phụ khai thác quặng mỏ gọi là tailings trong tiếng Anh, tro sỉ lò cao, tro cặn đáy nồi hơi, tro của các nhà máy điện than, hay tro bay núi lửa.
Chúng ta cần thay đổi thói quen trong thiết kế. Người thiết kế không nhất thiết chỉ định vật liệu đắp nền phải là cát, mà có thể là bất kỳ vật liệu gì miễn thỏa mãn được các tiêu chí và tiêu chuẩn kỹ thuật. Trong quy chuẩn Việt Nam cũng không nên bắt buộc sử dụng cát. Chẳng hạn trong tiêu chuẩn Vương Quốc Anh có hướng dẫn và phân loại nhiều cấp vật liệu đất đá khác nhau có thể được sử dụng để đắp.
Từ xa xưa, ông bà ta khi làm đường thì đào mương sát bên để lấy đất đắp. Cách làm này tuân thủ nguyên tắc sử dụng vật liệu địa phương, hài hòa thiên nhiên, mang lại đồng thời nhiều lợi ích. Nguyên tắc này giải quyết được nhu cầu vật liệu đất đắp, giảm chi phí, và giảm thời gian chuyên chở vật liệu. Một ưu điểm khác khi sử dụng vật liệu địa phương là giảm phát thải CO2, góp phần chống biến đổi khí hậu. Cách làm này còn giải quyết vấn đề thoát nước, chống lũ, tưới tiêu cho nông nghiệp, và vận chuyển đường thủy.
Khi nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm, thì nguyên tắc sử dụng vật liệu địa phương phải trở thành chủ trương lớn của Nhà nước, được quy hoạch, và được hướng dẫn chi tiết để áp dụng. Trong quy hoạch, việc đào kênh và các hồ điều tiết để lấy vật liệu đất đắp phải kết hợp với phát triển đô thị vì mặt nước sẽ làm tăng mỹ quan, tạo không gian công cộng, tăng giá trị của bất động sản, và góp phần đa dạng sinh học.
Ngoài ra, với việc đào kênh mương và các hồ điều tiết để lấy đất đắp, code vai đường thiết kế có thể được hạ xuống vì mực nước cao nhất được hạ thấp hơn. Điều này dẫn đến nhu cầu đất đắp nền đường giảm đi đáng kể.
Một câu hỏi lớn đặt ra là làm sao để các vật liệu thay thế cát đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và hiệu quả về chi phí.
Lời giải kỹ thuật cho các câu hỏi trên đã được nghiên cứu trên thế giới. Nhìn chung các nguyên tắc chính sau đây có thể được kết hợp áp dụng, đó là làm khô đất (giảm độ ẩm), tăng độ đầm chặt, trộn đất với một tỷ lệ nhỏ vật liệu kết dính (vôi/ xi-măng) để tăng ổn định, hoặc trộn đất với một tỷ lệ cát/đá. Trong thiết kế, nguyên tắc sử dụng vật liệu địa kỹ thuật nhân tạo (Geosynthetics) như vải địa kỹ thuật nên được sử dụng. Ngoài ra, biện pháp gia tải trước hay còn gọi là nén trước với áp lực lớn hơn tải trọng thiết kế có thể được xem xét áp dụng. Hay các lớp đắp bằng đất sét cũng có thể sử dụng xen kẽ các lớp đắp bằng cát.
Ở một thực nghiệm gần đây, tôi đã bắt đầu sử dụng kỹ thuật xi-măng vi sinh (biocement) với cát sa mạc để xây tường "đất nện" mà không cần dùng đến xi-măng thông thường. Kỹ thuật này dĩ nhiên có thể được áp dụng để gia cố nền đường và nền đất yếu.
Để giảm rủi ro, các cảm biến và thiết bị quan trắc cần được cài đặt để theo dõi sự làm việc của nền đường theo thời gian khi sử dụng các vật liệu thay thế cát. Kinh nghiệm của tôi, một chương trình thực nghiệm cũng sẽ cho biết làm sao tận dụng các vật liệu một cách hiệu quả.
Chủ trương tốt và quy hoạch có tầm nhìn trong việc sử dụng nguồn vật liệu địa phương sẵn có sẽ góp phần vào việc xây dựng hạ tầng đúng tiến độ, phục vụ phát triển bền vững.
Bùi Mẫn
很赞哦!(16343)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Svay Rieng vs Shan United, 19h30 ngày 5/2: Khác biệt động lực
- Lịch thi đấu vòng 2 K
- Mẹ kiệt sức không lo được hai con mắc bệnh hiểm nghèo
- Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 hôm nay ngày 11/10/2021
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
- Video bàn thắng U22 Việt Nam 4
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 24/9/2021
- Hà Nội thách thức phần còn lại của V
- Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
- Ngã vào đống lửa đang cháy, người phụ nữ bỏng nguy kịch
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
- Vi Thị Kiên lại là sinh viên năm 3, ngành Luật của ĐH Cần Thơ. Lớp học bắt đầu từ 18h30 -20h30, thứ hai đến thứ sáu. Trong đó, các sinh viên gồm nhiều lứa tuổi nhưng đa phần là các bạn trẻ, duy chỉ có bà là đặc biệt nhất.
Bà Kiên, sinh viên năm 3 Khoa Luật của Đại học Cần Thơ Học đại học lúc 61 tuổi
Bà Kiên quê ở tận Tri Tôn, An Giang. Do chiến tranh, bà chỉ học đến hết lớp 9 rồi nghỉ. Sau năm 1975, bà làm giáo viên dạy hợp đồng cấp 1.
“Lúc đó, tôi ước có được tấm bằng đại học nhưng gia đình nghèo nên ước mơ đó xa vời. Sau đó lại chiến tranh biên giới Tây Nam, quân Pol Pot tràn sang thị trấn Ba Chúc giết gần hết gia đình. Tôi cùng người chị chạy thoát và được người dân đùm bọc", bà Kiên kể và cho biết, việc dạy học cũng kết thúc từ đó.
Bà Kiên được cô Tuyền hướng dẫn làm bài Sau đó, bà lập gia đình, lần lượt sinh 4 người con, gồm ba trai, một gái và cùng chồng làm lụng, lo cho các con ăn học đến nơi đến chốn.
Đến giờ, các người con bà đều thành đạt, có công ăn việc làm ổn định. “Con tôi đứa làm bác sĩ, y sĩ, kỹ sư và bưu chính viễn thông”.
Khi thấy việc chăm lo gia đình, nuôi nấng các con đã hoàn thành, bà Kiên nghĩ đến chuyện đi học để lấy bằng đại học.
Bà Kiên tranh thủ để ôn tập bài vở trong lớp Tuy nhiên, hành trình đến giảng đường đại học không đơn giản. Đầu tiên là gia đình và người thân không ủng hộ.
“Chồng và các con không phản đối nhưng họ sợ tôi lớn tuổi, đi học gặp áp lực, căng thẳng không tốt cho sức khoẻ.Còn hàng xóm bảo, tôi 60 -70 tuổi rồi học làm chi, ở nhà chơi với con cháu hay đi du lịch cho sướng. Song, tôi vẫn quyết tâm đi học lại để có kiến thức cũng như thoả ước mơ có tấm bằng đại học”, bà kể và cho biết, may mắn sau đó người con trai thứ 3 ủng hộ việc học của mẹ.
Bà sôi nổi phát biểu trong lớp Bà Kiên đến Phòng GD-ĐT huyện tìm được hồ sơ và đăng ký học bổ túc THPT tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên.
Cuối năm học 12, bà đạt điểm trung bình các môn là 7,2. Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2017, khi bà đến phòng thi thì bị bảo vệ ngăn lại vì tưởng là phụ huynh.
"Kiểm tra giấy tờ xong, chú bảo vệ mới tin tôi là thí sinh nên cho vào”, bà Kiên nhớ lại.
Tốt nghiệp THPT, bà Kiên làm hồ sơ xét tuyển vào ngành luật của Trường ĐH Cần Thơ. Nói về lý do chọn ngành luật, bà Kiên giải thích: "Tôi lớn tuổi rồi, đâu có làm bác sĩ, kỹ sư được nữa. Tôi học luật có kiến thức nhiều hơn, để có gì thì tư vấn miễn phí cho bà con".
“Khi hay tin đậu đại học tôi mừng lắm. Thật lòng trước đó, tôi cứ nghĩ mình chỉ đậu tốt nghiệp cấp 3 là dữ lắm rồi, không ngờ đậu đại học. Cầm giấy báo trúng tuyển trên tay tôi mừng muốn khóc. Tôi nghĩ ước mơ mấy chục năm của mình đang phía trước nên cố gắng để hoàn thành", sinh viên tuổi 63 chia sẻ.
Sự học không bao giờ muộn
Ngày nhập học, bà Kiên từ An Giang xuống Cần Thơ để ở cùng người con trai và bắt đầu đời sinh viên. Việc học của bà gặp rất nhiều khó khăn, đến từ chính bản thân.
"Tôi lớn tuổi nên việc tiếp thu bài vở cũng không bằng các em, cháu. Ngoài ra, ngày xưa tôi không được học ngoại ngữ, tin học nên gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ giúp đỡ của giảng viên, các cháu học chung mà tôi đã vượt qua được những môn này”, bà nói và cho biết, đối với những điều gì chưa rõ sẽ nhờ giảng viên, các em, cháu cùng lớp giảng lại.
“Tôi học vì kiến thức nên phải học thật, thi thật”, bà nói.
Bà Kiên tranh thủ nhờ các em, cháu bạn bè cùng lớp giảng giải, chỉ cho sử dụng thêm về máy tính Ở nhà bà tranh thủ đọc thêm các sách Luật “Tôi muốn gửi thông điệp đến bạn trẻ là tuổi đời, tương lai các bạn, các em còn rất dài nên hãy học để có kiến thức. Học để làm người tốt, học để trở thành người có tài, có đức hữu dụng cho đất nước", bà Kiên gửi cảm hứng đến với mọi người.
Cô Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, Phó trưởng bộ môn Luật Tư pháp (Khoa luật, Đại học Cần Thơ): "Hơn 13 năm đi giảng dạy, tôi cũng gặp nhiều trường hợp lớn tuổi. Đối với cô Kiên, tôi rất ngưỡng mộ. Cô bằng tuổi mẹ của tôi mà cô ấy rất cố gắng học tập tốt. Điểm kiểm tra của cô ấy cũng luôn nằm trong top những người có số điểm cao nhất”,
Võ Tấn Phát, lớp trưởng lớp của bà Kiên: "Cô Kiên đi học rất chăm. Cô lúc nào cũng đi học sớm nhất và thường ngồi đầu bàn nhất. Ngoài ra, cô chép đầy đủ những kiến thức của giảng viên dạy. Mình và các bạn trong lớp rất ngưỡng mộ cô Kiên, vì cô lớn tuổi mà vẫn quyết tâm học để biết thêm nhiều kiến thức”, Phát chia sẻ.
Bỏ xe ba gác trôi sông, người đàn ông Thanh Hóa cứu sống 3 cháu nhỏ
3 cháu nhỏ ở xã Hải Bình (huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa) ra sông chơi bị đuối nước, rất may được người dân cứu sống.
">Chuyện về người phụ nữ 63 tuổi sinh viên năm 3 đại học Cần Thơ
- Sáng 25/10, trao đổi với VietNamNet, ông Đặng Văn Viện, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Mỹ Đức cho biết vừa trở về từ lễ viếng cháu.
Ông Viện cho hay, nhà trường sẽ phải có trách nhiệm hỗ trợ công việc và chi phí lo mai táng cho cháu. “Nhà trường phải chịu trách nhiệm, kiểm điểm và rút kinh nghiệm sâu sắc và không để xảy ra sự việc tương tự. Nhưng một phần cũng là sơ suất, do khách quan khi đường dây điện được lắp bám vào tường tầng 2, lâu ngày cùng mưa gió tối hôm trước đó nên bị rơi xuống bãi cỏ phía sau trường”, ông Viện nói.
Khi được hỏi về trách nhiệm kiểm tra, giám sát hằng ngày của nhà trường trong khuôn viên do mình quản lý, ông Viện cho hay phòng cũng chưa có đề xuất cụ thể mà báo cáo sự việc lên UBND huyện Mỹ Đức và đề nghị xem xét; hình thức xử lý như thế nào sẽ do huyện quyết định.
Hiện trường vụ việc. Ảnh: Thanh Hằng Qua vụ việc, phòng GD-ĐT huyện Mỹ Đức cũng có thêm văn bản nhắc nhở, đôn đốc các trường thường xuyên kiểm tra, rà soát tất cả những gì có tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn cho học sinh.
Luật sư Đặng Văn Cường (Trưởng văn phòng Luật sư Chính Pháp, Đoàn Luật sư Hà Nội) cho rằng đây là vụ việc đau lòng khi cướp đi tính mạng học sinh ngay tại trường học. Cơ quan công an sẽ vào cuộc làm rõ sự việc, xác định nguyên nhân để xử lý theo quy định pháp luật.
“Trong quá trình xác minh, cơ quan công an sẽ làm rõ đường dây tải điện đó được thiết kế, lắp đặt như thế nào, ai có trách nhiệm trông nom, bảo quản. Trong trường hợp xác định có lỗi của người quản lý đối với việc quản lý, sử dụng nguồn điện gây hậu quả chết người thì có thể xử lý hình sự người có trách nhiệm về tội vô ý làm chết người theo quy định tại điều 128 Bộ Luật hình sự.
Còn nếu đường dây điện bị đứt là do yếu tố khách quan, không có lỗi của nhà trường hay của cán bộ có thẩm quyền thì sẽ xác định đây chỉ là vụ tai nạn mà không truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, vụ tai nạn xảy ra tại trường học nên nhà trường có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại cho gia đình học sinh theo quy định pháp luật. Thiệt hại bao gồm chi phí mai táng, tiền bồi thường tổn thất về tinh thần và các chi phí khác phát sinh từ vụ việc này”, ông Cường cho hay.
Theo ông Cường, cơ quan công an sẽ làm rõ dây điện đó rơi xuống từ khi nào, có ai phát hiện ra hay không? ai có trách nhiệm quản lý hệ thống đường dây điện?... để xác định có cá nhân nào có lỗi vô ý do cẩu thả hay không.
“Lỗi vô ý do cẩu thả là thấy được việc dây điện rơi xuống, có thể gây nguy hiểm cho người khác nhưng cho rằng việc nguy hiểm đó sẽ không xảy ra và đã không kịp thời khắc phục, xử lý dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Trường hợp người có trách nhiệm trông nom, bảo quản mà không phát hiện ra sự cố của đường dây hoặc phát hiện ra nhưng nghĩ rằng không thể xảy ra tai nạn thì có thể bị xem xét trách nhiệm pháp lý, nếu xác định có lỗi vô ý thì sẽ xử lý hình sự đối với người này.
Còn trường hợp là nguyên nhân khách quan, không ai có thể phát hiện ra hoặc sự việc mới xảy ra là tình huống bất ngờ thì sẽ không xem xét trách nhiệm hình sự. Những trường hợp bất ngờ, tình huống bất khả kháng là các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự”.
Ảnh: VTV Nguyên nhân của sự việc dù có thể do khách quan đi chăng nữa nhưng trách nhiệm của các nhà trường là không thể xem nhẹ. Bởi không thể cứ một sinh mạng trẻ nhỏ mất đi, chúng ta lại đổ tại cho khách quan hay sơ suất. Trong khi hoàn toàn có thể ngăn chặn được.
Vụ việc là tiếng chuông cảnh tỉnh đối với các trường học trong việc đảm bảo an toàn cho trẻ. Các nhà trường cần kiểm tra hệ thống điện, ban công, cầu thang và những vị trí có thể gây nguy hiểm cho trẻ để đảm bảo an toàn trường học, tránh để xảy ra những sự việc đau lòng.
Hải Nguyên
Hà Nội yêu cầu xử nghiêm vụ bé lớp 2 bị điện giật tử vong tại trường
- Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu phòng GD-ĐT huyện Mỹ Đức phối hợp với Trường Tiểu học Tuy Lai A và các cơ quan chức năng làm rõ vụ để học sinh lớp 2 bị điện giật tử vong, nếu có sai phạm sẽ xử lý nghiêm.
">Bé lớp 2 bị điện giật tử vong tại trường: Trách nhiệm thuộc về ai?
Kết quả Champions League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 28/09 28/09 23:45 AFC Ajax 2:0 Beşiktaş C 28/09 23:45 Shakhtar Donetsk 0:0 Inter D 29/09 29/09 02:00 Real Madrid 1:2 FC Sheriff D 29/09 02:00 PSG 2:0 Man City A 29/09 02:00 Leipzig 1:2 Club Brugge KV A 29/09 02:00 FC Porto 1:5 Liverpool FC B 29/09 02:00 AC Milan 1:2 Atlético Madrid B 29/09 02:00 Dortmund 1:0 Sporting Lisbon C 29/09 23:45 Atalanta 1:0 BSC Young Boys F ">29/09 23:45 Zenit St. Petersburg 4:0 Malmö FF H Kết quả bóng đá hôm nay ngày 29/9/2021
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
- Quý 1/2019, bất động sản các quận, huyện ngoại thành Hà Nội có bước phát triển bùng nổ, vươn lên mạnh mẽ. Đất nền, đất thổ cư Đông Anh, Hà Đông, Long Biên, Nam Từ Liêm... đang có mức độ quan tâm lớn nhất trên thị trường.
Ông Nguyễn Quốc Anh - Phó Tổng Giám đốc Batdongsan.com.vn cho biết, tại Hà Nội đất nền, đất thổ cư các quận, huyện như: Đông Anh, Hà Đông, Long Biên, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm và Hoài Đức đang có mức độ quan tâm lớn trên thị trường.
Theo đó, trong quý 1/2019, 3 quận, huyện đang đứng đầu về lượng tìm kiếm: Đông Anh, Hà Đông và Nam Từ Liêm có giá đất trung bình lần lượt là 16 triệu đồng/m2, 34 triệu đồng/m2 và 39 triệu đồng/m2. So với quý 4/2018, đất ở 3 quận, huyện này đều tăng giá, mức tăng ghi nhận lần lượt là 4%, 7% và 6%.
Đông Anh đang là điểm nóng của thị trường đất nền Hà Nội. Theo nghiên cứu của Batdongsan.com.vn, từ quý 1/2014 đến quý 1/2019, đất Đông Anh tăng 61%.
Quá trình tăng giá này có 2 phân kỳ đáng chú ý. Trong đó, giá tăng mạnh nhất là ở phân kỳ thứ 2, từ quý 1/2017 đến quý 1/2019.
Nếu từ quý 1/2014 đến quý 1/2017, đất Đông Anh tăng từ mức trung bình 10 triệu đồng/m2 lên 12 triệu đồng/m2 thì từ quý 1/2017 đến quý 1/2019, giá tăng từ mức trung bình 12 triệu đồng/m2 lên 16 triệu đồng/m2.
Khu vực “hot” của đất Đông Anh là đoạn sau cầu Thăng Long và đoạn đường 5 kéo dài qua sông Hồng với các tâm điểm là Kim Chung, Hải Bối và Đông Hội. Những mảnh đất có giá dưới 10 triệu đồng/m2, từ 10-15 triệu đồng/m2 và 15-20 triệu đồng/m2 với các diện tích 30-60m2; 60-90m2 đang có lượng truy cập lớn nhất. Hai loại được tìm kiếm ít nhất là 150-180m2, 180-210m2 với tổng lượt tìm kiếm lần lượt là 7 nghìn và 10 nghìn.
Ông Nguyễn Quốc Anh nhận định, giá đất Đông Anh đang rẻ hơn so với 2 quận Long Biên và Hà Đông, thời gian di chuyển từ Đông Anh tới các quận trung tâm đang ngày càng rút ngắn.
Trong khi đó, khu vực Hà Đông đang phát triển quá nóng và cơ sở hạ tầng không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân nên trong tương lai, giá đất Đông Anh hoàn toàn có thể bắt kịp Hà Đông.
Không chỉ có đất nền, khu vực phía Đông Hà Nội vươn lên dẫn đầu nguồn cung nhà ở.
Về phân khúc chung cư, căn hộ, Hà Nội mở bán khoảng 11.822 căn hộ trong quý 1 từ 26 dự án, tăng 46% so với cùng kỳ năm 2018. Khu vực phía Đông dẫn dắt nguồn cung mở bán mới với 57% tổng số căn mở bán mới.
Tại buổi họp báo giới thiệu tổng quan thị trường bất động sản Thủ đô mới đây, bà Nguyễn Hoài An - Giám đốc Chi nhánh Hà Nội của Cty CBRE cho biết, mặc dù quý 1/2019 trùng vào dịp nghỉ Tết kéo dài nhưng cả nguồn cung lẫn thanh khoản đều đạt kỷ lục và vượt xa so với cùng kỳ của các năm gần đây.
Đặc biệt, khu vực phía Đông Hà Nội (quận Long Biên, Vĩnh Tuy) vươn lên giữ vị trí dẫn đầu về nguồn cung căn hộ trên thị trường.
Theo Thuỳ Dương
">
Lao độngHà Nội: Bùng nổ đất nền, chung cư khu vực ngoại thành
TS Nguyễn Trung Tuấn – Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin & Kinh tế số phát biểu tại Lễ công bố
Phát biểu tại buổi Lễ, TS Nguyễn Trung Tuấn – Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin & Kinh tế số đặt kỳ vọng, trong thời gian tới, các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp, các tổ chức nghề nghiệp sẽ tạo điều kiện và hợp tác tích cực hơn nữa với Viện Công nghệ thông tin và kinh tế số để Viện phát triển theo sự kỳ vọng của Nhà trường.
Hiện nay, Viện Công nghệ thông tin và kinh tế số thực hiện đào tạo bậc đại học với 3 ngành là Hệ thống thông tin quản lý, Khoa học máy tính và Công nghệ thông tin với số lượng sinh viên hiện đang theo học gần 1000 em.
Đặc biệt, Viện là cơ sở duy nhất hiện đang đào tạo cả 3 bậc Đại học, Cao học và Tiến sĩ ngành Hệ thống thông tin quản lý.
Trường Giang
Đề nghị công nhận giáo sư cho một trường hợp đặc biệt
- Có 441 cá nhân thuộc 26 hội đồng ngành được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2019. Hai hội đồng ngành Khoa học an ninh và Khoa học quân sự chưa công bố danh sách.
">Trường ĐH Kinh tế quốc dân ra mắt Viện Công nghệ thông tin và Kinh tế số
- Ở chuyển nhượng hè vừa qua, Real Madrid sẵn sàng chi bạo để PSG‘nhả’ Mbappe. Tuy nhiên, đội bóng nhà giàu nước Pháp không có gì ngoài tiền, nên đã không để cả Mbappe lẫn gã khổng lồ La Liga toại nguyện.
Theo HLV Capello, Real Madrid không nhất thiết phải ký Mbappe, mà nơi cần tăng cường là hàng thủ của đội Dù vậy, Mbappe hiện ở rất gần Real Madrid, khi vào tháng 1 tới đây, anh thậm chí có thể ký tiền hợp đồng với Kền kền trước khi chính thức gia nhập theo dạng chuyển nhượng tự do vào cuối mùa.
Tuy nhiên, Real Madrid đã nhận được lời khuyên từ HLV kỳ cựu Fabio Capello từng dẫn dắt CLB, hãy suy nghĩ kỹ càng xem liệu có thực sự cần ký Mbappe.
“Real Madrid sẽ mất một thời gian để tái thiết. Tôi thấy họ cần bổ sung một vài trung vệ. Ôi chao, tôi đã xem trận đấu của họ với Mallorca…
Nhưng hàng công của Real Madrid trông ổn, ngay cả khi không có Mbappe bởi vì họ có những tài năng thú vị”.
Trong khi đó, phát biểu vài ngày trước, Chủ tịch Perez của Real Madrid hứa sẽ có tin tức liên quan chuyển nhượng Mbappe trong vài tháng tới cũng như hi vọng ‘mọi chuyện được giải quyết trước ngày 1/1/2022”.
L.H
Mbappe đưa điều khoản đặc biệt ký hợp đồng Real Madrid
Kylian Mbappe công khai rời PSG với sự chờ sẵn từ Real Madrid. Chân sút tuyển Pháp có điều khoản đặc biệt trong hợp đồng tiếp theo của mình.
">Real Madrid không cần ký Mbappe