您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định Thanh Hoá vs HAGL, khúc cua gắt cho Kiatisuk
NEWS2025-02-08 13:25:24【Thế giới】6人已围观
简介Trực tiếp Thanh Hóa vs HAGL: Bay cao cùng KiatisukTrực tiếp bóng đá Thanh Hóa vs HAGL, thuộc vòng 11màu trà sữamàu trà sữa、、
Trực tiếp Thanh Hóa vs HAGL: Bay cao cùng Kiatisuk
Trực tiếp bóng đá Thanh Hóa vs HAGL, thuộc vòng 11 LS V-League 2021, vào lúc 17h ngày 28/4, trên sân Thanh Hóa.
很赞哦!(69)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Spartak Varna, 22h30 ngày 7/2: Thiếu cảm giác bóng
- Sắp hoàn thiện quy chế Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng
- Hacker tìm ra cách mua Macbook với giá 1 USD
- Nữ nhân viên Apple bị đấm vào mặt vì iPhone
- Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
- iPhone 2018 giá rẻ nhất chỉ 699 USD
- Đâu chỉ có loa Harman Kardon, M3 2017 có hiệu năng, pin khủng khiến tín đồ công nghệ mê mẩn
- LMHT: Thắng ngược ba ván dấu liên tiếp, YG giành vé dự CKTG
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
- Hình ảnh mưa lớn chia cắt nhiều tuyến đường khắp cả nước được cư dân mạng chia sẻ qua Facebook
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
Đa số người dùng đều bảo mật chiếc iPhone hay iPad của họ nên hầu hết bọn trộm không thể truy cập nếu không có mật khẩu. Dù bạn thường mở khóa bằng Touch ID hay Face ID, thiết bị vẫn có thêm lớp bảo mật bằng mật khẩu.
Tất nhiên nếu không cài mật khẩu hoặc mật khẩu quá dễ (như 1234 hay 0000), kẻ trộm vẫn có thể đoán và mở khóa thiết bị.
Nhưng cần lưu ý rằng một số thông tin vẫn có thể bị lộ dù đã cài mật khẩu. Ví dụ, tên trộm có thể đọc nội dung thông báo mới mà không cần mở khóa. Với thiết lập mặc định, chúng có thể thấy tin nhắn SMS chứa mã xác thực vào tài khoản của bạn.
iOS hỗ trợ ẩn nội dung thông báo ngoài màn hình khóa nhưng bạn phải kích hoạt bằng tay. Nếu có cuộc gọi đến, tên trộm cũng không cần mở khóa mà vẫn trả lời được.
Rất may khi Apple trang bị tính năng Find My iPhone để bạn định vị từ xa thiết bị đã mất. Để không cho tên trộm sử dụng, chỉ cần bật chế độ "bị mất" (Lost Mode). Khi bật Lost Mode, tất cả thông báo mới sẽ không hiện lên, thiết bị cũng không sử dụng được mà chỉ hiện cảnh báo rằng máy đã bị mất, hãy liên hệ chủ sở hữu để trả lại.
Nếu cảm thấy không còn hy vọng lấy lại, hãy chọn Erase Data để xóa sạch dữ liệu trên thiết bị. Nếu không có mạng, thiết bị sẽ tự động xóa sạch ngay trong lần nối mạng tiếp theo.
Gần đây xuất hiện một thiết bị tên là GrayKey có thể lấy mất khẩu trên iPhone, nhưng các bản iOS gần đây đã áp dụng USB Restricted Mode nên bạn không cần quá lo lắng. Giá của GrayKey rất đắt, và chủ trương của công ty làm ra GrayKey là chỉ bán cho các cơ quan thực thi pháp luật.
Đa số smartphone Android gần đây cũng được mã hóa theo mặc định. Cụ thể, tính năng mã hóa dữ liệu được bật mặc định từ Android 7.0 Nougat ra mắt năm 2016. Miễn là máy của bạn cài sẵn Android 7.0 hoặc mới hơn, hãy yên tâm rằng chúng đã được mã hóa dữ liệu.
Nếu sử dụng máy Android cũ hơn và không bật tính năng mã hóa, tên trộm có thể lấy dữ liệu bên trong chúng. Ngay cả khi nâng cấp lên Android 7.0, dữ liệu trong chúng vẫn không được mã hóa nếu bạn không bật tính năng mã hóa.
Tất nhiên tính năng mã hóa chỉ có ích khi cài mật khẩu hoặc hình vẽ khóa máy. Nếu không sử dụng mật khẩu hoặc mật khẩu quá dễ đoán, chúng vẫn lấy được dữ liệu.
Giống như iPhone, thông báo đến trên Android vẫn hiện nội dung ngoài màn hình khóa chứ không ẩn nếu không được thiết lập.
Bạn có thể sử dụng Find My Device giúp định vị, khóa hoặc xóa dữ liệu từ xa để đảm bảo kẻ trộm không còn lấy được dữ liệu nhạy cảm.
Hãy đặc biệt chú ý nếu bị mất máy tính Windows. Windows 10 tuy là hệ điều hành hiện đại nhất nhưng vẫn không cung cấp sẵn tính năng mã hóa, còn các bản cũ như Windows 7 hay 8 cũng tương tự.
Theo How-To Geek, khi không được mã hóa (dù có cài mật khẩu khóa màn hình), kẻ trộm vẫn có thể truy cập dữ liệu bằng cách cài một hệ điều hành mới hoặc lấy ổ cứng bên trong rồi gắn vào máy tính khác.
Nếu sử dụng phiên bản Windows Professional, Enterprise hoặc Education, tính năng mã hóa BitLocker được hỗ trợ để bảo vệ dữ liệu trên máy bằng một mật khẩu đủ mạnh.
Bạn có thể kiểm tra BitLocker bằng cách bật Control Panel-> System and Security-> BitLocker Drive Encryption(nếu không thấy tính năng này, bạn đang dùng phiên bản Windows Home).
Không có cách nào sử dụng BitLocker trên Windows 7, 8 hoặc 10 phiên bản Home. Một số mẫu PC gần đây có tính năng "mã hóa ổ đĩa" (Device Encryption), một bản rút gọn của BitLocker sẽ tự động mã hóa dữ liệu khi bạn đăng nhập máy bằng tài khoản Microsoft. Tuy vậy không phải máy nào cũng có sẵn do giới hạn phần cứng.
Để kiểm tra xem máy tính có hỗ trợ Device Encryption hay không, vào Settings-> System-> Aboutvà kiểm tra phần Device Encryption, nếu không thấy nghĩa là máy bạn không hỗ trợ.
Có một số công cụ bên thứ ba như VeraCrypt hỗ trợ mã hóa ổ đĩa cho Windows phiên bản Home, hoặc có thể trả phí nâng cấp Windows 10 từ Home lên Pro để có BitLocker.
Như vậy, nếu không bật BitLocker hoặc máy tính không hỗ trợ mã hóa, tất cả dữ liệu của bạn có thể rơi vào tay kẻ trộm dễ như chơi.
Trên Windows 10, bạn có thể bật Find My Device để tìm vị trí thiết bị khi bị trộm lấy mất và tìm cách lấy lại.
Có lẽ Microsoft nên hỗ trợ BitLocker cho tất cả người dùng, nhưng điều đó đã không xảy ra và khiến Windows là nền tảng dễ bị trộm lấy dữ liệu nhất hiện nay.
Apple đã mã hóa mặc định ổ đĩa trên máy Mac bằng FileVault từ phiên bản Mac OS X Yosemite 10.10 năm 2014.
Bạn có thể kiểm tra FileVault bằng cách vào System Preferences-> Security & Privacy-> FileVault.
Tất nhiên FileVault cũng cần khóa máy bằng mật khẩu để đảm bảo độ bảo mật cao nhất. Nếu sử dụng mật khẩu dễ đoán hoặc đăng nhập tự động mà không cần mật khẩu, kẻ trộm vẫn có thể lấy dữ liệu của bạn.
Nếu kích hoạt Find My Mac, bạn có thể dùng công cụ Find My iPhone để tìm vị trí, khóa hoặc xóa dữ liệu máy Mac khi bị mất y hệt iPhone hay iPad.
Dữ liệu trong máy tính Chromebook luôn được mã hóa, vì vậy kẻ trộm không thể đăng nhập hoặc lấy dữ liệu nếu không có mật khẩu tài khoản Google của bạn hoặc mã PIN để mở khóa Chromebook.
Tên trộm có thể đăng nhập máy bằng tài khoản Google khác, sử dụng tài khoản khách hoặc khôi phục cài đặt gốc, nhưng dữ liệu bên trong sẽ không bao giờ lấy được.
Tất nhiên mật khẩu tài khoản Google của bạn phải thật khó, nếu không thì… bạn biết rồi đấy.
Tính năng mã hóa máy tính Linux tùy thuộc vào bản phân phối Linux mà bạn sử dụng. Một số bản phân phối như Ubuntu cho phép bật mã hóa ổ cứng trong quá trình cài đặt, sử dụng mật khẩu đăng nhập người dùng hoặc một mật khẩu đặc biệt khi mở máy.
Tuy nhiên thiết lập này không được bật mặc định. Nếu bỏ qua và không lựa chọn, máy tính của bạn vẫn có thể bị kẻ trộm lấy dữ liệu.
Một lưu ý cho người dùng laptop: nếu thiết bị được bật nhưng nằm trong trạng thái ngủ (sleep), mật khẩu mã hóa được lưu trong bộ nhớ RAM. Về lý thuyết, tên trộm có thể thực hiện "cold boot attack", nhanh chóng khởi động lại máy rồi boot vào hệ điều hành khác từ ổ lưu trữ USB hoặc lấy mật khẩu từ RAM khi nó chưa bị xóa.
Nhưng không phải kẻ trộm nào cũng làm được do phương pháp này khá phức tạp, yêu cầu can thiệp trực tiếp vào phần cứng.
">Kẻ trộm có thể lấy gì từ điện thoại hay máy tính của bạn?
Trong chương trình F.Friends, FPT Shop sẽ bán điện thoại cho nhân viên của các công ty bằng hình thức trả góp nếu có sự bảo đảm từ phía doanh nghiệp. Tương tự, khách mua điện thoại trong chương trình trợ giá sẽ phải trả trước một khoản thấp hơn giá bán, sau đó mỗi tháng FPT Shop và nhà mạng thu tiền thông qua gói cước di động khách hàng đã cam kết dùng.
Đối với cả hai chương trình này, FPT Shop chắc chắn phải vay tiền từ ngân hàng để trả cho các hãng điện thoại, và thu dần khoản tiền của khách mua hàng tháng. Điều này dẫn đến nợ ngắn hạn tăng lên so với quý trước.
Nợ ngắn hạn gia tăng ảnh hưởng đến lợi nhuận của FPT Retail. Cụ thể, biên lợi nhuận gộp 6 tháng đầu năm là 13,18%, bằng với cùng kỳ năm trước do đầu tư chiết khấu vào các chương trình bán hàng đặc biệt cho cán bộ CNV của các doanh nghiệp nói trên. Nguyên nhân tiếp theo là do FPT Shop giảm giá trước cho các sản phẩm điện thoại có chạy khuyến mại của các hãng, khoản chênh lệch giảm giá sẽ được thu lại từ tiền tài trợ của các hãng cho các tháng tiếp theo.
FRT cho biết dù nợ ngắn hạn tăng nhưng tỉ lệ nợ ngắn hạn trên vốn đã cải thiện rất đáng kể khi giảm hẳn 1 nửa so với cùng kỳ năm ngoái.
">Nợ ngắn hạn của FPT Shop gia tăng do chương trình trợ giá điện thoại
- Riot Games đã công bố một loạt những con số thống kê sau giai đoạn vòng bảng LCK Mùa Hè 2017. Đáng chú ý, đường giữa Kwak “BDD” Bo-seong của Longzhu Gaminglà tuyển thủ xếp hạng nhất về chỉ số KDA, với 11.31. So sánh với những đường giữa khác, KDA trung bình của BDD gấp đôi so với tuyển thủ đứng ở vị trí thứ hai là Heo “PawN” Won-seok của KT Rolster.
Gây bất ngờ hơn thế, Lee “Faker” Sang-hyeok của SK Teleccom T1chỉ xếp hạng năm và thua kém BDD tới ba lần về chỉ số KDA trung bình.
Ngoài PawN, ba tuyển thủ còn lại của KT cũng nằm trong top 5 người chơi có KDA tốt nhất tại vòng bảng LCK Mùa Hè 2017. Trên thực tế, các thành viên của KT đều tái lập được thành tích này ở mọi hạng mục thống kê.
Còn có rất nhiều điều thú vị với những cái tên mới mẻ như Kim "Kiin" Ki-in thuộc biên chế Ever8 Winners, người có số lần solo-kill tốt thứ năm mặc dù chỉ tham gia thi đấu bằng ½ so với các tuyển thủ khác…
Không vòng vo nữa, sau đây là những bảng thống kê số liệu thành tích cá nhân các tuyển thủ tại vòng bảng LCK Mùa Hè 2017:
Top 10 tuyển thủ có hệ số KDA trung bình tốt nhất
Top 5 đường giữa có hệ số KDA trung bình tốt nhất
Top 10 tuyển thủ solo-kill tốt nhất
Top 10 tuyển thủ sở hữu nhiều điểm hạ gục nhất
Top 10 tuyển thủ có số lần hỗ trợ nhiều nhất
Top 10 tuyển thủ giành được nhiều điểm Chiến Công Đầu nhất
Top 10 tuyển thủ có lượng mắt trung bình mỗi ván nhiều nhất
Top 10 tuyển thủ phá nhiều mắt nhất trung bình mỗi ván
Top 10 tuyển thủ gây ra sát thương mỗi phút nhiều nhất
Top 10 tuyển thủ gây ra sát thương mỗi phút nhiều nhất
* Khi so sánh sự chênh lệch với những đối thủ khác thi đấu cùng vị trí
Đừng quên trận Chung kết LCK Mùa Hè 2017 giữa SKT vs Longzhu sẽ diễn ra vào lúc 15g00 ngày hôm nay (26/8) - để tìm ra chủ nhân của tấm vé tới thẳng vòng bảng CKTG 2017.
ABC (Theo Inven Global)
">LMHT: Longzhu chẳng sợ SKT vì đang sở hữu ‘viên ngọc thô’ BDD!
Soi kèo góc Newcastle vs Arsenal, 3h00 ngày 6/2
Ngày 21/8, nhiều đại lý Mazda đã thông báo mức giảm giá mới cho nhiều mẫu xe ăn khách của thương hiệu này như Mazda3, Mazda6 và CX-5.
Nếu so với giá bán vừa được điều chỉnh trong lần gần nhất, hầu hết các mẫu xe đều có mức giảm thêm từ 10 – 16 triệu đồng. Đáng chú ý là mẫu sedan Mazda6 được giảm giá thêm tới 71 triệu đồng so với lần điều chỉnh vừa qua.
Với mức điều chỉnh này, giá bán của hàng loạt mẫu xe ăn khách Mazda3, mazda6 hay CX-5 đều lập đáy mới.
Cụ thể, 2 phiên bản của mẫu Mazda2 giảm thêm 10 và 13 triệu đồng xuống còn 535 triệu cho bản 1.5 sedan và 562 triệu đồng cho bản hatchback.
">Giá xe Mazda giảm lần thứ 3 trong tháng 8, nhiều mẫu xe lập đáy mới
Ở Cúp VinaPhone 2018, các đội sẽ thi đấu vòng tròn một lượt tính điểm để xếp hạng chung cuộc. Giải thưởng cho đội vô địch là 20.000 USD, đội hạng nhì là 10.000 USD và đội hạng ba là 5.000 USD. Tất cả 6 trận đấu đều diễn ra trên Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, với bầu không khí đảm bảo là rất tuyệt vời.
Những trận đấu hấp dẫn của U23 Việt Nam ở Cúp VinaPhone 2018 sẽ được tường thuật trực tiếp trên khá nhiều kênh truyền hình để phục vụ khán giả, bao gồm cả những kênh truyền hình phía Nam như Truyền hình Vĩnh Long và bao gồm cả những app điện thoại di động của kênh truyền hình được phát miễn phí.
">Trực tiếp Giải bóng đá quốc tế U23
Trong số các ứng dụng lịch, nổi bật hơn cả là hai giải pháp tới từ Apple và Google lần lượt được “chống lưng” hậu thuẫn bởi dịch vụ lưu trữ iCloud của Táo khuyết và trí thông minh nhân tạo tiên tiến nhất của Người khổng lồ tìm kiếm. Vậy trong hai giải pháp lịch tốt nhất, đâu mới là ứng dụng thích hợp hơn dành cho bạn? Dưới đây sẽ là bài phân tích, mổ xẻ mọi khía cạnh để so sánh xem liệu Google Calendar hay Apple Calendar ưu việt hơn và phù hợp hơn với thói quen sử dụng lịch của bạn. Bài viết chủ yếu dành cho người dùng iPhone bởi ứng dụng lịch của Apple chỉ xuất hiện trên các thiết bị chạy iOS còn Google Calendar có thể được tải về trên cả iOS lẫn Android.
Dễ tiếp cận
Cả Apple Calendar và Google Calendar đều dễ tiếp cận và sử dụng vì cả hai dịch vụ đều miễn phí. Nếu sử dụng Gmail, Google Drive hay bất kỳ dịch vụ G Suite nào khác, bạn đã có thể bắt đầu dùng Google Calendar ngay trên trình duyệt. Trên nền tảng di động, Google Calendar cho phép tải miễn phí trên iOS và Android, tuy nhiên giải pháp chưa có ứng dụng tương thích với macOS hay Windows 10.
Khác với Google Calendar, Apple Calendar được cài sẵn trên các thiết bị iOS và macOS trước khi xuất xưởng. Ngoài ra người dùng còn có thể truy cập lịch của Apple qua bất kỳ thiết bị nào, chỉ cần có trình duyệt và đăng nhập bằng tài khoản iCloud.
Dễ sử dụng
Một ứng dụng lịch tốt phải đơn giản, dễ sử dụng nhất có thể. Thiết kế sặc sỡ, thoáng đãng, tách bạch của Google Calendar khiến ngay cả những ngày làm việc bận rộn với lịch trình dày đặc nhất cũng trở nên ngăn nắp và dễ đọc, cho phép người dùng chỉ cần lướt qua là đã có thể nắm bắt được lịch trình công việc. Đặc biệt còn có chức năng “schedule view” cho phép hiển thị toàn bộ các cuộc hẹn sắp tới theo dạng danh sách dài, bắt mắt được sắp xếp theo ngày. Ngoài ra, nhờ có AI, giải pháp lịch của Google sẽ tự trang trí hình nền sự kiện dựa trên tên sự kiện.
Trái lại, phong cách thiết kế lịch của Apple lại mang xu hướng hiện đại, phẳng hơn, chuyên nghiệp hơn khi không thiết kế phông nền cầu kỳ, đặt hiệu quả lên trên kiểu cách. Tuy nhiên, ngoài thiết kế phẳng phù hợp với phong cách chủ đạo trên iOS 11 ra, Apple Calendar không hề dễ sử dụng như các ứng dụng khác của Apple. Cùng một lịch trình, nhưng cách hiển thị của Apple Calendar khiến người nhìn cảm thấy rối rắm, chủ yếu vì “Táo khuyết” chỉ dùng một đường kẻ dọc đổi màu mỏng để phân biệt giữa các sự kiện, thêm vào đó lại không dùng hình nền và thiết kế các sự kiện quá sát nhau. Đây là ví dụ điển hình về việc không phải lúc nào thiết kế tối giản cũng tốt. Giao diện lịch làm việc cần phải trực quan, cho phép người dùng nắm bắt mọi thông tin và cuộc hẹn quan trọng trong ngày qua một cú lướt, giải pháp của Google rõ ràng thể hiện tốt hơn lịch Apple ở tiêu chí này.
Tích hợp sâu
Google Calendar tương thích hoàn hảo với các ứng dụng Google khác như Gmail và Hangouts. Chẳng hạn, khi bạn nhận email về một sự kiên hay cuộc hẹn - ví dụ một chuyến bay, buổi hòa nhạc hay hẹn đặt bàn ăn tối tại nhà hàng - AI của Google có thể quét thông tin trong văn bản và tự động thêm sự kiện vào lịch. Ngoài ra, Calendar của Google còn nổi tiếng vì được tích hợp vào rất nhiều ứng dụng bên thứ 3 nổi tiếng như Slack, Salesforce và Trello.
Apple Calendar cũng hoạt động “không một vết xước” trong hệ sinh thái của Apple với iCloud, tuy nhiên có vẻ như nhiêu đó là chưa đủ để đánh bại được đối thủ Google về tính tương thích rộng. Ví dụ, iPhone có thể scan email hoặc iMessage của người dùng để nhận biết lịch hẹn, tuy nhiên lại không tự động lên lịch trình, thay vào đó chỉ highlight phần văn bản và gợi ý cho vào cuộc hẹn. Khỏi cần nói, tích hợp bên thứ 3 với Calendar của Apple gần như là không có.
Chia sẻ sự kiện và lịch
">Google Calendar vs. Apple Calendar: Đâu là ứng dụng thích hợp hơn cho bạn?