Thể thao

Twitter xin lỗi vì biến lãnh thổ Ấn Độ thành của Trung Quốc

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Bóng đá   来源:Nhận định  查看:  评论:0
内容摘要:Trong một văn bản giải trình do Giám đốc Quyền riêng tư của Twitter Damien Karien ký,ỗivìbiếnlãnhthổgiải vô địch tây ban nhagiải vô địch tây ban nha、、

Trong một văn bản giải trình do Giám đốc Quyền riêng tư của Twitter Damien Karien ký,ỗivìbiếnlãnhthổẤnĐộthànhcủaTrungQuốgiải vô địch tây ban nha mạng xã hội này cho rằng đã có sai sót với tính năng gắn thẻ địa lý. Trước đó, người dùng mạng xã hội Ấn Độ đã phản ứng dữ dội với Twitter khi dịch vụ này hiển thị Jammu và Kashmir thuộc về Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong một buổi phát trực tuyến từ Hội trường Danh dự, nơi tưởng niệm những binh lính Ấn Độ đã ngã xuống tại vùng Lãnh thổ Liên bang Ladakh.

Twitter xin lỗi vì biến lãnh thổ Ấn Độ thành của Trung Quốc. Ảnh: Mint
Twitter xin lỗi vì biến lãnh thổ Ấn Độ thành của Trung Quốc. Ảnh: Mint

Chưa dừng lại ở đó, hôm 22/10, Chính phủ Ấn Độ còn cảnh báo Twitter về hệ thống định vị địa lý của mạng xã hội này, khi hiển thị thị trấn Leh thuộc vùng lãnh thổ Liên bang Ladakh, nhưng lại nằm trên đất Trung Quốc. Twitter cho biết đây là lỗi kỹ thuật và đã sửa chữa ngay sau đó.

Hồi tháng trước, Ủy ban hỗn hợp của Quốc hội Ấn Độ về Dự luật Bảo vệ Dữ liệu đã có các tuyên bố rất mạnh nhằm vào Twitter vì sai sót này. Phía Ấn Độ còn cho rằng hành động này có thể xếp vào tội hình sự khi thách thức chủ quyền của Ấn Độ và yêu cầu lời giải thích từ công ty mẹ của Twitter.

Ngay sau đó, trong buổi điều trần trước một hội đồng của Quốc hội Ấn Độ, đại diện của Damien Karien tại Ấn Độ được cho là đã ‘mong muốn đưa ra một lời xin lỗi’. Tuy nhiên các nghị sỹ Ấn Độ vẫn cho rằng đó xứng đáng là một tội hình sự khi xâm phạm chủ quyền quốc gia. Trong bản giải trình, mạng xã hội có trụ sở tại Mỹ đã đưa ra lời xin lỗi vì đã làm tổn thương người dân Ấn Độ và hứa sẽ sửa lỗi này trước cuối tháng 11.

Theo VOV-New Delhi

Ứng dụng của DJI hiện ‘đường lưỡi bò’ phi pháp

Ứng dụng của DJI hiện ‘đường lưỡi bò’ phi pháp

DJI Fly, ứng dụng điều khiển thiết bị bay của hãng công nghệ Trung Quốc bị người dùng phản ánh hiện “đường lưỡi bò” trong phần bản đồ.

copyright © 2025 powered by NEWS   sitemap