您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
NEWS2025-02-22 07:11:33【Thể thao】9人已围观
简介 Hư Vân - 19/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g tintucthethaotintucthethao、、
很赞哦!(53748)
相关文章
- Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
- Người Việt sẽ sử dụng xe máy đến bao giờ?
- Thanh niên chạy xe máy đầu trần, lạng lách và cái giá phải trả
- Võ Hoàng Yến làm vedette trong show Tái sinh của NTK Hoàng Hải
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
- Siêu xe Mclaren F1 giờ mới hé lộ qua lời người trong cuộc
- Xe cũ giá rẻ sở hữu biển số đẹp khiến ai cũng thèm
- 'Ác mộng' trên khoang thương gia có giá vé hơn 155 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
- Tài năng opera Hương Ly tốt nghiệp cao học đạt điểm tuyệt đối
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
Xe buýt đâu chỉ dành cho người nghèo? Có lần, hẹn nhóm bạn ở công viên 30-4 trước Dinh Thống Nhất, thấy tôi vừa từ trên xe buýt bước xuống thì một người bạn liền nói: “Đại gia sao lại đi xe buýt?”
Một lần khác, tôi đi đám cưới, lúc gần tan tiệc, chuẩn bị ra về thì có một chị ngồi cùng bàn hỏi tôi: “Đi bằng xe gì?”, tôi trà lời: “Đi xe buýt” . Ngay lập tức, chị này tỏ vẻ ngạc nhiên rồi nói: “Xe hư hay sao mà lại đi xe buýt?”
Tôi đi đám cưới bằng xe buýt vì thuận tiện. Nhà tôi ở gần ngã tư Lão Tử - Châu Văn Liêm (Q.5), đám cưới ở nhà hàng Saphire trên đường Điện Biên Phủ gần ngã tư Hàng Xanh (Q.Bình Thạnh), tôi chỉ cần đi bộ 120m là đến điểm đón xe buýt số 150, đường Hồng Bàng.
Hay như cháu tôi đang là sinh viên năm thứ hai, hàng ngày đi học bằng xe buýt cũng có lần nói: “Xe buýt chỉ dành cho người ít tiền như tụi cháu thôi”. Khi nghe vậy, tôi vặn lại: “Sao cháu lại nghĩ thế?” thì nhận được câu trả lời “Đi xe buýt là dân lao động nghèo. Ít khi cháu thấy người giàu, cán bộ, công chức nhà nước đi xe buýt”.
Nhiều người Việt đang có tâm lý kỳ thị ấy.
Trong khi đó, thực sự, chiếc xe máy, ô tô hay xe buýt chỉ là một phương tiện di chuyển và cách mà chúng ta chọn nó để đi còn phải dựa vào điều kiện giao thông, hơn là cả nhu cầu hay sở thích cá nhân.
Em con cô tôi có ôtô nhưng vẫn ít khi sử dụng trong khung giờ cao điểm, thay vào đó là đi xe buýt kết hợp đi bộ, vừa không phải gửi xe, bớt mệt hơn khi gặp cảnh kẹt xe, đi tiệc cưới có uống bia xong chỉ việc lên xe buýt về nhà an toàn hơn tự lái ôtô vừa căng thẳng vừa lo bị phạt nặng.
Năm trước em sang Đài Loan, những đứa bạn dẫn đi chơi trong thành phố bằng xe buýt. Ở lãnh thổ này, nhiều nơi không cấm xe máy, người dân dù có ôtô nhưng đi làm phần lớn sử dụng phương tiện công cộng.
Trong giờ cao điểm, buổi sáng đi xe cá nhân vất vả hơn, chậm hơn và tìm chỗ gửi xe cũng không dễ vì vùng trung tâm không đủ chỗ trông giữ xe máy, ô tô. Ngoài ra, chính quyền có chủ trương hạn chế xe cá nhân vào trung tâm trong khung giờ cao điểm để ưu tiên và tăng cường hoạt động cho các loại hình giao thông công cộng, trong đó có xe buýt.
Đi xe máy ở Việt Nam quá vất vả Trước đây, khi còn làm công tác ngoại giao nhân dân, tôi có dịp tiếp xúc với nhiều người nước ngoài. Một đối tác nữ người Singapore đến Tp HCM, sau khi làm việc với tôi ở cơ quan trên đường Lê Duẩn (Q.1), hỏi thăm tuyến xe buýt về nhà người thân ở đường Xô Viết Nghệ Tĩnh cạnh bến xe Miền Đông (Q.Bình Thạnh) và tôi đã hướng dẫn chị đi xe buýt số 26.
Lần sau gặp lại, chị nói “Trên xe buýt chiều hôm đó còn nhiều chỗ trống, hành khách chủ yếu là sinh viên, nhưng thấy dưới đường lại quá đông xe máy và ôtô. Ngược lại, ở nước mình (Singapore), ra đường thấy phần lớn là xe buýt vào giờ cao điểm và hành khách có nhiều người làm ở nơi cố định như nhân viên văn phòng”.
Ở những nước phát triển, cũng có nhiều xe cá nhân mà nhất là ôtô, giá còn rẻ hơn ở nước ta nhưng nhiều người vẫn thích sử dụng phương tiện công cộng hay xe buýt.
Như một anh bạn người Pháp đến TP.HCM đã kể cho tôi nghe câu chuyện đi lại ở Paris: “Nhiều người là doanh nhân hay lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động dù có sẵn xe cá nhân nhưng vẫn đi làm bằng xe buýt vì xem đây là phương tiện văn minh, an toàn, góp phần giảm kẹt xe cho thành phố”.
Anh còn nói vui rằng, “Ở Pari, người dân đi lại bằng phương tiện công cộng là chính, xa thì sử dụng tàu điện, gần thì đi xe buýt, người nghèo cũng có ôtô, người giàu cũng đi xe buýt”.
Tôi nghĩ rằng, bỏ xe máy, bỏ ôtô để đi xe buýt, không hề khó. Nhưng muốn vậy, đầu tiên, tư duy, quan niệm trong xã hội về việc sử dụng phương tiện cá nhân phải thay đổi. Cách mà người giàu đi xe buýt, người nghèo có ô tô cũng đi xe buýt ở các nước rất đáng để chúng ta suy ngẫm.
Rõ ràng, nếu ai trong chúng ta cũng có thói quen hạn chế xe cá nhân, đi lại nhiều bằng xe buýt, sẽ góp phần làm phương tiện này phát triển theo hướng văn minh và tốt hơn, hạn chế tai nạn trên đường phố, giảm kẹt xe và ô nhiễm môi trường.
Tất nhiên, thực tế hiện nay vẫn còn những tồn tại rào cản cho người đi xe buýt như di chuyển khá chậm vào khung giờ cao điểm, tuyến xe chưa được phủ rộng khắp, hành khách đôi khi phải đi nhiều chuyến, vỉa hè nhiều nơi bị chiếm dụng nên gây khó cho người đi bộ...
Ngành giao thông sẽ cần phải khắc phục những nhược điểm này, tăng cường và nhân rộng mô hình xe buýt chất lượng cao. Cần đảm bảo thời gian giãn cách chuyến như thông tin công bố, đừng để hành khách chờ đợi quá lâu, tốt nhất nên có làn đường riêng hoặc ưu tiên cho xe buýt.
Được vậy có lẽ nhiều người sẽ gạt bỏ tâm lý hoài nghi xe buýt chỉ dành cho người nghèo, thu nhập thấp, lớn tuổi, sinh viên, học sinh. Mà thay vào đó, xem xe buýt là phương tiện giao thông văn minh cho mọi đối tượng có nhu cầu vì sự thuận lợi, tiện ích, an toàn. Lúc đó, hành khách xe buýt sẽ tăng cao với những người đi làm, nhân viên văn phòng...
Khi đó, đề án "cấm xe máy, cấm ô tô của Hà Nội hay TP HCM cũng sẽ không gặp phải làn sóng phản ứng như hiện nay.
Bùi Thị Hồng Nhung (Công chức Sở Du lịch Tp HCM)
Trân trọng mời bạn đọc gửi tin bài tham gia Diễn đàn về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Ba năm giã từ xe máy đi xe buýt, tôi an nhàn, khỏe khoắn hơn
Chúng tôi, những người bạn quen nhau trên xe bus thường nói đùa một câu "đã đi xe bus rồi thì không thể quay lại sử dụng xe máy nữa”, “đã quen đi bus rồi, nghĩ lại trước đây hàng ngày đi xe máy, mà sợ".
">Có ô tô, xe máy, đại gia sao lại đi xe buýt?
Ảnh: Khaosod Chỉ vài phút sau, một con sóng lớn bất ngờ lao tới và cuốn phăng nữ du khách ra biển. Lực lượng chức năng phát hiện tấm thảm nổi trên mặt biển nhưng vì thời tiết bất lợi nên công tác cứu hộ gặp rất nhiều khó khăn.
Tới ngày 1/12, thi thể của nữ du khách người Nga mới được tìm thấy sau khi dạt vào bãi biển Chaweng trên đảo Koh Samui.
Ảnh: Khaosod Grigorii Anokhin, hôn phu của Kamilla, cho biết: "Tôi đã không ngừng cầu nguyện cho một phép màu xảy ra. Nhưng giờ chỉ còn biết đau lòng chấp nhận sự thật. Chỉ còn vài ngày nữa là tới lễ cưới của chúng tôi".
Grigorii cho biết, Kamilla đã chơi quần vợt tại khu nghỉ dưỡng của khách sạn trước khi tới mỏm đá để thực hiện vài động tác yoga giãn cơ.
Hình ảnh nạn nhân chuẩn bị di chuyển từ khách sạn ra biển. Ảnh: Khaosod Trung sĩ cảnh sát cấp cao Suporn Hemrangsee cho biết: "Chúng tôi đã đưa thi thể cô ấy đi khám nghiệm tại bệnh viện Koh Samui và liên lạc với gia đình nạn nhân ở Nga".
Giới chức địa phương nhấn mạnh du khách nước ngoài không nên tắm, tới gần biển và cần đặc biệt lưu ý những cờ cảnh báo nguy hiểm cắm trên các bãi biển vào thời điểm cuối năm khi gió mùa liên tục gây sóng lớn.
Bị cá mập cắn trúng đầu, du khách thoát chết ngoạn mụcMALDIVES - Khi đang lặn dưới đảo nhân tạo Hulhumale thuộc cụm đảo san hô Kaafu Atoll, du khách người Trung Quốc bị cá mập hổ cắn trúng đầu.">Tập yoga trên mỏm đá, nữ du khách bị cuốn phăng ra biển
Lái xe Mercedes đi ngược làn xe máy bị tước bằng 2 tháng
CSGT lập biên bản phạt 1 triệu đồng, tước bằng 2 tháng đối với lái xe Mercedes đi ngược đường dành cho xe máy gây xôn xao dư luận.
">Tài xế taxi gặp cướp cần tự vệ thế nào để giữ tính mạng?
Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước
Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả - ông Trần Hoàng và Phó cục trưởng Phạm Thị Kim Oanh. Thực tiễn, rất ít tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện các thủ tục đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền nhằm xác lập quyền của mình, khi phát hiện tác phẩm của mình bị vi phạm mới đăng ký thì không còn giá trị chứng minh.
Các chủ thể được chuyển giao quyền lại càng bất lợi khi phải chứng minh mình là đơn vị được chuyển giao lẫn đơn vị chuyển giao quyền là chủ sở hữu gốc của tác phẩm bị vi phạm.
Theo Điều 198a, nếu không có chứng cứ ngược lại, các cá nhân, tổ chức được nêu tên theo cách thông thường (tức được nêu tên trên bản gốc tác phẩm, bản định hình đầu tiên, nếu không còn tồn tại sẽ xét bản sao hợp pháp) sẽ được coi là chủ thể quyền đối với tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đó - căn cứ quan trọng cho việc chứng minh chủ thể quyền này.
Nghị định số 17/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan (thay thế Nghị định số 22/2018/NĐ-CP) được thiết kế chi tiết, có những quy định mang tính bao quát nhằm tránh bỏ sót trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Đơn cử Khoản 4 Điều 64, căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan bao gồm hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam lẫn hành vi xảy ra trên môi trường mạng viễn thông và mạng internet mà người tiêu dùng hoặc người khai thác, sử dụng nội dung thông tin số tại Việt Nam.
Theo Phó Cục trưởng Cục Bản quyền tác giả, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 cùng Nghị định số 17/2023/NĐ-CP sẽ tạo hành lang pháp lý vững chắc cho việc khai thác và thực thi bản quyền trên không gian mạng.
Công nghệ - chìa khóa mở cánh cửa tương lai của bản quyền
Các đại biểu tin rằng công nghệ đóng vai trò cốt lõi đối với ngăn chặn vi phạm bản quyền trên không gian mạng.
Luật Sở hữu trí tuệ cho phép chủ thể áp dụng biện pháp công nghệ bảo vệ quyền hoặc ngăn ngừa những hành vi xâm phạm. Ngược lại, hành vi cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu biện pháp công nghệ hữu hiệu do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện trên bản gốc, bản sao tác phẩm được xác định là hành vi xâm phạm.
Tập đoàn Nagra trình bày giải pháp công nghệ giúp ngăn chặn vi phạm bản quyền trên không gian mạng. Đại diện Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam (VCPMC) cho biết đã ứng dụng công nghệ số để theo dõi, khai thác, quản lý việc sử dụng các tác phẩm đồng thời thực hiện giám sát và ngăn chặn các vi phạm bản quyền trên không gian mạng.
Hiện tại, các hoạt động như số hóa, lưu trữ và trao đổi dữ liệu quốc tế; đối soát và yêu cầu/xác nhận tiền bản quyền trên môi trường số; theo dõi phát hiện vi phạm, xử lý vi phạm đều được thực hiện bởi các phần mềm nước ngoài và 1 phần mềm do VCPMC phát triển.
Đại diện Tập đoàn Canal+, Tập đoàn Nagra và BTC Giải bóng đá ngoại hạng Anh chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng công nghệ ngăn chặn vi phạm bản quyền trên không gian mạng.
Theo sáng kiến của Canal+, khi xảy ra xâm phạm, chủ sở hữu bản quyền và đài truyền hình gửi yêu cầu, ngay sau khi cơ quan có thẩm quyền thẩm định xong, đơn vị kỹ thuật trung gian sẽ lập tức tiến hành chặn truy cập website lậu.
Hiện có 12 quốc gia có khung pháp lý đủ vững chắc để cơ quan có thẩm quyền áp dụng việc thẩm định tự động phần lớn trường hợp đủ điều kiện, từ đó quy trình diễn ra nhanh chóng.
Tại Pháp, Canal+ đã chặn hơn 1.700 web lậu, xóa sổ hơn 200 miền khỏi Google, buộc 15% người dùng internet chuyển sang các dịch vụ nghe, xem hợp pháp. Ở Bờ Biển Ngà, 66% người dùng mạng bị chặn truy cập vào website lậu.
Theo Phó cục trưởng Cục Bản quyền tác giả, vi phạm bản quyền là vấn đề nhức nhối toàn cầu. Trong khi đó, giải pháp công nghệ của Nagra tập trung vào xử lý các website lậu cung cấp nội dung nghe, xem miễn phí, dịch vụ chia sẻ mã khóa và cung cấp dịch vụ truyền hình giao thức internet lậu. Tập đoàn này hệ thống hóa quy trình chặn truy cập, phối hợp tất cả các bên có liên quan để chặn DNS và IP các bên sai phạm.
Trước câu hỏi về sai phạm trên các nền tảng mạng xã hội như TikTok, đại diện Nagra nói đang dần làm việc với các bên liên quan để lo liệu mảng này.
Ông Aaron Herps, Trưởng phòng bảo vệ bản quyền Khu vực châu Á Thái Bình Dương, BTC Giải bóng đá ngoại hạng Anh nhận định thực trạng xem bóng đá lậu ở Việt Nam chủ yếu từ các website được 'bảo kê' bởi các tổ chức tội phạm cá độ.
Phía ông đang phối hợp K+ tìm kiếm những website phát nội dung trái phép để xử lý, sắp tới tổ chức chương trình nâng cao nhận thức xâm phạm bản quyền đầu tiên tại Việt Nam.
Về pháp lý, theo ông Herps, cần thiết xây dựng quy định chặn truy cập tại thời gian thực. Đơn vị này từng vận động và làm việc với nhà chức trách tại nhiều quốc gia nên sẽ sớm xúc tiến tại Việt Nam.
Phản hồi câu hỏi về chi phí cho công nghệ, Canal+ nói sẽ chi trả vì xem hoạt động đầu tư vào công nghệ như giải pháp chung. Thời hạn áp dụng tùy thuộc vào quá trình đàm phán các bên.
Tranh cãi bản quyền, VCPMC đề nghị thu hồi giấy phép biểu diễn của BlackPink tại Việt Nam“Trong trường hợp giấy phép bản quyền âm nhạc không được cấp trước khi diễn ra chương trình, đề nghị IME ngừng biểu diễn các tác phẩm âm nhạc thuộc kho tác phẩm của KOMCA”, VCPMC yêu cầu.">
Ngăn chặn vi phạm bản quyền trên không gian mạng
Nội dung vừa được Công ty TNHH Saigon Public Transport gửi Sở Giao thông Vận tải TP HCM, nhằm tăng cường quản lý loại hình xe đưa rước học sinh trên địa bàn. Đây là đơn vị đang vận hành hệ thống xe điện chở khách du lịch ở khu vực nội đô.
Ôtô đưa đón học sinh được đề xuất dùng loại 8 chỗ nhằm dễ di chuyển trên các tuyến đường nhỏ. Trên xe được lắp đặt camera, GPS, giúp phụ huynh và nhà trường theo dõi các hoạt động theo thời gian thực thông qua hệ thống website quản lý, ứng dụng di động.
">Đề xuất dùng xe điện đưa đón học sinh ở TP HCM
Trong khuôn khổ Hội sách trực tuyến quốc gia 2020, TS.Trần Công Trục đã tham gia buổi toạ đàm cùng độc giả trên book365.vn với chủ đề “Hoạt động báo chí, xuất bản với công tác bảo vệ các quyền hợp pháp của Việt Nam trong Biển Đông”.
Mở đầu buổi toạ đàm, TS.Trần Công Trục đã có những khái quát về tình Biển Đông trong thời gian qua mà dư luận quốc tế, người Việt Nam trong và ngoài nước vô cùng quan tâm. Trong bối cảnh dịch Covid-19 lây lan và đe doạ tính mạng của nhiều người, loài người đã cùng nhau đoàn kết để chống lại nó nhưng vấn đề Biển Đông không vì thế lắng đi.
TS Trần Công Trục. TS.Trần Công Trục cho rằng những hành động khiêu khích của Trung Quốc ở Biển Đông là phi lý khiến dư luận quốc tế lên án. “Trong lúc đại dịch Covid-19 hoành hành, Trung Quốc đang lợi dụng tình thế này làm ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của các nước khác trên Biển Đông”, TS. Trần Công Trục nhấn mạnh.
Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán hợp pháp của Việt Nam trong Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là điều cần thiết. Việt Nam đã gửi công hàm tới LHQ để phản đối Trung Quốc liên quan tới vấn đề chủ quyền của Việt Nam ở 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
“Chúng ta có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là cơ sở pháp lý duy nhất, toàn diện nhất, rõ ràng nhất để các nước xung quanh Biển Đông dựa vào đó xác lập ra các vùng biển và thềm lục địa thuộc các quyền hợp pháp của mình”, TS Trần Công Trục nêu quan điểm.
Ông cũng đánh giá rất cao thời gian vừa qua, hoạt động báo chí, xuất bản đã có những cách tuyên truyền và những xuất bản phẩm để bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam. Cuốn sách Dấu ấn của Việt Nam trên biển Đông do nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông xuất bản là một trong những cuốn sách mà ông khuyên độc giả nên tìm đọc.
“Chúng ta không chỉ có trái tim nhiệt huyết mà phải có cái đầu lạnh. Có nghĩa là chúng ta có kiến thức, có hiểu biết, có thông tin. Thông tin ở đâu, chính là ở những cuốn sách của các nhà xuất bản – đó là những nghiên cứu của các nhà nghiên cứu uy tín, tâm huyết về tình hình Biển Đông.
Suốt thời gian qua, có rất nhiều học giả đã lên tiếng và báo chí là kênh truyền tải những tiếng nói đó, tôi cũng đã viết bài, chia sẻ rất nhiều trên báo chí. Nó có tác động rất lớn giúp chúng ta có đầy đủ, rõ và rất rõ quyền và lợi ích hợp pháp của chúng ta ở Biển Đông chứ không phải mơ hồ. Tăng cường hơn nữa công tác giáo dục thể hệ trẻ về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, toạ đàm hôm nay tôi đánh giá rất cao, chính là góp phần vào việc tuyên truyền đó. Sách, báo chí là vũ khí vô cùng quan trọng”, TS.Trần Công Trục chia sẻ.
Cuốn sách Dấu ấn của Việt Nam trên biển Đông do nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông xuất bản là một trong những cuốn sách mà ông khuyên độc giả nên tìm đọc. Chính vì vậy, TS.Trần Công Trục thậm chí đề nghị phải lựa chọn những cuốn sách để dịch ra nhiều thứ tiếng để bạn bè quốc tế thấy được câu chuyện về chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông.
Tại buổi giao lưu, rất nhiều độc giả trẻ chia sẻ rằng, họ yêu nước vô cùng, khi thấy vấn đề Biển Đông nóng như vậy, họ rất muốn ông đưa ra lời khuyên để có thể phát huy tình yêu nước, gìn giữ biển đảo quê hương.
TS Trần Công Trục nói ông trông cậy vào thế hệ trẻ của Việt Nam trong công cuộc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ: “Đại dịch Covid-19 vừa qua là hình ảnh rất đẹp của Việt Nam, thế giới ngưỡng mộ. Qua hoạn nạn mới thấy được tấm lòng của người dân Việt Nam và tầm lãnh đạo của những lãnh đạo đất nước chúng ta. Thế nên chúng ta không nên nóng vội. Để phát huy tình yêu nước, gìn giữ biển đảo quê hương, không có gì khác ngoài nâng cao kiến thức để mỗi hành xử của chúng ta đối với một vấn đề nào đó có sức thuyết phục.
Không nên kích động, phải dùng trái tim nóng và cái đầu lạnh để đưa ra được biện pháp đấu tranh đúng đắn. Đừng chỉ biết đại khái, qua loa làm ảnh hưởng tới nhiều người, gây rối trật tự xã hội gây hoang mang cho nhiều người. Tìm hiểu sách báo chính thống, đọc thật kỹ, hiểu thật sâu.
Cần phải đầu tư thêm tiền cho các học giả, chuyên gia để xuất bản thêm nhiều cuốn sách có sức thuyết phục về Biển Đông. Đồng thời có thể tạo điều kiện để dịch và phát hành các ấn bản Biển Đông ra nước ngoài, giúp thế giới tiếp cận với những kiến thức đúng đắn về chủ quyền biển đảo của Việt Nam”, TS.Trần Công Trục nhấn mạnh.
Tình Lê
99 tuổi, nhà nghiên cứu Đình Tư leo 1500 bậc cầu thang mỗi ngày và mê viết sách
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư chia sẻ, sở dĩ ở tuổi 99 ông vẫn minh mẫn được như vậy là bởi đã rèn luyện sức khoẻ tinh thần tốt.
">'Báo chí, xuất bản là vũ khí bảo vệ chủ quyền dân tộc'