您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
NEWS2025-02-24 10:05:37【Công nghệ】2人已围观
简介 Hư Vân - 21/02/2025 18:10 Úc xem trực tiếp bóng đá ngoại hạng anhxem trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh、、
很赞哦!(3)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
- Danh sách hộ chiếu quyền lực nhất thế giới năm 2023, 3 nước châu Á đứng đầu
- Lời giải đề thi học sinh giỏi Toán lớp 9 của Hà Nội 2021
- Sẽ xin lỗi cô giáo bị thông báo liên quan đến tín dụng đen
- Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
- 'Thói quen nghi ngờ của chúng ta đang triệt tiêu sự sáng sáng tạo'
- Ngôn ngữ truyền hình vay mượn nhiều từ tiếng Anh
- Hai con gái đẹp 'chuẩn hoa hậu' của MC Quyền Linh
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- Doãn Hải My
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
Ảnh minh họa. Sohu. Tôi nhấc máy định thông báo cho anh với tất cả niềm háo hức. Chúng tôi đã mong ngóng được làm cha mẹ quá lâu rồi. Nhưng không ai bắt máy. Đầu dây bên kia chỉ là những khoảng lặng vô hồn.
Đến cuộc gọi thứ 3, tôi nhận về dòng tin nhắn lạnh lùng, xa lạ: “Anh bận. Khi nào có thời gian, anh sẽ gọi lại. Đừng phiền anh nhé. Có gì thì nhờ mẹ và các em”.
Dù hụt hẫng nhưng tôi tự an ủi mình rằng anh đang cố gắng làm việc để đảm bảo cho mẹ con tôi có một tương lai rộng mở. Tôi nhắn lại: “Dạ. Em có bí mật cho anh. Em sẽ để dành đến khi anh về” rồi lặng im chờ đợi.
Hai tuần sau anh về. Tôi có cảm giác gì đó rất lạ. Anh có vẻ ngại ngùng khi nhìn tôi. Anh không đến ôm tôi như mọi khi. Anh tỏ ra lúng túng mỗi khi nghe điện thoại trước mặt tôi. Đặc biệt, anh đã thay đổi mùi nước hoa yêu thích của mình.
Anh cũng trở nên ít nói và thường buồn vu vơ, tâm hồn như thả trôi đâu đó. Nhiều lúc, anh để tôi nói chuyện một mình dù trước đó, cả hai đang trao đổi về một vấn đề chung. Thậm chí, tin tôi có thai cũng không khiến anh vui tột độ như tôi tưởng tượng.
Tôi hoang mang rồi lại tự trấn an mình rằng “chắc anh lo lắng khi mình sắp được làm cha”, “công việc áp lực quá”… Tôi cố làm anh vui bằng mọi cách nhưng chỉ nhận về nụ cười nửa vời, hời hợt.
Rồi anh dần dần lảng tránh những đề nghị đi ăn tối, xem phim, đi dạo phố… của tôi. Cả tuần anh giam mình trong công việc và chỉ dành cho tôi vài tiếng lúc đi khám thai.
Khi cái thai được 4 tháng, tôi được một nhân viên nữ đã nghỉ việc của anh cho biết anh đang ngoại tình. Tôi chết lặng khi cô ta nói, cô ta từng là nhân tình của chồng tôi cách đây vài tháng và mới bị một cô gái khác ở thành phố biển “nẫng tay trên”.
Cô ta nói mình và chồng tôi có quan hệ tình cảm nhưng cả hai tôn trọng sự riêng tư và hạnh phúc gia đình của nhau. Đôi bên chỉ qua lại khi đi công tác và tuyệt đối giữ bí mật bằng cách không gọi điện, nhắn tin khi không ở cùng nhau.
Mối quan hệ xác thịt ấy bắt đầu khi anh cưới tôi được 2 năm. Vậy mà suốt những năm sau đó, anh vẫn cho tôi thấy mình là người chồng chung thủy, yêu thương vợ, gia đình. Anh luôn tạo dựng hình ảnh người đàn ông đáng mơ ước của mọi người phụ nữ trước mặt người thân.
Mối quan hệ ấy tan vỡ khi anh đến Nha Trang công tác. Tại đây, anh vô tình gặp lại người yêu cũ. Cô ấy ít hơn tôi 2 tuổi, vẫn độc thân và làm việc trong một khách sạn. Cô ấy là người phụ nữ hiền lành, lãng mạn và vẫn yêu chồng tôi cuồng dại như ngày đầu cả hai quen nhau.
Có lẽ anh cũng chưa thể quên người cũ nên đã cùng cô gái ấy vướng víu vào mối quan hệ sai trái. Anh nói anh không còn yêu tôi và chỉ muốn ở bên cô gái ấy. Thế nhưng, anh không muốn cuộc hôn nhân của mình tan vỡ.
Anh yêu cầu, thậm chí lấy đứa con ra đe dọa, ép tôi phải cùng anh che đậy cuộc hôn nhân đang rạn vỡ. Anh đề nghị tôi giữ vững hình ảnh gia đình hạnh phúc, vợ chồng ấm êm.
Anh mong tôi chấp nhận mối quan hệ yêu đương của anh và người yêu cũ. Anh đòi tôi phải sống kiếp chung chồng… Đổi lại, anh sẽ lo cho tôi và gia đình cha mẹ tôi cuộc sống đủ đầy. Anh sẽ cho mẹ con tôi những điều tốt nhất.
Tôi biết mình không thể níu kéo, giữ anh lại cho riêng mình. Nhưng tôi cũng không thể chấp nhận được cảnh chồng mình ân ái, dành tình yêu thương cho một người con gái khác.
Đến lúc này, tôi vẫn chưa thể trả lời được câu hỏi “tôi nên ra đi như một cách tự giải thoát khỏi niềm hạnh phúc được dựng lên từ những dối trá hay sẽ ngoại tình để trả thù cách sống lọc lừa, hai mặt của anh”.
Độc giả giấu tên
Tin tưởng cô em gái thân thiết mới quen, vợ ngỡ ngàng nghe tin sét đánh từ chồngVụ việc từng một thời khiến dân tình Malaysia dậy sóng và theo nhiều netizen, cũng là 1 lời cảnh tỉnh cho nhiều chị em.">
Chồng nhiều lần ngoại tình, còn đề nghị điều khó tin
Khoảng 5 giờ chiều, tại các cửa hàng ăn nhanh lớn nhỏ ở quận Hải Điền, Bắc Kinh (Trung Quốc) luôn tấp nập người qua lại. Phần lớn trong số này là các em học sinh với đồng phục của nhiều trường học khác nhau. Em thì đứng, em thì ngồi để gọi món hoặc chờ đồ ăn, trên nét mặt ánh lên sự mệt mỏi. Thậm chí, nhiều em còn vừa ăn tối, vừa tranh thủ làm bài tập về nhà.
Quận Hải Điền, Bắc Kinh từ lâu được mệnh danh là “Cao nguyên Thanh Tạng của nền giáo dục Trung Quốc” (Cao nguyên Thanh Tạng là tên viết tắt của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng, là vùng đất cao nhất thế giới, trên 4.500 mét so với mực nước biển).
Phương pháp dạy học nổi bật ở nhiều trường học là sắp xếp thời gian học, hoạt động ngoại khóa một cách nghiêm khắc, nề nếp, khiến học sinh bắt buộc phải nỗ lực hết sức mình để học tập và rèn luyện.
Cũng chính bởi những điều đặc biệt này đã thu hút đông đảo phụ huynh học sinh đến đây đăng ký học cho con em mình.
Người bình thường không thể nuôi dạy con trở thành học sinh ưu tú?
Những đứa trẻ phải chạy đua từ bé? Một người phụ nữ tên là Trương Phí trở thành “thần tượng” và được nhiều bà mẹ ở quận Hải Điền noi theo. Lý do là người mẹ này có con trai 8 tuổi học tại một ngôi trường tiểu học trọng điểm với thành tích nằm trong top 1% các học sinh xuất sắc nhất của quận.
“Ngôi trường này rất khó có thể thi vào, đề thi luôn được bảo mật một cách tối đa. Hơn nữa, đề thi cũng như quy chế thi của các năm đều thay đổi với độ khó tăng dần”- mẹ Trương phí chia sẻ.
Người mẹ này cho rằng, ngoài việc cố gắng rèn luyện cho con thói quen tự giác học tập, cần phải cố gắng tích lũy cho con mình một nền tảng học thuật vững chắc, tăng cường môn tiếng Anh, học kiến thức trong 6 năm Toán ở tiểu học và cho con bắt đầu luyện các bài toán Olympic từ lớp ba.
Mẹ Trương Phí luôn nhấn mạnh rằng những phụ huynh bình thường sẽ không thể nào sắp xếp thời gian học cho con tốt bằng các bà mẹ ở Quận Hải Điền. Bởi ở đây, nhiều cha mẹ đặt mục tiêu cho con vào Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa. Bên cạnh đó, các phụ huynh ở đây còn có lộ trình và mục tiêu cụ thể, ví dụ như: dạy song ngữ tiếng Trung-Anh từ khi con 1 tuổi; 3 tuổi con có thể tự đọc sách Tiếng Anh, thuộc lòng 100 bài thơ cổ; 5 tuổi bắt đầu học Toán Olympic...
Trên mạng xã hội, một bà mẹ viết: “Bé nhà chúng tôi môn Ngữ Văn không những xếp thứ nhất mà môn Toán cũng xếp thứ nhất với 99 điểm”.
“Một bé gái trong lớp mẫu giáo 4 tuổi của con trai tôi có thể đọc trơn tru tất cả các tranh, sách tiếng Anh. Tôi vô cùng bất ngờ, sửng sốt bởi con trai tôi ngay cả khi lên 6 tuổi cũng khó đạt trình độ như vậy”- một phụ huynh khác chia sẻ.
Phó Giáo sư Trầm Phi Dịch - Khoa Xã hội học của Đại học Phúc Đán cho rằng việc luyện ‘gà’ đang trở thành một cơn sốt, khiến phụ huynh có yêu cầu quá khắt khe và khát khao con mình phải thật xuất sắc. Ngoài ra, nhiều phụ huynh cho rằng nếu không nghiêm khắc, con cái họ sẽ không bao giờ phát triển được. Nếu không được học trước các kiến thức, sẽ khó để thi đỗ được vào các trường danh tiếng.
Vì vậy, họ không quan tâm đến cảm xúc của con, bắt ép chúng phải theo học các lớp, khóa đào tạo riêng biệt.
Mặc dù vậy, các chuyên gia cho rằng hình thức luyện ‘gà con’ là một phương pháp giáo dục cực đoan.
Đỗ Nhung (Theo Nhân dân Nhật báo)
‘Xưởng' luyện thi có hàng trăm học sinh đỗ ĐH hàng đầu thế giới
Trường Trung học Hành Thuỷ (Hà Bắc, Trung Quốc), được mệnh danh là “siêu xưởng luyện thi đại học” khi có tỉ lệ học sinh trúng tuyển vào Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh thuộc diện nhiều nhất cả nước.
">Người bình thường không thể nuôi dạy con trở thành học sinh ưu tú?
Cùng với sự nóng lên của phân khúc đất nền, các chiêu trò làm ăn chụp giật của cò đất cũng nở rộ. Không dừng lại ở việc bán chênh, dùng “chân gỗ” tạo sốt, cò đất còn lừa đảo trắng trợn bằng việc “vẽ” dự án ngay trên đất quy hoạch cây xanh để bán cho khách.
Tình trạng trên đã diễn ra tại địa bàn quận 12, TP.HCM. Thông tin từ UBND quận 12 cho biết, thời gian gần đây, có một số đối tượng phát tờ rơi, thông tin khu dự án nhà ở liên kế Royal Gold Land, đối diện Trụ sở UBND phường Đông Hưng Thuận. Theo quy hoạch trên các tờ rơi này, mặt bằng khu đất được phân lô gần 100 nền nhà và đường giao thông, đất công viên.
Khu đất quy hoạch cây xanh bị “hô biến” thành dự án
Tuy nhiên, qua kiểm tra, UBND quận 12 đã ra thông báo khẩn đề nghị người dân lưu ý thông tin để cảnh giác, tránh bị lừa đảo bởi các đối tượng nêu trên. Lý do được chính quyền đưa ra là khu đất nêu trên thuộc quy hoạch đất cây xanh và hiện cơ quan có thẩm quyền không phê duyệt hoặc thỏa thuận bất kỳ dự án nào thuộc khu vực này.Qua sự việc này, các chuyên gia cũng khuyến cáo người mua nhà đất cần tìm hiểu quy hoạch tại địa phương để có nguồn thông tin chính thống. Đối với các bản vẽ phục vụ cho việc bán hàng, nếu không có phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền thì chỉ có giá trị tham khảo chứ không phải căn cứ pháp lý để giao dịch.
Quốc Tuấn
Xuất hiện chiêu lừa đảo mới của cò đất vùng ven
Đất nền vùng ven tăng nhiệt cũng là lúc nhiều công ty môi giới “lụi” tung chiêu trò chụp giật. Nếu không thận trọng, tìm hiểu kỹ, khách hàng rất dễ rơi vào bẫy giăng sẵn của cò đất bất lương.
">Cò đất ‘hô biến’ đất quy hoạch cây xanh thành dự án
Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
Dân số thế giới theo trình độ học vấn. Những quốc gia nào có thời gian đi học lâu nhất?
Theo số liệu từ Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), một người dành trung bình 12,8 năm để đi học. Số năm này bao gồm việc học tập cơ bản ở bậc tiểu học, nghiên cứu sâu hơn ở bậc trung học, đào tạo chuyên ngành sau trung học và giáo dục bậc đại học.
Đây là thước đo toàn diện về thời gian người dân mỗi nước đầu tư vào hành trình học tập của mình trước khi gia nhập lực lượng lao động hoặc theo đuổi bậc nghiên cứu cao hơn.
Số năm đi học trung bình của người dân. Theo đó, Úc dẫn đầu với thời gian đi học dự kiến dài nhất là 21,1 năm, tiếp theo là New Zealand là 20,3 năm và Hy Lạp là 20 năm.
Nam Sudan có số năm đi học dự kiến thấp nhất (5,5 năm), tiếp theo là Niger (6,9 năm) và Mali (7,4 năm).
Sự chênh lệch này làm nổi bật sự khác biệt trong khả năng tiếp cận và cơ hội giáo dục giữa các quốc gia ở các châu lục khác nhau này. Điều này cũng phần nào phản ánh sự phát triển cá nhân và tiến bộ kinh tế của quốc gia đó.
Các nước chi bao nhiêu cho giáo dục?
Năm 2020, thế giới đã chi khoảng 5 nghìn tỷ USD, chiếm 4,33% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu cho giáo dục. Để dễ so sánh, thế giới đã chi khoảng 9 nghìn tỷ USD cho chăm sóc sức khỏe và gần 2 nghìn tỷ USD cho chi tiêu quân sự trong cùng năm đó.
Chi tiêu công cho giáo dục tính trên GDP. Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO), các nước thu nhập cao đã chi gần gấp đôi số tiền cho giáo dục so với các nước thu nhập thấp vào năm 2020.
Năm 2020, Mỹ chi khoảng 6,05% GDP cho giáo dục trong khi ở khu vực Nam Mỹ, Bolivia dẫn đầu khu vực với mức 9,84%.
Ở châu Phi, Namibia phân bổ tỷ lệ nhiều nhất, dành 9,64% GDP cho giáo dục. Trong khi ở châu Á, Ả Rập Xê-út là quốc gia chi tiêu nhiều nhất với mức 7,81%.
Ở châu Âu, Greenland dẫn đầu khi phân bổ 10,5% GDP cho giáo dục, gần gấp đôi mức trung bình 5,13% của Liên minh châu Âu (EU).
Tử Huy
">Thời điểm tựu trường, quốc gia nào chi tiêu nhiều nhất cho giáo dục?
Vì lỡ nói tục trên sân trường bị đội cờ đỏ ghi lại, 2 năm trước một học sinh lớp 6 ở Quảng Bình bị cô giáo T. cho các bạn trong lớp tát 230 cái vào má. Khi bị tát cái cuối cùng, học sinh này vừa khóc vừa đau, buột miệng nói tục và bị giao vung tay tát thêm.
231 cái tát khiến em học sinh nhập viện trong tình trạng 2 má thâm đen, sưng tấy, khó nhai nuốt. Cô giáo T. sau đó bị tạm đình chỉ giảng dạy để xử lý vi phạm.
Hình thức cho cả lớp tát bạn cũng được một nữ giáo viên ở Hà Nội áp dụng cách đây 4 năm trước. Một học sinh lớp 4 ở Thường Tín nói bậy trong lớp và bị giáo viên chủ nhiệm cho hơn 40 bạn cào, tát vào má em học sinh này. Hậu quả, má em học sinh bị sưng tấy, trầy xước còn tâm lý thì sợ hãi. Nữ giáo viên bị nhà trường đình chỉ giảng dạy một học kỳ.
Bắt học sinh uống nước giẻ lau bảng, bắt liếm ghế, cho bạn tát vào má…cho đến bạo hành tinh thần cách lên bục giảng nhưng “không nói gì...xảy ra trong giáo dục Từ uống nước giẻ lau bảng, súc miệng bằng xà phòng...
Một học sinh lớp 3, Trường Tiểu học An Đồng (Hải Phòng) nói chuyện trong lớp đã bị cô giáo phạt bằng cách bắt uống nước giẻ lau bảng. Nữ giáo viên từng tốt nghiệp đại học kinh tế và có văn bằng 2 hệ đại học sư phạm tiểu học, đồng thời là con gái của một lãnh đạo ngành giáo dục cấp huyện. Cô giáo này sau đó bị chấm dứt hợp đồng, ra khỏi ngành giáo dục.
5 năm trước, cô giáo H., Trường THCS Nhân Đạo (Sông Lô, Vĩnh Phúc) đã bắt 7 học sinh nói tục trong lớp phải súc miệng bằng xà phòng. Đây là nội quy trong lớp cho chính giáo viên này đề ra: “Nếu ai vi phạm nội quy nhiều lần thì phải súc miệng bằng xà phòng”.
Năm 2014, ba giáo viên ở Trường Tiểu học Hoàng Diệu (huyện Bù Gia Mập, Bình Phước) đã phạt hàng chục học sinh các lớp 4B1, 4B2 và 5B1 ăn ớt vì không học bài và nói chuyện riêng trong lớp. Nhiều học sinh bị bắt ăn ớt dẫn đến cay nóng, đỏ miệng, đỏ môi, phải uống nước liên tục.
Còn ở Trường Tiểu học Liên Minh Công Nông (Củ Chi, TP.HCM), khi quay lên bảng viết bài thì lại nghe dưới lớp có tiếng ồn ào, 7 năm trước, một nữ giáo viên dọa sẽ quẹt giẻ lau bảng vào miệng học sinh nào nói chuyện riêng. Nữ giáo viên nhắc nhiều lần nhưng không có tác dụng nên sau đó bắt 11 học sinh chuyền nhau chiếc giẻ lau bảng để ngậm.
Một hình phạt khác phản giáo dục không kém là của cô giáo P. (Nghi Lộc, Nghệ An) vào 8 năm trước. Vì học sinh không thuộc bài, cô giáo này đã dọa sẽ nhúng đầu các em vào bồn cầu, thùng nước trong nhà vệ sinh. Sợ phải nhúng đầu vào bồn cầu, những học sinh lười học sau đó tự nhúng đầu vào thùng nước để được vào lớp.
Đến... bắt học sinh liếm ghế
Không dùng đòn roi, nhưng cách đây 2 năm, một cô giáo ở Trường THPT Long Thới, Nhà Bè, TP.HCM đã bạo hành tinh thần học sinh bằng cách lên lớp “không nói gì” suốt 3 tháng.
Chỉ vì lý do riêng, cô giáo dạy toán lên lớp chỉ viết bài lên bảng mà “không nói gì” với học sinh. Hình thức bạo hành tinh thần này gây xôn xao dư luận suốt thời gian dài. Sau sự việc, cô giáo bị kỷ luật cảnh cáo và chuyển xuống làm thư viện. Nhưng dường như chưa rút được bài học kinh nghiệm, nên khi quay lại đứng lớp từ đầu năm 2019, cô này tiếp tục ném vở học sinh và bị tạm đình chỉ công tác giảng dạy.
Nhiều người vẫn chưa quên hình phạt bắt 47 học sinh phải liếm ghế của một cô giáo Tiếng Anh ở Trường THCS Hoa Liên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) 17 năm trước. Chỉ vì không tìm ra học sinh nào vẽ bẩn lên ghế giáo viên và hai bàn đầu của lớp học, nữ giáo viên bắt toàn bộ học sinh thay nhau liếm ghế cho sạch. Cô giáo này sau đó bị kỷ luật với hình thức chuyển xuống làm văn thư hành chính.
Những hình phạt khác như bắt quỳ gối, dùng những lời lẽ hà khắc để nói với học sinh ... thì không hiếm.
Minh Anh (tổng hợp)
Thay đổi hình thức kỷ luật với nam sinh quay lén nhà vệ sinh nữ
Theo quyết định mới của trường THPT Giồng Ông Tố (TP.HCM), hai nam sinh lớp 12 bị tạm dừng học 2 tuần thay vì một năm như quyết định trước đó, hạnh kiểm bị xếp loại yếu.
">Những hình phạt học trò 'có một không hai' ở Việt Nam
- Nhiều người cho rằng vấn đề về hay ở của du học sinh là câu hỏi của quá khứ. Mời độc giả thảo luận với giáo sư Carlos Alberto Torres, Chủ tịch bộ phận Giáo dục Công dân toàn cầu và Học tập toàn cầu của UNESCO.
Trong những ngày vừa qua, truyền thôngViệt Nam sôi nổi các chủ đề quanh câu hỏi "Du học sinh: Về hay ở?". Vớinhiều người, thì đây đã là câu hỏi của quá khứ, bởi quá trình toàn cầuhóa trong thế kỷ 21 đã làm phát sinh thế hệ công dân toàn cầu mới. Cụmtừ "công dân toàn cầu" đã làm thay đổi cơ bản những khái niệm và giá trịvề biên giới, lãnh thổ, chính trị, văn hóa, quản lý nhà nước và cảngành tư pháp quốc tế.
Mới đây, Liên hợp quốc và tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục UNESCO đã đưa khái niệm "công dân toàn cầu" vào chương trình nghị sự. Một số tổ chức giáo dục tiên tiến trên thế giới đã bắt đầu xây dựng chương trình giảng dạy chuẩn bị rèn luyện phẩm chất cá nhân cho thế hệ công dân toàn cầu mới.
Ở Việt Nam, khái niệm "công dân toàn cầu" đã xuất hiện sớm nhưng vẫn chưa có một định nghĩa hoàn chỉnh cũng như cách tiếp cận thỏa đáng.
Liệu có một bộ tiêu chuẩn chung nào cho các "công dân toàn cầu"?
Đâu là những giá trị mà "công dân toàn cầu" cần hướng tới?
Đâu là những giá trị riêng có mà Việt Nam sẽ đóng góp được cho các tiêu chuẩn "công dân toàn cầu"?
Ở Việt Nam, liệu chỉ có phải một bộ phận những người đã du học hay đang là du học sinh, những người làm việc trong các tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia mới đủ chuẩn "công dân toàn cầu"?
Trong bối cảnh nền giáo dục nước nhà đang đứng trước đòi hỏi bức thiết phải đổi mới, thì có cần bổ sung "công dân toàn cầu" thành một mục tiêu của giáo dục cho tương lai?
Và còn nhiều vấn đề thú vị này sẽ được thảo luận với giáo sư Carlos Alberto Torres, Chủ tịch bộ phận Giáo dục Công dân toàn cầu và Học tập toàn cầu của UNESCO.
Mời độc giả gửi câu hỏi tới khách mời của chương trình theo địa chỉ: [email protected] (hoặc theo mẫu phản hồi dưới đây).
Chương trình "Bàn tròn trực tuyến" với chủ đề "Giáo dục công dân toàn cầu: Cách nào cho Việt Nam" sẽ diễn ra lúc 14h ngày 18/12 tại tòa soạn báo VietNamNet.
Giáo sư Carlos Alberto Torres cũng là giám đốc Viện Paulo Freire của UCLA và nắm giữ các vị trí chủ chốt: Chủ tịch Hội đồng các hiệp hội giáo dục so sánh thế giới (WCCES), thành viên của Học viện Khoa học Mexico (trao đổi qua thư từ), ủy viên Hiệp hội Hoàng gia Canada, Giám đốc sáng lập Viện Paulo Freire ở São Paulo, Brazil, Buenos Aires, Argentina và UCLA, nguyên giám đốc Viện Mỹ Latin của UCLA.
Ông từng nhận học bổng sau tiến sĩ, Khoa Nền tảng giáo dục của ĐH Alberta, Canada năm 1998, nhận bằng Tiến sĩ ngành Giáo dục phát triển quốc tế của ĐH Stanford năm 1983.
- Ban Giáo dục
Xem thêm:
Du học trời Tây: Ai nên về, ai nên ở lại?">'Du học sinh: Về hay ở?' và công dân toàn cầu