您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Dàn sao gạo cội TVB tái hợp gây thất vọng về nhan sắc
NEWS2025-02-08 13:55:28【Bóng đá】4人已围观
简介 - Trong một sự kiện gần đây tại Tam Á,ànsaogạocộiTVBtáihợpgâythấtvọngvềnhansắ24hmoney dàn sao gạo c24hmoney24hmoney、、
- Trong một sự kiện gần đây tại Tam Á,ànsaogạocộiTVBtáihợpgâythấtvọngvềnhansắ24hmoney dàn sao gạo cội của TVB đã có dịp tái hợp tuy nhiên nhiều nghệ sĩ lại gây thất vọng vì nhan sắc già nua.
9 scandal chấn động làng giải trí Hoa ngữ năm 2018
Chồng 'hot girl trà sữa' thoát cáo buộc tấn công tình dục ở Mỹ
Nhiều nghệ sĩ Hong Kong nổi tiếng như Lâm Văn Long, Quách Khả Doanh, Hướng Hải Lam và Quách Thiếu Vân đã quy tụ trong một sự kiện được tổ chức tại Tam Á. Đây đều là những nghệ sĩ từng góp mặt trong nhiều tác phẩm nổi tiếng của TVB nhưng dần rút khỏi làng giải trí sau nhiều năm hoạt động.
![]() |
Dấn ấn thời gian hiện lên khá rõ trên gương mặt của các nghệ sĩ gạo cội của TVB. |
Trong đó, hình ảnh Lâm Văn Long và Quách Khả Doanh xuất hiện tại sự kiện cũng được xem là một trong những lần hiếm hoi nam diễn viên lộ diện trước giới truyền thông sau khi hạn chế các hoạt động trong ngành giải trí. Vào ngày 19/12, Lâm Văn Long cùng vợ Quách Khả Doanh và con gái tổ chức một tiệc sinh nhật nhỏ ấm cúng tại gia đình để mừng tuổi 51.
![]() |
Lâm Văn Long và Quách Khả Doanh hiếm hoi xuất hiện trước truyền thông. |
Vợ chồng Lâm Văn Long và Quách Khả Doanh đều từng là những nghệ sĩ nổi tiếng của Hong Kong, các tác phẩm nổi bật trong sự nghiệp cả hai phải kể đến Cuộc tình vạn năm, Mười anh em, Bằng chứng thép...
Tuy nhiên trong những năm gần đây, cả hai người đều hạn chế đóng phim để tập trung chăm sóc cho gia đình. Mối tình của họ từng gặp trắc trở khi Lâm Văn Long được cho là cố ý tiếp cận Quách Khả Doanh để “đào mỏ” nhưng sau nhiều năm cả hai đã chứng minh tình cảm bằng một gia đình hạnh phúc như hiện tại.
![]() |
Hướng Hải Lam và Quách Thiếu Vân cũng góp mặt tại sự kiện. |
Cùng xuất hiện tại sự kiện còn có Hướng Hải Lam và Quách Thiếu Vân. Hai nữ diễn viên gây thất vọng với gương mặt lộ rõ dấu hiệu tuổi tác. Tuy nhiên, nhiều người vẫn dành lời khen trước vóc dáng thanh mảnh của hai nữ diễn viên sau nhiều năm.
![]() |
Hướng Hải Lam vớt vát lại hình ảnh nhờ thân hình thon gọn. |
Sau thời hoàng kim của đài TVB, nhiều nghệ sĩ gạo cội đã quyết định rút khỏi làng giải trí chính vì vậy việc họ xuất hiện ở các sự kiện được xem là hiếm hoi.
Ngân Thơ
![Vương Tổ Lam và Lý Á Nam hạnh phúc đón con gái đầu lòng](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/12/23/14/vuong-to-lam-va-ly-a-nam-hanh-phuc-don-con-gai-dau-long.jpg?w=145&h=101)
Vương Tổ Lam và Lý Á Nam hạnh phúc đón con gái đầu lòng
Sau 9 năm bên nhau, Vương Tổ Lam và Lý Á Nam cuối cùng cũng hạnh phúc đón con gái đầu lòng, nhiều bạn bè làng giải trí đã nhanh chóng chúc mừng hai vợ chồng.
很赞哦!(33826)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
- Bữa cơm tình thương ở một trường cấp 3
- Tâm sự của cô gái xấu hổ vì ứng xử của mẹ đẻ với thông gia
- Đẳng cấp ăn xin tại Dubai
- Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
- 'Em bé Hà Nội' Lan Hương nhận đề cử LHP quốc tế Singapore
- Tình yêu của anh chồng Long An với người ngồi xe lăn, hơn 5 tuổi
- 1200 ngày kiên cường của 'chú lính chì' Phạm Đức Lộc
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
- Điều đặc biệt của người Việt phía sau bàn tiệc năm mới dài nhất châu Á
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
Cùng nhau tụ họp để nấu nướng, trò chuyện mỗi khi Tết về. Ảnh: NVCC 23 tuổi và đã sang Nhật làm việc được gần 2 năm, Vũ Thị Linh cho biết, công việc của cô thuộc bộ phận sản xuất linh kiện điện tử.
‘Vì người Nhật không làm đêm nên người Việt sang diện thực tập sinh phải làm đêm. Ca làm việc bắt đầu từ 16 giờ đến 1 giờ sáng hoặc từ 0 giờ đến 9 giờ sáng hôm sau’.
Linh nói, làm đêm lương cao hơn nhưng không tốt cho sức khỏe. Tuy vậy ai cũng cố gắng chịu đựng vì mục đích kiếm tiền.
Cô kể, ở đây, nếu may mắn thì được làm việc cho những công ty quý người Việt. ‘Họ thường xuyên hỏi thăm về cuộc sống hằng ngày của công nhân, tổ chức các hoạt động giúp thực tập sinh hòa nhập được với người Nhật, hay cuối năm có tiệc tất niên, thậm chí một số công ty còn có thưởng Tết…’.
‘Công ty mình không được như thế. Ngày mới sang, họ có quan tâm một chút nhưng càng ngày số lượng thực tập sinh càng tăng nên việc đó không còn nữa’- Linh chia sẻ.
Khi cô sang Nhật được 3 tháng thì đến Tết dương lịch. Năm đó, cô và các bạn được nghỉ Tết 6 ngày. Vì người Nhật không nghỉ Tết âm lịch nên cả nhóm coi như Tết dương lịch là dịp nghỉ Tết âm luôn.
Cùng nhau quây quần bên mâm cơm tất niên. Ảnh: NVCC ‘Em nhớ bố mẹ, người thân, bạn bè, nhớ mùi vị của những món ăn ở nhà, và thèm cái không khí Tết ở Việt Nam’.
Mới sang, chưa quen đi lại nên cả nhóm Linh ở nhà nấu ăn, gọi về cho gia đình chúc Tết mọi người. ‘Trong lúc nói chuyện, mắt ai cũng rưng rưng vì nhớ nhà, nhưng sau đó lại tự trấn an bản thân vì ngày hôm sau còn phải đi làm nữa’.
Năm nay, khi Linh đi lễ chùa vào ngày mồng 1 Tết dương lịch, gặp nhiều người không quen biết nhưng cô đều nhận được lời chúc mừng năm mới. ‘Em khá bất ngờ và xúc động. Em cũng đáp lại họ bằng câu chúc đó, rồi họ mỉm cười. Chỉ vậy thôi mà em cảm nhận được sự ấm áp của tình người. Từ đó, thấy bớt cô đơn khi đón Tết ở nơi xứ người’.
Linh cũng háo hức kể, 'Tết âm lịch năm nay chắc sẽ vui hơn một chút. Bởi sau hơn 1 năm ở Nhật, chúng em đã quen và hiểu thêm về văn hóa Nhật. Nghỉ Tết, mấy chị em rủ nhau đi chơi trong ngày rồi về nhà cùng nhau nấu vài món ăn Việt. Mấy chị em còn định mua lá dong về gói bánh chưng, làm tất niên đúng như ở nhà'.
Mâm cơm tất niên của Linh và bạn bè ở Nhật. Ảnh: NVCC Không được đông vui như cộng đồng người Việt ở Nhật Bản, Lê Trang (du học sinh ở Thụy Điển) cho biết, Tết Nguyên đán của Việt Nam là ngày đi học, đi làm bình thường ở Thụy Điển nên cô không tổ chức gì. Cộng đồng người Việt ở đây thưa thớt, nên ngày Tết với Trang vẫn như ngày thường.
‘2 năm gần đây, ngày Tết đều rơi vào những ngày em đi hội thảo nên em không làm gì đặc biệt. Cuối tuần, nếu có thì em đi ăn với các bạn châu Á khác’.
Hồng – một du học sinh ở Pháp kể về lần đầu tiên đón Tết xa nhà: ‘Lần đầu tiên thấy quý cái lá dong đến vậy. Cái lá bé tí bằng lá bánh tẻ mà tính ra khoảng 10 nghìn đồng/lá. Đã vậy, chúng em phải đặt trước 2 tuần mới có. Đây cũng là lần đầu chúng em gói bánh không có lạt. Và là lần đầu tiên em trở thành nhân vật chính gói bánh còn các đồng đội cắt dây buộc bánh’.
‘Mọi năm ở nhà, việc này là mẹ làm, năm nay không có mẹ, em phải tự làm mọi thứ, thấy vất vả làm sao. May là có bạn bè hỗ trợ, nếu không thì em làm không xuể mất’, Hồng nói.
Không có gia đình ở bên, người Việt khắp nơi trên thế giới tự tìm đến nhau để nhớ về ngày Tết cổ truyền. Ảnh: NVCC Thái Hà - cũng là một du học sinh ở Pháp cho biết, ở khu vực cô sống, mùa đông rất lạnh, thường xuyên ở mức 0 độ và có tuyết rơi. Nơi đây, cộng đồng người Việt cũng chỉ có khoảng vài trăm người. Dịp Tết Nguyên đán, trường cô cũng tổ chức một buổi tiệc có tên là ‘Asia New Year’ (Năm mới của người châu Á).
Tham gia buổi tiệc này, các thành viên tới từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam… cùng nhau làm một số món ăn đặc trưng mời mọi người như: há cảo, chè đỗ, cơm rang thập cẩm và nhiều món ăn vặt lạ miệng như me ngọt, ô mai...
‘Buổi hôm đó rất đông. Trong buổi tiệc đó, em mang tới món kẹo cu-đơ Hà Tĩnh- một món em rất thích. Ngạc nhiên hơn là người nước ngoài cũng rất thích thú với nó và hỏi rất nhiều về nguyên liệu và cách làm’, Thái Hà hào hứng kể.
Tự nhiên... lại Tết!
Tết đến kéo theo hàng tá những mối bận tâm: tốn nhiều tiền, guồng quay công việc bị phá vỡ, câu chuyện quanh năm nhưng Tết vẫn bị nhắc nhở “bao giờ lấy vợ/chồng”, chuyện chè chén, nhậu nhẹt...
">Tết ở xứ người mới thấy quý chiếc lá dong, miếng kẹo quê
Từng bước nghiên cứu, chuẩn bị kỹ lưỡng
Hằng năm cứ mỗi mùa khô về, người dân thôn An Khê, xã Gio Sơn thường phải đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch trong sinh hoạt. Cuộc sống người dân gặp nhiều khó khăn, vất vả vì phải đi đào giếng, gánh nước và thậm chí mua nước giá cao.
Nguyên nhân của thực trạng này là do công trình cấp nước hiện tại, được xây dựng từ năm 2006 đã hư hỏng nặng. Các đường ống rỉ sét, xuống cấp, không còn đáp ứng đủ nước sạch cho người dân trong thôn. Không đủ nước cho sinh hoạt thường ngày như nấu ăn, tắm giặt; bà con càng không có nước để tưới tiêu mùa vụ dẫn đến cây cối chết khô, mùa màng thất thu.
Huda thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thực trạng công trình cũ Là người nắm rõ nhất tình hình địa phương, ông Nguyễn Viết Điểu - Trưởng ban Văn hóa, Trưởng ban Công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thôn An Khê cho biết: “Hệ thống cấp nước đang bị quá tải khi hoạt động đến hơn 12h/ngày. Lúc trước hệ thống này có thể bơm được 5m3 nước/giờ, hiện tại do xuống cấp nên năng suất giảm gần một nửa, khoảng 3m3 nước/giờ. Tình trạng này cứ kéo dài khiến đời sống bà con vất vả”.
Trước thực trạng đó, chương trình CSR dài hạn “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” của thương hiệu bia Huda đã chọn thôn An Khê là một trong những điểm đến đầu tiên trong năm 2019. Đội ngũ chuyên gia nước sạch và Huda đã phải nghiên cứu kỹ lưỡng, tìm ra phương án thi công khả thi và chất lượng nhất cho công trình mới này.
Với tiêu chí thi công nhanh chóng, hiệu suất tối ưu nhằm mang đến giải pháp nước sạch sớm nhất có thể cho bà con, công trình được xây dựng bao gồm một giếng khoan mới có độ sâu 50m để bổ sung nguồn cấp nước cho người dân. Nước sau đó được bơm lên bể chứa dung tích 30m3 hiện có sẵn để dẫn nước về các gia đình. Tiếp theo, thay lại hệ thống ống sắt bị rò rỉ hoặc rỉ sét của công trình cũ bằng ống nhựa, để dễ thay đổi sửa chữa khi hỏng hóc và lắp đặt hệ thống đường ống nước mới để dẫn nước về các hộ dân chưa có nước.
Huda sát cánh cùng người dân, chung niềm vui nước sạch
Tháng 11/2019, công trình cấp nước mới đã bắt đầu đi vào hoạt động, mang về cho bà con An Khê những dòng nước mát lành sau nhiều năm đối mặt với cuộc sống vất vả vì thiếu nước sạch. Gia đình ông Đỗ Việt Phong là một trong 200 gia đình có được niềm vui nước về. Từ nay, gia đình ông Phong sẽ không còn phải đi gánh nước, chở nước cực nhọc; không còn chắt chiu nguồn nước, lo lắng mỗi ngày vì cây cối khô cằn.
Nước sạch cho mùa màng tốt tươi, giúp người dân ổn định đời sống kinh tế Nước sạch đã thắp lên những hy vọng đầu tiên cho cuộc sống gia đình ông, từ bữa cơm thêm ngon, nhà cửa sạch sẽ, mát mẻ đến ruộng vườn được tưới nước mỗi ngày. Kinh tế gia đình cũng sẽ được cải thiện, mang đến đời sống tốt hơn. Đặc biệt là các cháu nhỏ gia đình ông khoẻ mạnh, năng động hơn; không còn nỗi sợ bệnh tật vì uống nước kém chất lượng.
Bên cạnh đó, hai dự án khác thuộc chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” là dự án tại Hà Tĩnh và Quảng Bình đang trong giai đoạn thi công. Chuỗi ba dự án dự kiến mang nước sạch đến tổng cộng hơn 1000 hộ gia đình với hơn 4000 người dân, nhằm đáp ứng nhu cầu nước sạch trong sinh hoạt cho bà con.
Với gần 30 năm hoạt động và gắn bó với mảnh đất miền Trung yêu thương, chương trình CSR về nước sạch tiếp tục là lời khẳng định đồng hành dài hạn của Huda đối với người dân nơi đây, thể hiện tình yêu cũng như tâm huyết của thương hiệu dành cho sự phát triển tích cực của dải đất miền Trung Việt Nam.
"Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" là chương trình CSR dài hạn do thương hiệu bia Huda thực hiện, với mong muốn giúp người dân miền Trung tiếp cận với nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt hằng ngày.
Chương trình được kỳ vọng giúp giảm bớt gánh nặng trong cuộc sống của người dân nơi đây, từ đó tạo điều kiện giúp bà con có cuộc sống tốt đẹp hơn. Trong năm 2019, chương trình "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" sẽ được khởi động với ba dự án tại các tỉnh Quảng Trị, Hà Tĩnh và Quảng Bình, dự kiến đem nước sạch tới cho hơn 1.000 hộ gia đình.
Để biết thêm thông tin về Huda và chương trình "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương", truy cập Fanpage Huda Beer: https://www.facebook.com/HudaBeer/
Doãn Phong
">Người dân Gio Sơn hân hoan đón nước sạch về
Một trong những đám cưới 6 KHÔNG ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Những hình ảnh về đám cưới của anh Văn Thắng và chị Hải Yến (thôn 10, xã Khánh Mậu, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) từng được chia sẻ rộng khắp trên nhiều diễn đàn với nội dung ‘đám cưới không cỗ bàn linh đình, mà chỉ có tiệc trà gồm trà nước, bánh kẹo’.
Chia sẻ với VietNamNet, chị Phạm Thị Vui - Bí thư đoàn xã Khánh Mậu cho biết, thực ra đám cưới của anh Thắng, chị Yến chỉ là một trong rất nhiều đám cưới 6 KHÔNG trên địa bàn xã Khánh Mậu nói riêng và huyện Yên Khánh nói chung.
‘Từ nhiều năm nay, đoàn thanh niên xã đã vận động các đoàn viên, thanh niên tổ chức đám cưới văn minh, tiết kiệm với tiêu chí 6 KHÔNG’ – chị Vui chia sẻ.
Theo bộ tiêu chí này, các gia đình hưởng ứng phong trào sẽ không tổ chức ăn uống linh đình, kéo dài. Việc ăn cỗ mặn chỉ nên tổ chức trong nội tộc gồm anh em, họ hàng thân thích, còn lại tiếp đãi khách hoàn toàn bằng tiệc ngọt.
‘Nếu nói không có mâm cỗ nào thì không đúng. Các đám cưới vẫn có ăn cỗ nhưng nếu như trước kia các gia đình tổ chức hàng trăm mâm cỗ thì bây giờ hầu hết đã giảm chỉ còn 30-40 mâm tuỳ vào hoàn cảnh mỗi nhà’.
Trên mỗi bàn tiệc trà đều có tờ rơi tuyên truyền về 6 tiêu chí tổ chức đám cưới văn minh, tiết kiệm Chị Vui cũng cho biết, ngoài tiêu chí cỗ bàn ra, hầu hết các đám cưới, ma chay trên địa bàn xã bây giờ đều không mời thuốc lá, không tổ chức quá 1,5 ngày, không vui chơi, văn nghệ quá 22 giờ. ‘Thanh niên cũng có ý thức hơn trong việc uống rượu bia, hạn chế tối đa tình trạng uống say, gây rối mất trật tự, tổ chức đánh bài bạc. Các đám cưới khi rước dâu cũng chú ý tới việc chấp hành luật giao thông, không lạng lách, đánh võng, chở 2, chở 3, không đội mũ bảo hiểm’.
Bí thư đoàn xã Khánh Mậu cho biết, thời gian đầu thực hiện phong trào đám cưới 6 KHÔNG, không phải gia đình nào cũng đồng tình ngay. ‘Ở quê, bà con luôn nghĩ phải có đi có lại. Trước đây, người ta mời mình, bây giờ mình không mời lại sẽ bị chê trách’.
Sau đó, nhờ có đoàn thanh niên đi vận động từng nhà trước ngày tổ chức lễ cưới, ngày càng nhiều gia đình đồng thuận và làm theo các tiêu chí của phong trào đám cưới văn minh, tiết kiệm.
Các đoàn viên, thanh niên trong xã sẽ tới giúp cô dâu, chú rể đón tiếp khách của gia đình Là bí thư đoàn xã, đám cưới của chị Vui cũng tổ chức theo tiêu chí 6 KHÔNG. Gia đình chị chỉ mời cỗ giới hạn họ hàng thân thích. Còn lại bạn bè, các mối quan hệ xã hội chị mời tới dự tiệc trà.
Ngoài ra, với các gia đình không có diện tích sân vườn đủ rộng để dựng rạp, chính quyền và đoàn thanh niên sẽ hỗ trợ cho mượn khuôn viên của nhà văn hoá, loa đài để tổ chức, tránh việc dựng rạp tràn ra lòng lề đường, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
‘Nếu gia đình có nhu cầu, các đoàn viên thanh niên cũng sẽ tới giúp gia đình tiếp khách và chuẩn bị các công việc khác. Các đám cưới ở xã thường xuyên có màu áo xanh của các đoàn viên’.
‘Trên mỗi bàn trà sẽ đặt một tờ rơi giới thiệu về 6 tiêu chí của đám cưới văn minh, tiết kiệm để người dân cũng như quan khách của gia đình hiểu hơn về phong trào này’.
Theo chị Vui, mặc dù đoàn thanh niên chỉ tuyên truyền, vận động trong việc tổ chức đám cưới, song nhờ nhận thức được nâng cao, bây giờ các đám hiếu trong xã cũng học tập những cái hay của đám cưới văn minh, tiết kiệm. ‘Ở các đám hiếu, người dân cũng không còn sử dụng thuốc lá, loa to gây ồn ào nữa’.
6 tiêu chí trong đám cưới 6 KHÔNG Chị Vui cũng chia sẻ, một trong những đám cưới đi đầu trong phong trào 6 KHÔNG chính là đám cưới của đồng chí Bí thư huyện đoàn Yên Khánh từ nhiều năm về trước.
Trao đổi với anh Trịnh Hồng Phong - Quyền Bí thư huyện đoàn Yên Khánh, được biết huyện đoàn đã phát động phong trào này từ năm 2008, nhưng đến năm 2011 phong trào mới được lan toả rộng khắp 19 xã trong huyện.
‘Năm 2011, tôi tổ chức đám cưới. Nếu cứ theo truyền thống lâu nay thì với các mối quan hệ của gia đình phải lên đến hàng trăm mâm cỗ. Nhưng để làm gương cho các đoàn viên, tôi chủ yếu mời bạn bè, các mối quan hệ công việc tới dự tiệc trà. Cỗ mặn chỉ được tổ chức gọn gàng giữa họ hàng nội ngoại 2 bên. Lễ thành hôn của chúng tôi cũng được tổ chức tại nhà văn hoá, với sự đón tiếp của các đoàn viên thanh niên, diễn ra văn minh và tiết kiệm’.
Anh Phong cho biết, trong năm 2019, tính trên cả huyện đã có 106 đám cưới tổ chức theo tiêu chí 6 KHÔNG. Đây là thành quả đáng khích lệ của 19 đoàn xã, trong đó những địa phương làm tốt như đoàn xã Khánh Nhạc, Khánh Hồng, Khánh An, Khánh Mậu…
Bí thư huyện đoàn Yên Khánh kỳ vọng, phong trào đám cưới 6 KHÔNG sẽ tiếp tục được duy trì và lan toả rộng khắp trên địa bàn huyện để lối sống của người dân ngày một văn minh.
Người phụ nữ Việt được vinh danh 'Công dân danh dự của Seoul 2019'
Lê Nguyễn Minh Phương (sinh năm 1987) là người Việt Nam đầu tiên được vinh danh là ‘Công dân danh dự của Seoul năm 2019’.
">Hàng trăm đám cưới 6 KHÔNG của thanh niên Ninh Bình
Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
Nếu như một tháng trước, tại đường Mai Chí Thọ, Quận 2, TP.HCM các nhà vườn trưng bày rất nhiều cây bưởi Diễn bonsai thì những ngày cận Tết đã ít hơn. Số cây đẹp, lâu năm, giá 60-70 triệu đồng/cây đã giao hết cho khách. Hiện chỉ còn những cây chưa đạt chuẩn, cây nhỏ, giá dao động từ 5-40 triệu đồng/cây.
Một cây bưởi Diễn bonsai đẹp sẽ có cành lá, trái sum xuê như thế này. Bưởi Diễn là đặc sản nổi tiếng của người dân làng Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Những năm gần đây, giống bưởi được nhân rộng ở nhiều địa phương khác như Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Giang... Khoảng 6 năm trở lại đây, người Sài Gòn rất thích mua cây bưởi này về chưng vào dịp Tết Nguyên đán. Vì giá cao nên khách của loại cây bonsai này là những người giàu, các doanh nghiệp. Anh Nhựt, người trực tiếp chăm sóc bưởi Diễn cho một nhà vườn cho biết, bưởi Diễn chỉ phù hợp với đặc thù khí hậu phía Bắc, nên trồng ở miền Nam không hiệu quả. Các nhà vườn, chủ vựa ở đây đều phải nhập hàng trực tiếp từ Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh vào để bán lẻ, phân phối. Sau khi vào TP.HCM, ngoài việc tưới nước thường xuyên, nhân viên làm vườn còn phải lau từng quả bưởi trước khi bọc chúng vào lưới, trang trí cho cây đẹp hơn. Anh Nhựt cho biết, tuy bưởi Diễn chỉ thích hợp với khí hậu phía Bắc, nhưng nếu chăm sóc đúng cách, những quả bưởi vẫn có thể chơi qua Tết 1 - 2 tháng, riêng cây vẫn sống tốt sau khi trái rụng. Sau đó, nếu chủ nhân muốn trồng để cho ra quả thì phải chăm sóc đúng cách, nhưng quả thường không nhiều và không có màu vàng bắt mắt. Trung bình mỗi cây bưởi Diễn phải mất ít nhất 5 - 7 năm mới có thể ghép trái, vào chậu làm kiểng Tết. Anh Nhựt cho biết, cây bưởi Diễn đẹp là cây có hơn 30 năm tuổi, gốc rất to với bộ rễ chắc khỏe, tán tròn và sum suê. Những khách hàng chọn mua cây này phải đặt trước cả năm để nhà vườn chăm sóc đúng cách. Việc vận chuyển những chậu bưởi lớn từ Hưng Yên vào đến Sài Gòn phải rất kỳ công, cẩn thận và phải làm sao để lá, trái không bị rụng, cây vẫn còn khỏe mạnh. Sau khi vào đến nơi, cây phải được chăm sóc kỳ công, cố định từng trái cẩn thận, vì thế người Sài Gòn phải chi một khoản tiền không nhỏ để có bưởi chưng. Để có những quả bưởi đẹp mắt đúng dịp xuân về, người trồng phải ghép và dưỡng nhiều đợt trong năm. Từng trái được ghép vào cành từ lúc còn nhỏ như hạt tiêu. Mỗi cây sẽ có khoảng 40% trái ghép, còn lại là trái tự nhiên. Anh Nhựt cho biết, giá một cây bưởi Diễn đẹp, lâu năm là 60-70 triệu đồng. Những cây xấu hơn là 20-50 triệu đồng. Cây nhỏ thì 5-10 triệu đồng. Bưởi Diễn chưng Tết rất được ưa chuộng tại TP.HCM và các tỉnh miền Nam gần đây bởi màu vàng rực rỡ và quả sum suê. Anh Nhựt cho biết, khách hàng của loại cây này là giới nhà giàu, doanh nhân các công ty, doanh nghiệp. Họ mua về chưng Tết, tặng đối tác, khách hàng dịp Tết. Đa số khách thường đặt trước Tết 3-4 tháng hoặc lâu hơn thì mới nhận được cây đẹp. Còn nếu đến gần Tết mới mua thì chỉ còn cách chọn những cây nhỏ, giá thấp. Có giá cao nên từng quả bưởi được bao bọc và 'neo' cuống cẩn thận. Các lớp lưới bảo vệ này giúp quả bưởi không bị côn trùng, sâu bọ phá hoại. Khi mua về chưng Tết, khách hàng có thể lột bỏ những 'lớp áo' này ra để quả bưởi phô hết màu sắc rực rỡ và vẻ đẹp bắt mắt. Quả bưởi Diễn có mùi vị thơm ngon. Anh Nhựt cho biết, mấy hôm nay, nhiều khách hàng đi ô tô đến các nhà vườn tìm mua cây bưởi Diễn bonsai có tuổi đời 30 năm nhưng không có. 'Để có những cây này thì khách phải đặt trước cho vườn, cứ đến giáp Tết mới đi mua thì chỉ có những cây có tuổi đời ngắn, xấu hơn, giá rẻ hơn', anh Nhựt nói. Đây là cây bưởi Diễn có tuổi đời gần 5 năm. Khách mua về chưng Tết, xong có thể mang đến nhà vườn gửi để cây được chăm sóc đúng cách. Hàng năm, cứ Tết thì lấy về. Lâu dần, cây sẽ có tuổi đời nhiều, giá cũng cao hơn. Bí quyết giúp cụ ông 101 tuổi vẫn cuốc đất, trồng cây ở Ninh Bình
Bước sang tuổi xưa nay hiếm, cụ Bảng vẫn làm các công việc đòi hỏi sức khỏe. Bí quyết của cụ là yêu lao động và sinh hoạt khoa học.
">Bưởi diễn bonsai 70 triệu đồng, đại gia Sài Gòn lùng mua không có
Đường mai nằm trong hoạt động của Lễ hội Tết Việt Canh Tý 2020 do Nhà Văn hóa thanh niên TP.HCM tổ chức, vừa khai mạc sáng 9.1. Đây là hoạt động thường niên được tổ chức thu hút đông đảo dân chúng tham gia Đường mai rực rỡ và phố ông đồ ấn tượng dọc hai tuyến đường Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Thị Minh Khai (đoạn mặt tiền Nhà Văn hóa Thanh niên) thu hút đông đảo các thiếu nữ đến chụp ảnh, check in Dịp cuối tuần những ông bố bà mẹ cũng đưa con đi dạo phố ông đồ, ngắm vườn mai để tận hưởng không khí Tết đang cận kề Những đứa trẻ trong trang phục áo dài sặc sỡ xuống phố Thiếu nữ rạng rỡ chụp ảnh cùng đường hoa mai Bạn trẻ đến với đường hoa còn được chụp hình trong khung cảnh tái hiện không gian 4 làng nghề truyền thống của Việt Nam là làng gốm, làng mây, làng hương và làng lụa Ông đồ lại được dịp "vào mùa" khi vẽ chữ thư pháp, câu đối, tên cho du khách, tuỳ yêu cầu mà mỗi bức có giá từ vài chục đến vài trăm ngàn Du khách tây cũng thử trải nghiệm với thư pháp Việt Thiếu nữ tạo dáng bên đường mai lưu giữ những khoảnh khắc ngày xuân Phố ông đồ cùng đường mai luôn là nơi yêu thích ở TP.HCM mỗi khi xuân về để các cô gái thoả sức chụp ảnh Dịch vụ vẽ thư pháp lên bao lì xì cũng đắt khách Những bức tranh thủy mặc cũng được bày bán trên phố ông đồ Xuân về trên gương mặt rạng ngời của các thiếu nữ Những gia đình lưu giữ khoảnh khắc bên đường mai Ngày cuối tuần đông đảo người dân đến Nhà văn hoá Thanh Niên để chụp ảnh Mai vàng trải dài bên đường Phạm Ngọc Thạch thu hút đông đảo du khách ghé qua Người đi đường cũng bị hấp dẫn bởi những cành mai vàng rực Những cành mai đã tạo không khí cho ngày xuân ở TP.HCM Sắc xuân rộn ràng trên đường hoa nhà văn hoá Thanh niên. Đường mai và phố ông đồ còn kéo dài đến Mùng 5 Tết. T.Tùng
">Tết 2020, rực rỡ sắc xuân bên đường mai Sài Gòn
Bản thân là một hướng dẫn viên chuyên nghiệp, Jérémy đơn giản cho rằng mình bị côn trùng cắn, không để ý nhiều. Đến buổi tối cùng ngày, Jérémy giật mình khi thấy vết đốt ở cạnh mông không chỉ mưng mủ, vùng da xung quanh còn chuyển thành màu đen, trông rất đáng sợ.
Trở về nhà sau 4 ngày, Jérémy cảm thấy vô cùng đau đớn, không thể tự do đi lại. Biết tình hình nghiêm trọng, anh vội đến bệnh viện khám chữa.
Sau khi các bác sĩ kiểm tra, Jérémy được biết, anh đã bị trúng độc của nhện tanratula nâu, một loại độc cực mạnh. Hơn nữa, vì đến bệnh viện chậm trễ, các bác sĩ không còn cách nào khác đành cắt bỏ phần da thịt bị hoại tử, sau đó dùng thuốc để khu trừ độc tố rồi tiến hành cấy ghép da.
Hiện tại, tình trạng của Jérémy đã khá hơn nhiều, phục hồi tích cực. Tuy vậy, anh sẽ phải mất nhiều thời gian nghỉ ngơi trước khi hồi phục hoàn toàn.
Theo Wikipedia, nhện tarantula nâu sống ở miền Nam Bắc Mỹ và có chiều dài từ 6mm đến 20mm. Ngoài ra, còn có một số loài lớn hơn, nọc độc của chúng rất mạnh và khi bị cắn, nạn nhân sẽ nổi những đốm đỏ, lở loét, hư thối, lâu dần sẽ nôn mửa, toát mồ hôi. Nếu không chữa trị kịp thời ắt sẽ mất mạng.
Tạo hiện trường một vụ cướp kịch tính để cầu hôn bạn gái
Người phụ nữ ở Boston, New York đã nhận được lời cầu hôn trong một tình huống vô cùng bất ngờ.
">Chàng trai suýt chết chỉ vì màn cầu hôn lãng mạn trong rừng