Lấy trộm hàng ngàn đô để chi tiêu cho Game Sleazy Flash
NEWS2025-02-08 12:22:17【Nhận định】6人已围观
简介FBI đã cáo buộc một người đàn ông 47 tuổi với việcăn cắp hàng ngàn đô để sử dụng trên các trò chơi tlịch thi đấu việt nam hôm naylịch thi đấu việt nam hôm nay、、
FBI đã cáo buộc một người đàn ông 47 tuổi với việc ăn cắp hàng ngàn đô để sử dụng trên các trò chơi trực tuyến Evony,ấytrộmhàngngànđôđểchitiêlịch thi đấu việt nam hôm nay một trò chơi nổi tiếng trong cộng đồng game với mục đích chủ yếu phục vụ cho quảng cáo .
Bị cáo David Buchanan, sống ở Molokai, Hawaii, bị buộc tội gian lận vào hôm qua sau một tháng bị FBI điều tra. Trong cuộc trò chuyện với FBI, Buchanan đã thừa nhận tội danh và có chấp nhận hưởng mức án 8 tháng tù, theo như lời của đặc viên FBI, Tom Simon.
"Hắn đã nhận trách nhiệm cho hành động gian lận của mình", Tom Simon trả lời phỏng vấn trên điện thoại chiều nay. Được biết, David Buchanan đã thất nghiệp sau thời gian ở trong tù sau khi đã trải qua một lần “bóc lịch” vì tội gian lận đầu tư.
Nạn nhân của vụ lừa đảo là một phụ nữ không được tiết lộ rõ danh tính, cô đã gửi $ 40.000 cho Buchanan, và nhờ viên cố vấn tài chính "dỏm" này giúp đỡ để làm giàu bất chính. Buchanan hứa sẽ đưa cho người phụ nữ này 650% lợi nhuận từ số đầu tư của mình, và y còn tuyên bố rằng sẽ giúp cô biến số tiền 40.000 $ lên thành 300,000 $ một cách nhanh chóng (theo thông tin từ hồ sơ vụ án).
Thanh tra Tom Simon còn cho biết thêm từ cuộc điều tra cả hai tài khoản ngân hàng của Buchanan đã tiết lộ rằng người đàn ông này đã sử dụng khoản tiền gian lận từ nạn nhân để chia làm ba phần: một phần vào trong tài khoản cá nhân, một phần cho một cô bạn gái cùng chơi game trực tuyến, và số còn lại để đầu tư vào một trò chơi game online.
Trong cuộc tra xét với Buchanan, Simon phát hiện ra rằng phạm nhân đã dành rất nhiều thời gian chơi Evony:
"Tuy tôi không biết nhiều về các loại trò chơi online, nhưng trong quá trình phân tích, tôi nhìn thấy các khoản thanh toán được thực hiện cho một cái gì đó được gọi là Evony.
Tôi đã sử dụng Googling xác định Evonyvà được biết nó một trò chơi trực tuyến, nhưng tôi vẫn còn chưa thể tin nổi có người có thể chi tiêu hàng ngàn USD vào một trò chơi. Tôi không biết giá trị thực đổ vào dòng game này là bao nhiêu. Tôi chỉ biết rằng bất kỳ trò chơi trực tuyến đều phải trả chi phí dù nhiều hay ít. Buchanan khai với tôi rằng hắn đã chơi Evony mọi lúc mọi nơi và coi nó như thế giới của riêng mình vậy”.
Với một số hỗ trợ từ một máy chủ podcast Las Vegas tên là Mike Steele, Simon đã tìm hiểu về một số trò chơi miễn phí như Evony và được biết họ sử dụng chúng để biến thành lợi nhuận, giống như là một hình thức cá cược vậy.
"Các tài liệu thu phí không xác định tổng số tiền người chơi đổ vào Evony. Tuy nhiên tôi có thể nói rằng đó là một số lượng rất đáng kể, thậm chí là lên tới hàng trăm ngàn USD, người chơi sẽ trực tiếp chơi Evonycũng như thanh toán cho Evonythông qua Facebook." dẫn lời vị đặc nhiệm FBI.
Evony là trò chơi mô phỏng lấy cảm hứng từ một nền văn minh, nó cho phép người chơi sử dụng tiền thật mua hàng, gửi tin nhắn chat, và thực hiện tất cả các hoạt động khác với việc phải trả chi phí. Kể từ khi lần đầu tiên được phát hành trong năm 2009, Evonyđã bị chỉ trích vì một số việc làm gây tranh cãi, trong đó có việc sử dụng các quảng cáo chứa đầy hình ảnh từ các trang web khiêu dâm.
Bản án dành cho Buchanan sẽ được thi hành vào cuối năm nay.
- Anh chuẩn bị những gì cho lần xuất hiện tại hòa nhạc sắp tới? Đã bao giờ việc tham gia Điều còn mãi nhiều năm khiến anh lơ là, xao lãng vì mọi thứ đã quen thuộc, gần gũi?
Tôi, nhạc sĩ Quốc Trung, nhà báo Phạm Anh Tuấn - Tổng biên tập báo VietNamNet, Giám đốc Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam Trịnh Tùng Linh cùng ê-kíp của quý báo đã cùng nhau làm việc để xây dựng chương trình, mời các ca sĩ, nhạc sĩ tham gia phối khí, chuẩn bị số lượng khổng lồ bản nhạc cho hơn 20 tác phẩm gồm khí nhạc và thanh nhạc cho dàn nhạc giao hưởng, hợp xướng và các ca sĩ...
Tôi là một nhạc trưởng chuyên nghiệp. Khi chỉ huy bất cứ chương trình nhạc giao hưởng nào, tôi luôn chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Có những tác phẩm giao hưởng tôi đã chỉ huy hàng chục lần nhưng khi chỉ huy lại, tôi dựng nó một cách “chín” và thú vị hơn theo tư duy âm nhạc “lớn” dần theo năm tháng.
Điều còn mãicũng không ngoại lệ. Không bao giờ có chuyện tôi “lơ là, xao lãng” khi đã nhận trách nhiệm làm bất cứ công việc gì!
Bố Hoàng Vân luôn tự hào về con dù không bao giờ nói ra
- Đi qua một hành trình khá dài trong đời, đã bao giờ anh tự hỏi: Nếu sinh ra trong một gia đình khác, không phải con trai của nhạc sĩ Hoàng Vân được cả nước yêu thương, liệu mình sẽ là ai, sống thế nào?
Tổ tiên tôi, cả bên nội và bên ngoại, đều là những người có chức sắc cao trong chế độ phong kiến hoặc thành danh trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục. Tôi tự hào về dòng dõi của mình.
Cha tôi là nhạc sĩ Hoàng Vân, người đã dắt tôi những bước chân đầu tiên vào âm nhạc; người đã luôn theo dõi, động viên và ủng hộ sự nghiệp chỉ huy dàn nhạc của tôi cho đến lúc ông nhắm mắt. Đó là điều thuận lợi duy nhất mà tôi có được từ cha mình.
Còn lại, từ lúc tôi học sơ cấp, trung cấp, Nhạc viện P.I.Tchaikovsky - Moscow (Liên bang Nga) đến khi tốt nghiệp, làm việc tại nước Cộng hòa Macedonia, rồi trở về Việt Nam chỉ huy các chương trình hoà nhạc từ năm 1995 đến nay, cha tôi không bao giờ dùng sự nổi tiếng của ông để giúp con trai trong sự nghiệp.
Tôi được cả nước biết đến và yêu quý vì tôi là nhạc trưởng Lê Phi Phi chứ không phải vì là “con nhạc sĩ Hoàng Vân”. Vậy thì, nếu sinh ra ở một gia đình khác, một nguồn gốc tổ tiên khác mà vẫn được “sao chiếu mệnh” soi đường, tôi vẫn sẽ là Lê Phi Phi! (cười)
Nhạc trưởng Lê Phi Phi và bố - nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Sinh thời, nhạc sĩ Hoàng Vân kỳ vọng anh trở thành người thế nào và anh đáp ứng ra sao?
Đã là cha mẹ, ai chẳng muốn con cái mình trở thành những con người tốt, sức khoẻ tốt, có cuộc sống gia đình hạnh phúc, công việc thuận lợi. Bố mẹ tôi cũng chỉ dừng lại ở những kỳ vọng như vậy. Ông bà không có những tham vọng để các con mình trở thành những siêu nhân.
Ngay cả khi tôi đã thành danh trong và ngoài nước, bố cũng không kỳ vọng gì hơn ở tôi. Ông luôn đồng hành, theo dõi sự phát triển của con trai; khen, chê, đóng góp, kỳ vọng cho những buổi biểu diễn tiếp theo của tôi sẽ tốt hơn… Tôi biết bố rất tự hào về tôi nhưng ông không bao giờ nói ra điều đó. Sự mến mộ và cổ vũ nhiệt tình của khán giả mỗi khi xem tôi biểu diễn đã thay bố tôi nói lên điều đó.
- Lòng kiêu hãnh của anh và gia đình - một gia đình nghệ sĩ, trí thức có truyền thống nối tiếp các đời - là gì?
Bất kỳ gia đình nào đều có sự kiêu hãnh riêng, không kể trí thức, nghệ sĩ, nhà khoa học hay thợ thủ công… Có chăng, lòng kiêu hãnh của gia đình nghệ sĩ bạn nhắc đến xuất phát từ việc chúng tôi là người của công chúng, được công chúng yêu mến, sống vì công chúng nên sự kiêu hãnh thể hiện rõ rệt hơn.
Lòng kiêu hãnh của tôi về gia đình mình là người cha nhạc sĩ nổi tiếng. Mẹ tôi là bác sĩ đa khoa cứu sống bao nhiêu sinh mạng suốt cả cuộc đời. Là chị gái Y Linh - tiến sĩ âm nhạc với nhiều bài viết, cuốn sách nghiên cứu về âm nhạc của cha tôi cũng như nền âm nhạc Việt Nam.
Nhạc trưởng Lê Phi Phi điều khiển chiếc "đũa phép" của mình.
- Những khoảnh khắc thăng hoa của anh cùng chiếc gậy chỉ huy được lưu lại trên internet khiến tôi liên tưởng đến những phù thủy trong tác phẩm nổi tiếng "Harry Potter". Theo anh, người chỉ huy và phù thủy có điểm chung nào?
Bạn tưởng tượng rất đúng, người nhạc trưởng là phù thuỷ trong đêm diễn. Không chỉ chiếc "đũa phép", cả con người anh ta từ năng lượng, tinh thần đến tình cảm trong giây phút đó phải hoàn toàn “thôi miên” được những nghệ sĩ trên sân khấu để họ có thể truyền tải qua tiếng đàn, tiếng hát đến khán thính giả.
Nếu người nhạc trưởng không làm được điều này, một buổi biểu diễn có thể trở nên tẻ nhạt ngay cả khi các nghệ sĩ chơi hoàn toàn chuẩn xác. Tuy nhiên, chiếc "đũa phép" tôi đề cập, không phải người nhạc trưởng cứ học tập và tu luyện là có, mà phải do Trời ban - cái tạm gọi là tài năng.
- Chỉ huy và nhiều vị trí góp phần vào thành công của đêm nhạc, nhưng "ánh hào quang" chỉ rọi vào người ca sĩ. Anh nghĩ gì về những cống hiến của mình trong đêm diễn?
Xuyên suốt một chương trình dài 120 phút, người ta luôn thấy hình ảnh của nhạc trưởng trên sân khấu, các ca sĩ có là “sao” đến đâu cũng chỉ xuất hiện ở 1 - 2 tiết mục. (cười) Người nhạc trưởng là linh hồn, là sự thành công/thất bại của đêm diễn. Trách nhiệm cao nhất của một đêm diễn thuộc về người nhạc trưởng.
Ánh hào quang mà bạn nhắc đến giữa nhạc trưởng và các ca sĩ như nhau nhưng nó sáng lên ở các góc độ khác nhau do cách nhìn khác nhau. Cống hiến của tôi không thầm lặng, nó được nhìn, nghe từ đầu đến cuối.
Sự cống hiến thầm lặng phải kể đến những nhạc sĩ sáng tác ra những tác phẩm được diễn. Nó không thể toả sáng trên sân khấu nhưng toả sáng trong tâm trí, tình yêu của khán giả. Không có nhạc sĩ, người nhạc trưởng và ca sĩ làm sao có thể toả sáng?
Lê Phi Phi và vợ - nghệ sĩ violin Lidia Dobrevska - là đồng nghiệp, cùng nhau tỏa sáng trên sân khấu.
Sống ở Macedonia an bình, luôn nhớ quê hương
- Cuộc sống anh ở Macedonia thế nào? Cảnh sắc, con người hay điều gì nơi đây làm anh lưu luyến nhất?
Cuộc sống của tôi ở Macedonia luôn ổn, từ gia đình, công việc, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm… đều ổn! Có chăng, nơi đây rất hiếm người Việt nói riêng và người châu Á nói chung nên thiếu vắng những hàng quán ẩm thực châu Á. Bạn biết đấy, ẩm thực cũng là một phần đại diện cho văn hoá của một đất nước, dân tộc.
Bắc Macedonia là một vùng đất nhỏ ở bán đảo Balkan với số dân gần 2 triệu, con người thân thiện, hiền hoà, chất phác; cảnh quan hùng vĩ với sông, núi, hồ… Thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu ôn hoà đã làm cho cuộc sống nơi đây chất lượng hơn. Bạn sẽ ít khi bị stress vì tắc đường hay phải xếp hàng dài ở mọi nơi công cộng... Đó là một trong những mơ ước về chất lượng cuộc sống cho những ai thích sự an bình!
- Bên cạnh vị nhạc trưởng tài hoa, Lê Phi Phi của đời thường như thế nào?
Lê Phi Phi đời thường còn đời thường hơn bất kỳ người bình thường nào khác! Anh ấy thích những món ăn đậm hồn dân tộc ở cả hai quốc gia mình sinh sống, thích "say sưa" khi có bạn vui.
Lê Phi Phi ở Macedonia hay Hà Nội đều rất thích đạp xe đi làm hàng ngày. Anh ấy có hẳn một bộ sưu tập xe cổ nho nhỏ. Anh cũng thích chụp ảnh đẹp; thích hội hoạ và rất hay la cà với các hoạ sĩ.
Anh ấy luôn làm tròn bổn phận của người chồng, người cha trong gia đình nhỏ của mình. Và đặc biệt, Lê Phi Phi còn là một người bạn, người đồng nghiệp thân thiết của chính vợ anh ấy...
Lê Phi Phi giữ hồn Việt ở Macedonia.
- Gia đình nhỏ khơi nguồn cảm hứng hoặc vun vén những gì cho sự nghiệp, đam mê âm nhạc cháy bỏng trong anh?
Không thể tưởng tượng cuộc sống gia đình chúng tôi sẽ ra sao nếu thiếu đi âm nhạc, nghệ thuật dù con trai duy nhất của tôi - Adam Linh, 25 tuổi - không theo nghề bố mẹ. Trong nhà tôi lúc nào cũng có tiếng nhạc, tiếng đàn hay một bộ tranh sưu tầm treo khắp nhà do bạn bè hoạ sĩ quý mến tặng.
Ngoài tiếng nhạc, tiếng đàn, ngôi nhà nhỏ của Lê Phi Phi ở Macedonia cũng luôn vang lên tiếng Việt qua các chương trình truyền hình của Việt Nam. Một mặt, tôi muốn theo dõi sát tình hình trong nước; mặt khác để trong nhà luôn vang lên tiếng Việt, có lẽ là để lấp đi nỗi nhớ quê hương Việt Nam…
">
Nhạc trưởng Lê Phi Phi mê chụp ảnh, thích hội hoạ và sưu tập xe cổ
Phó chủ tịch Quốc Hội Tòng Thị Phóng trò chuyện với các vị khách quốc tế trước buổi hòa nhạc. Ảnh: Lê Anh Dũng
Đại biện lâm thời EU Axelle Nicaise (bìa trái) và Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink. Ảnh: Lê Anh Dũng
Cũng lần đầu tiên dự Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi do báo VietNamNet phối hợp cùng Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Việt Nam tổ chức, Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink nhấn mạnh, đây là sự kiện vô cùng đặc sắc và chất lượng, từ tiết mục hợp xướng thiếu nhi đến màn biểu diễn của nghệ sĩ violon và các nhạc phẩm ấn tượng do những nghệ sĩ khác trình bày. Theo ông Kritenbrink, người Việt Nam hoàn toàn có thể tự hào về các di sản âm nhạc cũng như tài năng âm nhạc của đất nước mình.
Đại sứ Mỹ dành nhiều lời khen ngợi cho ca sĩ Tùng Dương với màn trình diễn đầy nội lực ca khúc nhạc rock "Tâm hồn của đá" trên nền nhạc giao hưởng biến tấu mới lạ. Ông Kritenbrink khẳng định, Mỹ luôn ủng hộ Việt Nam phát triển trong hòa bình, thịnh vượng và độc lập. Theo ông, Mỹ cũng vui mừng khi chứng kiến Việt Nam thành công và luôn tự hào là đối tác của Việt Nam.
Phó chủ tịch Quốc Hội Tòng Thị Phóng bắt tay Đại sứ Anh tại Việt Nam Gareth Ward. Ảnh: Lê Anh Dũng
Chia sẻ với phóng viên về cảm xúc của mình, Đại sứ Anh tại Việt Nam Gareth Ward cho hay, ông đã ít nhất 3 lần đến Nhà hát Lớn và nghe dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Việt Nam biểu diễn nhưng Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi với ông rất đặc biệt và tuyệt vời vì nó diễn ra đúng vào ngày Quốc khánh Việt Nam.
Nhà ngoại giao này coi chương trình không chỉ là cơ hội để mọi người cùng nhau nhìn lại quá khứ, tri ân những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập, tự do của dân tộc mà còn giúp tất cả hướng tới tương lai khi Việt Nam đang hội nhập sâu rộng và đóng một vai trò ngày càng lớn trên trường quốc tế.
Theo ông Ward, dàn nhạc Giao hưởng London đã đến Hà Nội biểu diễn hồi năm ngoái và có cơ hội hợp tác cùng các đồng nghiệp Việt Nam. Các chuyên gia Anh đánh giá cao trình độ chuyên môn, chất lượng biểu diễn của dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Việt Nam.
Đại sứ Anh tiết lộ, tháng 10 năm nay, Dàn nhạc Giao hưởng London sẽ quay trở lại Việt Nam. Ông nhấn mạnh, các hoạt động giao lưu văn hóa, âm nhạc như vậy giữa Anh và Việt Nam sẽ góp phần phát triển quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.
Là khách mời của chương trình, ông Asley Davies, Phó tổng giám đốc điều hành của giải đua công thức 1 (F1) Australia Grand Prix gọi Hòa nhạc Điều còn mãi là "một bữa tiệc âm nhạc phong phú với nhiều giai điệu đẹp và khơi gợi những cảm hứng tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam". Tác phẩm "Bài ca chung thủy" do nghệ sĩ violon Bùi Công Duy thể hiện cùng Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam để lại nhiều ấn tượng đẹp cho vị doanh nhân này.
Ông Davies cho biết thêm, ông đến Việt Nam lần đầu tiên cách đây 3 năm. Ông thấy người Việt Nam nhìn chung rất thân thiện, có chí tiến thủ và nhiều người không ngừng cố gắng để thành công.
Tổng biên tập báo VietNamNet Phạm Anh Tuấn (bìa phải) chào đón các vị khách quốc tế tới dự hòa nhạc Điều còn mãi. Ảnh: Lê Anh Dũng
Là một trong những vị khách quốc tế có mặt tại Nhà hát lớn chiều 2/9, Đại sứ Tây Ban Nha Maria Jesus Figa Lopez-Palop cho hay, do yêu thích âm nhạc, bà Lopez-Palop đã vài lần đến xem các chương trình biểu diễn nghệ thuật tại đây trong 2 năm làm việc tại Việ Nam. Song, do đây là lần đầu tiên được dự buổi Hòa nhạc Quốc gia kỷ niệm ngày Quốc khách Việt Nam nên bà cảm thấy vô cùng vinh dự và vui mừng.
Bà Lopez-Palop tiết lộ đã tới thăm nhiều vùng đất của Việt Nam, từ Bắc vào Nam. Bà vô cùng thích thú khi tại buổi hòa nhạc Điều còn mãi, bà lần đầu tiên được nghe giọng Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập cách đây 74 năm và coi đây là cơ hội quý giá để được xem lại một khoảnh khắc lịch sử quan trọng đối với Việt Nam. Với nữ Đại sứ Tây Ban Nha, đây còn là cơ hội tuyệt vời để thưởng thức âm nhạc đặc trưng của Việt Nam trong một chương trình chọn lọc, quy tụ nhiều gương mặt nghệ sĩ nổi tiếng và tài năng.
Cũng như nhiều vị khách quốc tế khác, bà Lopez-Palop chúc mừng Việt Nam đã và đang phát triển nhanh chóng, ngày càng vững mạnh, giàu đẹp.
Tuấn Anh
Điều còn mãi 2019: Khát vọng Việt Nam hùng cường bay lên tầm cao mới
Đúng 14h ngày Quốc Khánh 2/9, Hòa nhạc Quốc gia Điều còn mãi lần thứ 10 chính thức khai màn tại Nhà hát Lớn Hà Nội, tường thuật trực tiếp trên VTV1.
">
Hòa nhạc điều còn mãi: Sự kiện độc đáo kỷ niệm ngày Quốc khánh