您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Sốc với giá 'ảo' của thần đồng Phương Mỹ Chi
NEWS2025-02-07 22:34:45【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介Sự nổi tiếng đến quá sớm với Phương Mỹ Chi đang cho thấy những hệ lụy của nó,ốcvớigiáảocủathầnđồngPhbxh ngoại hạng anhbxh ngoại hạng anh、、
Sự nổi tiếng đến quá sớm với Phương Mỹ Chi đang cho thấy những hệ lụy của nó,ốcvớigiáảocủathầnđồngPhươngMỹbxh ngoại hạng anh nhất là khi ánh hào quang chói lóa đang che mờ đi nhiều thứ...
Vũ nữ thoát y Nga tung lịch siêu sexy, chống chiến tranh ở Syria很赞哦!(159)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Chi 8 triệu chữa rạn da, cô gái trẻ đau đớn vì nhiễm trùng
- TP.HCM công bố chỉ tiêu vào lớp 10 các trường công lập
- Chủ tịch Hà Nội thúc tiến độ Công viên hồ Phùng Khoang 'đắp chiếu' gần 10 năm
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Diễn viên hài Duy Phương tuổi 70: Có nhiều biến cố xảy đến với tôi!
- Giới trẻ và hiện tượng 'đánh mất thiên đường'
- Cuốn sách điện tử đắt nhất thế giới có giá hơn 14.000 USD
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Lương thấp, giáo viên Anh phải bỏ bữa để tiết kiệm chi phí
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
Ông Nguyễn Vũ An nhậm chức Tổng giám đốc NetNam ở tuổi 34, là lãnh đạo trẻ nhất trong lịch sử bổ nhiệm của NetNam (Ảnh: T.Trang) Ông Nguyễn Vũ An được giao đảm đương vị trí Tổng giám đốc NetNam ở tuổi 34, là lãnh đạo trẻ nhất trong lịch sử bổ nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet - ISP này. Đây cũng là lần đầu tiên NetNam mạnh dạn đưa thế hệ 9x vào hàng ngũ lãnh đạo cấp cao.
Xuất phát điểm từ kỹ sư CNTT, ông Nguyễn Vũ An đã trải qua 13 năm ở NetNam với nhiều vị trí chuyên môn từ kỹ thuật viên đến chăm sóc khách hàng và các vị trí quản lý như thành viên Văn phòng quản lý chiến lược, Phó Giám đốc chi nhánh miền Nam. Trước khi được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc điều hành từ đầu tháng 3/2024, ông Nguyễn Vũ An là Giám đốc chi nhánh miền Nam của NetNam.
Với Phó Tổng giám đốc NetNam Nguyễn Thị Thu Phương, trước khi được bổ nhiệm vào vị trí mới, nữ lãnh đạo này cũng đã trải qua nhiều cương vị công tác như Trưởng phòng Truyền thông, Trưởng phòng Kinh doanh quốc tế, Giám đốc đối ngoại và gần nhất là Giám đốc chi nhánh miền Bắc.
Cùng với thay đổi các thành viên Ban điều hành, một thay đổi lớn trong đợt chuyển giao thế hệ lãnh đạo lần này của NetNam là sự xuất hiện của ‘Ban lãnh đạo đột phá’ gồm 7 thành viên, trong đó có Tổng giám đốc Nguyễn Vũ An và Phó Tổng giám đốc Nguyễn Thị Thu Phương.
Hai thành viên Ban điều hành NetNam giai đoạn trước là nguyên Tổng giám đốc Vũ Thế Bình và nguyên Phó Tổng giám đốc Ngô Đức Anh trong thời gian tới sẽ tập trung cho các vai trò trong Hội đồng quản trị NetNam, hướng tới mục tiêu thúc đẩy hoạt động đầu tư, cách tân, cải thiện hệ thống quản trị chung để phát triển bền vững doanh nghiệp.
Ông Vũ Thế Bình, nguyên Tổng giám đốc, thành viên Hội đồng Quản trị NetNam cho biết, năm 2024 là thời điểm NetNam mở ra chương mới trong hành trình phát triển, với định hướng phát triển bền vững sau giai đoạn khởi nghiệp và có những thành công nhất định ở lĩnh vực Internet và giải pháp mạng.
“Việc chuyển giao thế hệ lãnh đạo đã được Hội đồng Quản trị hoạch định từ 4 năm trước và thực hiện theo lộ trình bồi dưỡng, thử thách và chuyển giao. Là các thành viên kỳ cựu, gắn bó với NetNam từ 13 đến 18 năm ở nhiều cương vị khác nhau, cả 2 lãnh đạo mới đều là những cái tên đã sớm được chọn để nhận sứ mệnh sáng nghiệp lần 2 cho NetNam”, ông Vũ Thế Bình chia sẻ thêm.
Đại diện Ban điều hành mới, Phó Tổng giám đốc NetNam Nguyễn Thị Thu Phương cam kết từ định hướng phát triển bền vững của doanh nghiệp, ban lãnh đạo mới sẽ xây dựng và triển khai các kế hoạch, chương trình hành động cụ thể. Một mục tiêu quan trọng NetNam cần đạt trong thời gian tới là thúc đẩy tăng trưởng doanh thu ở mức 20-25% trong 3 năm gần đây lên từ 28-30% trong 3 năm tới.
“Chúng tôi cũng sẽ tiếp tục giữ vị trí số một về các giải pháp mạng cho các khách sạn 5 sao, khu nghỉ dưỡng cao cấp, các tập đoàn đa quốc gia, các doanh nghiệp trong nước/FDI, các khu công nghiệp và khối giáo dục”,bà Nguyễn Thị Thu Phương cho hay.
Nhà mạng 4 lần liên tiếp cung cấp đường truyền Internet cho phái đoàn Tổng thống Mỹ thăm Việt NamTrong 7 năm trở lại đây, NetNam liên tục được Nhà Trắng và Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam tin tưởng lựa chọn là nhà cung cấp dịch vụ Internet và giải pháp mạng tại các địa điểm lưu trú và làm việc trong chuyến công du Việt Nam của các đời Tổng thống Mỹ.">NetNam công bố Ban điều hành mới, lần đầu có nữ phó tổng giám đốc
Khu vực tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp của Đại học Đại Nam thu hút sự quan tâm của hàng ngàn thí sinh và phụ huynh Có mặt cùng con gái tại ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2023, chị Nguyễn Thị Giang (Kinh Môn - Hải Phòng) cho biết con gái chị mong muốn theo học khối ngành sức khỏe và đang băn khoăn lựa chọn giữa 3 ngành: Y khoa, Dược học và Điều dưỡng.
Trực tiếp tư vấn, giải đáp cho hai mẹ con, PGS.TS Phạm Thị Liên - Phó Hiệu trưởng Đại học Đại Nam đã cung cấp những thông tin tổng quan về khối ngành sức khỏe, bao gồm: Các ngành đào tạo, chương trình - thời gian đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, hệ sinh thái học tập của sinh viên, giá trị bằng cấp, cơ hội thực hành - thực tập - việc làm sau khi ra trường… Đặc biệt, PGS.TS Phạm Thị Liên còn tìm hiểu thêm về tính cách, năng lực, sở trường, đam mê và hoàn cảnh của thí sinh để đưa ra những lời khuyên chọn ngành phù hợp nhất.
“Chọn ngành, chọn trường theo đúng năng lực, sở trường, đam mê, tính cách và hoàn cảnh gia đình là điều kiện tiên quyết giúp thí sinh có thể theo đuổi đến cùng mơ ước, học tập hiệu quả ở bậc đại học và nhanh chóng hòa nhập thị trường lao động đầy cạnh tranh hiện nay… Điều này cũng giúp các em tránh được việc chọn ngành, chọn trường theo trào lưu; chọn sai ngành học…”, PGS.TS Phạm Thị Liên nhấn mạnh.
Không những thế, thí sinh và phụ huynh còn được trường Đại học Đại Nam tư vấn chuyên sâu về kỳ thi Tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học 2023; các phương thức và điều kiện xét tuyển; chương trình đào tạo khác biệt của 24 ngành học; môi trường học tập; các hoạt động trải nghiệm của sinh viên; chính sách học phí - học bổng; các chương trình thực tập sinh và giới thiệu việc làm…
Đặc biệt, đội ngũ tư vấn giàu kinh nghiệm còn đưa ra những thông tin bổ ích dự báo nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực ngành nghề trong tương lai, những thay đổi về cơ cấu ngành nghề trong bối cảnh chuyển đổi số.
Nhiều thí sinh đăng ký xét tuyển sớm
Tham gia ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm nay, khu vực tư vấn của trường Đại học Đại Nam thu hút sự quan tâm của hàng ngàn thí sinh và phụ huynh đến tìm hiểu và đăng ký xét tuyển sớm. Đặc biệt là khối ngành Sức khỏe gồm các ngành Y khoa, Dược học, Điều dưỡng và nhóm ngành có nhu cầu xã hội cao đang được trường tập trung phát triển, quốc tế hóa, như: Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Thương mại điện tử, Truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Hàn Quốc…
Bên cạnh đó, những ngành học mới, như: Kinh tế số, Marketing - CN Digital marketing, Ngôn ngữ Nhật Bản cũng có sức hút mạnh mẽ với các thí sinh.
Trước những điều chỉnh mới của Bộ GD&ĐT trong đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học, nhiều thí sinh lựa chọn giải pháp đăng ký xét tuyển sớm để “chắc suất” bằng cách đăng ký và gửi hồ sơ để "ghi danh" xét tuyển ngay khi có học bạ lớp 12, sử dụng các phương thức xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và trường Đại học Đại Nam…
Trần Hải Minh (THPT Trần Hưng Đạo - Hà Nội) cho biết: “Trước khi đến đây, em thực sự hoang mang không biết nên chọn ngành, chọn trường như thế nào. Sau khi được thầy cô Đại học Đại Nam tư vấn, em đã tự tin ghi danh vào trường bằng phương thức xét học bạ để đảm bảo cho mình một tấm vé vào đại học…”
Bà Cao Thị Quỳnh - Trưởng phòng Tuyển sinh cho biết: “Phương thức xét tuyển sớm của trường Đại học Đại Nam có tiêu chí xét tuyển không quá khắt khe, thí sinh nắm chắc cơ hội vào đại học sớm mà không phải hồi hộp chờ đợi kết quả thi THPT Quốc gia”.
Các phương thức xét tuyển vào Đại học Đại Nam năm 2023
Năm học 2023 - 2024, trường Đại học Đại Nam (DNU) tuyển sinh hệ đại học chính quy ở 24 ngành đào tạo theo 4 phương thức xét tuyển.
Phương thức 1: Sử dụng kết quả 3 môn từ kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT theo tổ hợp đăng ký để xét tuyển.
Phương thức 2: Sử dụng kết quả 3 môn từ kết quả học tập lớp 12 THPT theo tổ hợp đăng ký để xét tuyển. Cụ thể: Ngành Y khoa, Dược học, thí sinh phải có học lực lớp 12 xếp loại Giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên và tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển ≥ 24 điểm. Ngành Điều dưỡng, thí sinh phải có học lực lớp 12 xếp loại Khá trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên và tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển đạt ≥ 19,5 điểm. Các ngành còn lại, thí sinh phải có tổng điểm 3 môn theo tổ hợp xét tuyển ≥ 18 điểm.
Phương thức 3: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Nhà trường. Ngoài điều kiện chung là thí sinh phải tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, thí sinh phải đạt một trong các quy định về xét tuyển thẳng được quy định tại Điều 8 Quy chế Tuyển sinh đại học của trường Đại học Đại Nam.
Phương thức 4: Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT nước ngoài.
Đăng ký xét tuyển tại website: https://xettuyen.dainam.edu.vn/
Điền hồ sơ online tại: https://hosoxettuyen.dainam.edu.vn/
Hotline/Zalo: 0931 595 599; 0961 595 599 ; 0971 595 599
Thế Định
">Tư vấn tuyển sinh
- Mùa hè đã về mùa của cát vàng biển xanh và những cô nàng nóng bỏng. Bạn đã chọncho mình một bộ đồ bơi thật xinh cho mùa biển này chưa?">
Những cô nàng nóng bỏng của mùa hè
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
Trụ sở Sở GD-ĐT Sơn La sáng ngày 19/4. Hiện không có lãnh đạo Sở nào làm việc tại đây. Bà Lương Thị Bích Hiền, Phó Chánh văn phòng Sở GD-ĐT Sơn La, cho biết hiện ban lãnh đạo Sở những ngày này chỉ có ông Nguyễn Duy Hoàng, Phó Giám đốc Sở trực cơ quan.
Còn ông Hoàng Tiến Đức, Giám đốc Sở GD-ĐT thì đã xin nghỉ phép. “Đồng chí Đức nghỉ phép từ hôm qua 18/4 đến ngày 26/4. Tôi nghe nói có lý do bất khả kháng nhưng cũng không biết là việc gì. Bình thường giám đốc có bao giờ nghỉ phép đâu, nhưng chắc đợt này có việc rất quan trọng”.
Theo bà Hiền, ông Hoàng lại đang đi họp.
“Đồng chí Hoàng họp cả sáng và chiều ngày hôm nay. Ngày hôm nay kín lịch rồi”, bà Hiền nói.
Bà cũng thông tin hiện không có lãnh đạo nào tại trụ sở. Chánh văn phòng Sở GD-ĐT, ông Trần Văn Trọng, cũng đang đi họp.
Sáng ngày 19/4, cửa phòng Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La đóng kín. Theo thông tin từ Sở, ông Đức nghỉ phép 8 ngày. PV VietNamNet tiếp tục đặt lịch làm việc với ông Trọng vào buổi chiều. Tuy nhiên, bà Hiền cho hay “Đồng chí Trọng đi họp vào sáng nay và cũng nói không trả lời phỏng vấn”.
Về danh sách các phụ huynh liên quan vụ gian lận thi cử mà báo chí nêu, bà Hiền chia sẻ bản thân bà không được biết bởi việc này ngoài thẩm quyền. “Danh sách thí sinh được đóng dấu mật nên không phải ai cũng được biết. Do đó tôi xin phép không trả lời nội dung này”, bà Hiền nói.
Trước câu hỏi về những trường hợp phụ huynh là cán bộ, giáo viên của địa phương, bà Hiền cho hay: “Giả sử năm nay trong Sở này có con ai thi thì còn biết, chứ trong ngành giáo dục thì Sơn La rộng thế không thể biết hết được. Hơn nữa, tôi cũng chưa biết giáo viên nào là phụ huynh liên quan đến thí sinh trong danh sách được nâng điểm”.
Theo bà Hiền, bà cũng chỉ biết con của ông Nguyễn Duy Hoàng năm vừa rồi có dự thi THPT quốc gia. "Nhưng việc con anh có trong số những thí sinh được nâng điểm thi hay không thì tôi không hề hay biết. Và thực tế có gian lận hay không thì cơ quan công an cũng chưa có kết luận để tôi có thể nói về việc đó”.
Khi chúng tôi hỏi về công tác vào cuộc của Sở GD-ĐT Sơn La với vụ việc, bà Hiền cho hay tinh thần chung là vẫn thực hiện theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và Tinh ủy, UBND tỉnh Sơn La. Đó là chờ kết luận cuối cùng của cơ quan điều tra.
“Khi có văn bản đến thì sẽ tiếp tục các quy trình xử lý. Nếu không có thì thôi”, bà Hiền nói.
Hòa Bình: Lãnh đạo đi nước ngoài hoặc có vấn đề về sức khỏe
Chiều 18/4, phóng viên báo Tiền Phong đã có mặt tại Sở GD&ĐT tỉnh Hòa Bình để tìm hiểu thêm sự việc, tuy nhiên, tất cả các lãnh đạo của đơn vị đều vắng mặt. Trong đó, Giám đốc sở này đi công tác nước ngoài cùng lãnh đạo tỉnh Hoà Bình, một phó giám đốc gặp vấn đề sức khoẻ, các cán bộ khác đều vắng mặt tại trụ sở làm việc vào lúc 15h ngày 18/4.…
Tương tự, một số lãnh đạo khác có con em được nâng điểm khi phóng viên liên hệ đều cáo bận hoặc đi nước ngoài công tác.
Thanh Thiên - Đoàn Bổng
Thuộc cấp bị khởi tố, con được nâng điểm: Giám đốc Sở GD Sơn La có vô can?
- Sơn La có kha khá cán bộ giáo dục vướng vòng lao lý hoặc có con em được nâng điểm trong kỳ thi THPT quốc gia.
">Giữa điểm nóng xử lý gian lận điểm thi, Giám đốc Sở GD
Lãnh đạo Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 8. (Ảnh: quochoi.vn)
Theo đó, điều chỉnh quy mô, thời gian thực hiện Giai đoạn 1 quy định tại khoản 6 Điều 2 của Nghị quyết số 94/2015 của Quốc hội: "Giai đoạn 1: Đầu tư xây dựng 2 đường cất hạ cánh ở phía Bắc và 1 nhà ga hành khách cùng các hạng mục phụ trợ đồng bộ với công suất 25 triệu hành khách/năm, 1,2 triệu tấn hàng hóa/năm; chậm nhất đến ngày 31/12/2026 hoàn thành và đưa vào khai thác".
Quốc hội cho phép Chính phủ tổ chức phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh Giai đoạn 1 của Dự án theo thẩm quyền mà không phải báo cáo Quốc hội thông qua. Các nội dung khác tiếp tục thực hiện theo Nghị quyết số 94/2015 của Quốc hội.
Bên cạnh đó, Quốc hội điều chỉnh quy mô Giai đoạn 1 quy định tại khoản 1 Điều 1 của Nghị quyết số 95/2019 của Quốc hội: "Đầu tư xây dựng 2 đường cất hạ cánh ở phía Bắc và 1 nhà ga hành khách cùng các hạng mục phụ trợ đồng bộ với công suất 25 triệu hành khách/năm, 1,2 triệu tấn hàng hóa/năm". Các nội dung khác tiếp tục thực hiện theo Nghị quyết số 95/2019 của Quốc hội.
Quốc hội thông qua 18 luật và 21 nghị quyết
Theo nghị quyết, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thông qua 18 luật và 21 nghị quyết; cho ý kiến lần đầu đối với 10 dự án luật.
Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, TAND Tối cao, VKSND Tối cao, các cơ quan liên quan kịp thời triển khai thi hành luật, nghị quyết được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8, bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thi hành pháp luật, công bằng, nghiêm minh, nhất quán, kịp thời, hiệu lực, hiệu quả.
Các cơ quan cần nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội để hoàn thiện các dự án luật đã được Quốc hội cho ý kiến; khẩn trương chuẩn bị các nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đảm bảo chất lượng, tiến độ.
Đồng thời, Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu sửa đổi toàn diện Luật Kế toán, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9 theo kết luận của Bộ Chính trị, các Nghị quyết của Quốc hội và Kế hoạch số 81 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Quốc hội đánh giá cao công tác chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp của Chính phủ, Thủ tướng, các Bộ, ngành, địa phương; biểu dương tinh thần nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp, các tầng lớp Nhân dân đã cơ bản hoàn thành và vượt nhiều chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2024.
Quốc hội giao Chính phủ phối hợp với các cơ quan hữu quan tiếp tục triển khai đồng bộ, kịp thời, toàn diện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đã được Đảng, Quốc hội, Chính phủ đề ra, phấn đấu đạt mức cao nhất các chỉ tiêu trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và 5 năm 2021 - 2025. Đồng thời, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp trong các Báo cáo, Tờ trình của Chính phủ đã trình Quốc hội.
Kiên quyết bỏ tư duy "không quản được thì cấm"
Quốc hội yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng, TAND Tối cao, VKSND Tối cao, Kiểm toán Nhà nước, các Bộ, ngành, cơ quan trung ương và chính quyền địa phương quán triệt yêu cầu đổi mới trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Trong đó, trình ban hành, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền đúng chỉ đạo của Đảng, Quốc hội về đổi mới tư duy, phương pháp, quy trình lập pháp, bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển.
"Kiên quyết từ bỏ tư duy "không quản được thì cấm"; các quy định của pháp luật phải mang tính ổn định lâu dài; minh bạch, dễ tiếp cận; thích ứng với sự biến động của thực tiễn, mang tính hệ thống và chặt chẽ, góp phần xây dựng xã hội tiến bộ, hài hòa và phát triển", nghị quyết nêu rõ.
Theo yêu cầu của Quốc hội, tiếp tục siết chặt kỷ luật, kỷ cương, kiểm soát quyền lực trong xây dựng pháp luật, đề cao trách nhiệm người đứng đầu, của cơ quan chủ trì trong từng khâu của quy trình.
Kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm mọi hành vi tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, lồng ghép lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ trong văn bản quy phạm pháp luật theo đúng Quy định số 178 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác xây dựng pháp luật.
Các cơ quan có liên quan cần khẩn trương nghiên cứu, rà soát, đề xuất sửa đổi ngay Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản thuộc thẩm quyền để cụ thể hóa định hướng đổi mới trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật và tính kịp thời chủ động, sáng tạo của các chủ thể có liên quan.
Cùng đó là chủ động, tích cực, khẩn trương xây dựng khung khổ pháp lý cho những vấn đề mới, xu hướng mới, những vấn đề thực tiễn đặt ra nhưng chưa có quy định, nhất là những vấn đề liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0, trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, tạo khuôn khổ pháp lý để thực hiện thành công cuộc cách mạng về chuyển đổi số, tạo đột phá phát triển đất nước trong những năm tiếp theo.
Anh Văn">Chậm nhất ngày 31/12/2026 đưa vào khai thác sân bay Long Thành
- - Châu Âu vốn được nhìn nhận là nơi cóchương trình học rất nhẹ. Trẻ sang đó, khi về Việt Nam sẽ phải học chậm lại 1lớp mới mong theo kịp chương trình. Với tâm lí này, khi về Việt Nam tôi mangtheo đủ loại sách để con có thể "chiến đấu" được. Nhưngdường như thực tế lại không hẳn như vậy.
TIN BÀI LIÊN QUAN
Đừng bắt con mình giỏi hơn con nhà khác
">Ngạc nhiên với giáo dục Tây Ban Nha