您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
NEWS2025-02-08 09:18:19【Thời sự】7人已围观
简介 Pha lê - 05/02/2025 08:24 Nhận định bóng đá g lịch thi đấu vòng loại eurolịch thi đấu vòng loại euro、、
很赞哦!(119)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Trôi dần về cuối bảng
- Ông Đặng Quốc Khánh bị đề nghị kỷ luật vì liên quan gói thầu của Thuận An
- Soi kèo phạt góc Leicester vs West Ham, 03h15 ngày 4/12
- Nhà toán học nổi tiếng thế giới rời Mỹ về đại học châu Á giảng dạy
- Nhận định, soi kèo Monagas vs Defensor, 07h30 ngày 5/2: Chủ nhà không đáng tin
- Quan hệ đặc biệt 'có một không hai' Việt
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 8/12: Khai màn AFF Cup
- Soi kèo U23 Guinea vs U23 New Zealand, 22h00
- Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
- Trung Quốc dẫn đầu thế giới về điện mặt trời và điện gió
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
Hệ thống bơm nước bằng năng lượng mặt trời trong rừng. Ảnh: HD Ramesh Kumar, Giám đốc Khu bảo tồn hổ Bandipur, cho biết nếu cần, có thể lắp đặt thêm các giếng khoan để tăng nguồn cung cấp nước. Máy bơm chạy bằng năng lượng mặt trời phát huy tác dụng trong việc bổ sung nước, giúp động vật giải cơn khát và vượt qua thời kỳ khó khăn vào mùa hè.
Những giếng khoan chạy bằng máy bơm năng lượng mặt trời này được lắp đặt thêm ở những khu vực có xu hướng thiếu nước nghiêm trọng như Omkar, Kundgere, Hediyala,...
Tương tự, ở Vườn quốc gia Nagarahole, mặc dù không nghiêm trọng như Bandipur, chính quyền lắp đặt 26 máy bơm chạy bằng năng lượng mặt trời để giúp động vật khỏi bị thiếu nước.
Tuy nhiên, việc lắp đặt các máy bơm năng lượng mặt trời trong khu bảo tồn ghi nhận một số ý kiến trái chiều. Các nhà bảo tồn cho rằng điều này ảnh hưởng tới quần thể động vật hoang dã.
Còn về phía chính quyền lại có ý kiến rằng, nếu thiếu nước động vật hoang dã sẽ di chuyển tới các khu vực con người sinh sống để kiếm nước. Cơ quan lâm nghiệp khuyến khích xác định các điểm cấp nước và lắp đặt giếng khoan cho động vật hoang dã trong rừng.
Chim bồ câu làm hỏng pin điện mặt trời mái nhà, một công ty nghĩ ra 'độc chiêu'Một công ty khởi nghiệp tại Ý đã tìm ra giải pháp bảo vệ hệ thống pin mặt trời mái nhà trước vị khách không mời mà tới là những chú chim bồ câu.">Lắp điện mặt trời giữa rừng, cứu động vật hoang dã qua mùa hè
Soi kèo góc Leicester City vs Brighton, 21h00 ngày 8/12
Biến lá vàng rụng đầy đường thành túi thời trang. Ảnh: ECP Giấy làm từ lá tốt hơn với môi trường?
Sử dụng kết hợp các quy trình hóa học và cơ học, Releaf sản xuất 1 tấn xenlulo từ 2,3 tấn lá chết, thông thường phải cần 17 cây công nghiệp. Theo đó, các thành phố châu Âu cung cấp lá cây rụng trên đường phố cho công ty này thay vì đốt như trước đó.
Frechka nói, họ chỉ sử dụng lá rụng gom được từ các thành phố mà không dùng lá vàng trong rừng bởi khó có thể thu gom được. Ngoài ra, trong rừng cũng có hệ sinh thái tuần hoàn, không cần phải xử lý lá.
Trong khi đó, lá rụng tại các thành phố cần được thu gom. Đây là giải pháp tốt giúp giữ được sự cân bằng, họ lấy sợi để làm giấy và trả lại lignin cho các thành phố để làm phân bón cho cây, mô hình hai bên đều có lợi.
Quy trình của Releaf bao gồm loại bỏ hợp chất rắn khỏi lá, sấy khô rồi biến chúng thành viên. Điều này cho phép trữ nguyên liệu thô quanh năm và đảm bảo chu kỳ sản xuất liên tục.
Các viên được chuyển đổi thành sợi đặc biệt tạo thành nền tảng của giấy. Bột giấy thu được ép và cuộn thành các tờ giấy.
Releaf Paper ước tính rằng, quy trình của họ thải ra ít hơn 78% CO2 so với sản xuất truyền thống và sử dụng ít nước hơn 15 lần. Giấy làm từ lá phân hủy trong đất trong vòng 30 ngày, trong khi thời gian phân hủy của giấy thông thường là 270 ngày trở lên.
Sản phẩm giấy sinh thái. Ảnh: SPNews Giấy làm từ lá có bền như giấy thông thường?
Giấy từ lá có định lượng từ 70-300 g/m2, phù hợp với nhiều mục đích sử dụng khác nhau, từ giấy đóng gói (túi, phong bì thương mại điện tử,... ) đến bao bì các tông (hộp carton, hộp đựng trứng).
Công ty khởi nghiệp này sản xuất khoảng 3 triệu túi mua sắm mỗi tháng và khách hàng bao gồm L'Oréal, Samsung, LVMH, Logitech, Google và Schneider Electric.
Với công suất xử lý 5.000 tấn lá mỗi năm, cơ sở đầu tiên được Liên minh châu Âu tài trợ một phần, sẽ tiếp nhận rác thải xanh từ Paris.
Công ty sẽ mở nhà máy thương mại đầu tiên vào tháng 7 và hy vọng sẽ có thêm các nhà máy khác trên toàn thế giới.
Biến nghĩa trang thành trang trại điện mặt trời, cấp điện cho nghìn ngườiMột thị trấn của Pháp có ý tưởng biến nghĩa trang thành nơi có thể sản xuất năng lượng mặt trời, phục vụ cho đời sống cư dân.">Biến lá vàng rụng đầy đường phố thành túi giấy hàng hiệu
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
Truyền thông Tây Ban Nha đồng loạt gọi trận thua 3-7 của Real Madrid trước Atletico Madrid là ‘thất bại nhục nhã nhất lịch sử’.Eden Hazard chọn số áo lạ trong trận ra mắt Real Madrid">
Real Madrid vừa nhận thất bại nhục nhã nhất lịch sử trước Ateltico Madrid
Kỳ họp thứ 50 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Ảnh: UBKTTƯ Theo UBKT Trung ương, những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả nghiêm trọng, nguy cơ thất thoát rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, gây dư luận xấu, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và cơ quan quản lý nhà nước, đến mức phải thi hành kỷ luật.
Trách nhiệm cá nhân đối với những vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về các ông: Nguyễn Văn Thể, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải; Lê Đình Thọ, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải và một số tổ chức đảng, đảng viên khác.
Xét nội dung, tính chất, mức độ, hậu quả, nguyên nhân vi phạm; căn cứ quy định của Đảng, UBKT Trung ương quyết định thi hành kỷ luật: Khai trừ ra khỏi Đảng đối với các ông: Nguyễn Quang Huy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Ban Quản lý dự án 4; Vũ Hải Tùng, Bí thư Đảng ủy, Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý đầu tư xây dựng đường bộ.
UBKT Trung ương cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với các ông: Nguyễn Thanh Vân, Phó Cục trưởng Cục Quản lý đầu tư xây dựng, nguyên Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Ban Quản lý dự án 85; Phan Duy Khánh, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Ban Quản lý dự án 85, Bí thư Chi bộ, Trưởng Phòng Kế hoạch - Tổng hợp; Vương Đình Kiều, Phó Trưởng Phòng Kỹ thuật - Thẩm định, Ban Quản lý dự án 6, nguyên Bí thư Chi bộ, Trưởng Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật, Ban Quản lý dự án 4.
UBKT Trung ương cũng cảnh cáo các Đảng ủy: Cục Đường bộ Việt Nam, Ban Quản lý dự án 4, Ban Quản lý dự án 85 nhiệm kỳ 2020 - 2025; Đảng ủy Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2015 - 2020; Đảng ủy Chi cục Quản lý đầu tư xây dựng đường bộ nhiệm kỳ 2022 - 2025.
Các ông: Lâm Văn Hoàng, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Đường cao tốc Việt Nam; Nguyễn Xuân Ảnh, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Cục, Phó Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam; Nguyễn Thanh Hoài, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Ban Quản lý dự án 85 cũng bị kỷ luật cảnh cáo.
UBKT Trung ương khiển trách: Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ Giao thông vận tải nhiệm kỳ 2020 - 2025; các Đảng ủy: Cục Quản lý Đầu tư xây dựng, Thanh tra Bộ nhiệm kỳ 2020 - 2025 và các ông: Lê Đình Thọ, nguyên Ủy viên Ban cán sự đảng, Thứ trưởng; Lê Quyết Tiến, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Quản lý đầu tư xây dựng; Bùi Quang Thái, Bí thư Đảng ủy, Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam; Nguyễn Xuân Cường, Bí thư Chi bộ, Vụ trưởng Vụ Vận tải.
Ngoài ra, UBKT Trung ương đã quyết định thi hành kỷ luật 14 đảng viên khác có liên quan.
UBKT Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ Giao thông vận tải nhiệm kỳ 2021 - 2026 và ông Nguyễn Văn Thể.
UBKT Trung ương yêu cầu Ban cán sự đảng Bộ Giao thông vận tải lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục kịp thời các vi phạm, khuyết điểm được chỉ ra; phối hợp chỉ đạo kiểm điểm, xem xét, xử lý trách nhiệm các tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm theo thẩm quyền.
Tổng Bí thư: Không lợi dụng phòng, chống tham nhũng để cản trở phát triển
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu rà soát, xử lý dứt điểm tồn tại kéo dài đủ những dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, dự án hiệu quả thấp, gây thất thoát, lãng phí lớn.">Ủy ban Kiểm tra TƯ đề nghị kỷ luật Ban cán sự đảng Bộ GTVT nhiệm kỳ 2021
Hướng tới phát triền bền vững. Từ sau vụ việc của Vedan, vấn đề bảo vệ môi trường nói chung, vấn đề bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp FDI nói riêng được công luận đặc biệt quan tâm. Các vụ việc vi phạm của các doanh nghiệp như nhôm TungKwang tại Hải Dương, Mi- won ở Phú Thọ… và đặc biệt là của Formosa tại Hà Tĩnh đã đặt ra vấn đề phải đánh giá lại toàn bộ quá trình tiếp nhận FDI. Như trong vụ việc tại Formosa, thực tế Việt Nam đã chấp nhận các điều kiện thấp hơn nhiều so với chuẩn chung của thế giới và đó là lý do khiến nhà đầu tư lựa chọn.
Tín hiệu tích cực là từ đó, nhiều tỉnh thành trên cả nước đã bắt đầu nói không với các dự án tiềm ẩn gây ô nhiễm. Năm 2018, Hải Phòng đã từ chối Dự án Nhà máy sản xuất giấy của Tập đoàn Giấy Cửu Long tại KCN Nam Đình Vũ do lo ngại về nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Tỉnh Long An và một số tỉnh thành khác cũng đã xin chuyển đổi các dự án nhiệt điện than sang loại hình khác cũng với lý do tương tự.
Nhưng câu chuyện giờ đã khác…
XANH HOÁ LÀ BẮT BUỘC
Nghiên cứu về các xu hướng phát triển của thế giới, Tiến sỹ Lê Xuân Nghĩa mới đây đã đưa ra cảnh báo rằng nền sản xuất của Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ đào thải rất lớn của thị trường toàn cầu trong giai đoạn sắp tới. Theo ông, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ “gặp khó” nhiều hơn khi mà thế giới ngày càng đưa ra những tiêu chuẩn khắt khe hơn về môi trường.
Việc nâng chuẩn này sẽ khiến cho việc bảo vệ môi trường không còn là việc nội bộ của Việt Nam nữa, mà là đòi hỏi về cạnh tranh. Nếu sản xuất
mà không đảm bảo môi trường thì sản phẩm làm ra cũng không tiêu thụ được, chứ không phải như trước là các phát triển đẩy phần sản xuất ô nhiễm sang các nước đang phát triển như Việt Nam.Những chuyển động chính sách đã diễn ra khá mạnh mẽ trong những năm gần đây. Tại COP 28 vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu trong đó khẳng định quyết tâm của Việt Nam trong thực hiện cam kết phát thải ròng bằng0 vào năm 2050. Trong khi đó, theo ước tính của Ngân hàng Thế giới (World Bank), từ nay đến năm 2040, Việt Nam cần đầu tư bổ sung 368 tỷ USD, tương đương bổ sung khoảng 6,8% GDP mỗi năm để đạt mục tiêu trên.
Điều này chắc chắn sẽ đưa tới thay đổi trong định hướng và chính sách thu hút đầu tư. Gần như chắc chắn, các dự án trực tiếp hoặc tiềm ẩn gây ô nhiễm sẽ khó có cửa triển khai, đơn giản là sẽ làm chậm lại tiến trình đi đến phát thải ròng bằng 0. Các dự án đang gây ô nhiễm cũng sẽ bị đào thải dần, hoặc phải tự tìm cách hạ cấp độ gây ô nhiễm để tồn tại, vì nếu không chính thị trường cũng sẽ đào thải.
Mặt khác, những chuyển động thực tiễn trong vấn đề này cũng sẽ là sự khích lệ đáng kể. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2023 lần đầu tiên Việt Nam bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng). Sau khi nhận số tiền thanh toán đợt 1 từ WB, cơ quan này đã giải ngân toàn bộ, trong đó giải ngân tại trung ương hơn 34 tỷ đồng, tại các địa phương là hơn 962 tỷ đồng.
Từ năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm thị trườngcarbon và đến năm 2028 thì chính thức vận hành. Hiện nay, khuôn khổ pháp lý cho vấn đề này đang được xây dựng và hoàn thiện. Lợi ích thiết thực của hoạt động này đang đặt chính quyền các tỉnh thành và chính các nhà đầu tư trước câu hỏi: có nên tiếp tục tiếp nhận một nhà máy nhiệt điện, xi măng hay thép, hay chỉ nên dành nguồn lực để trồng rừng?
Theo dõi thị trường tài chính trong những năm gần đây, dễ thấy “Tài chính xanh” là một chủ đề được quan tâm đặc biệt. Mới đây, trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới thuộc COP 28, Tập đoàn PAN và Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam đã tiến hành trao Biên bản ghi nhớ cùng nhau hợp tác triển khai các giải pháp và dịch vụ tài chính ESG.
Theo đó, Standard Chartered Việt Nam hỗ trợ PAN trong việc tiếp cận các giải pháp và dịch vụ tài chính dựa trên các yếu tố môi trường - xã hội - quản trị doanh nghiệp (“ESG”) nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư vào các dự án phát triển bền vững. Ngoài các khoản tín dụng xanh và liên kết bền vững, chương trình cũng hỗ trợ tài chính cho các dự án như phát triển dây chuyền sản xuất hạt điều, thúc đẩy sản phẩm nuôi trồng thủy sản có giá trị gia tăng, và tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa.
Theo Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (NHNN), nguồn tín dụng từ ngân hàng là rất quan trọng cho phát triển kinh tế cũng như tăng trưởng xanh. Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước cũng đã có những giải pháp hướng dòng vốn ưu tiên cho vay với các dự án xanh. Hiện tại đã có 40 tổ chức tín dụng báo cáo có tài trợ cho các dự án xanh với quy mô trên 500.000 tỷ đồng tương đương trên 4% tổng dư nợ của nền kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng trên 20%/ năm, trong đó nông nghiệp là một trong hai ngành thu hút vốn xanh nhiều nhất với tỉ lệ 31% tổng dư nợ tín dụng xanh.
Những tín hiệu này cho thấy “xanh hóa” đang là xu hướng trong hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh nói chung, đem lại những hy vọng về một nền kinh tế xanh trong tương lai gần cho Việt Nam.
Từ năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm thị trường carbon và đến năm 2028 thì chính thức vận hành. Hiện nay, khuôn khổ pháp lý cho vấn đề này đang được xây dựng và hoàn thiện. Lợi ích thiết thực của hoạt động này đang đặt chính quyền các tỉnh thành và chính các nhà đầu tư câu hỏi: có nên tiếp tục tiếp nhận một nhà máy nhiệt điện, xi măng hay thép, hay chỉ nên dành nguồn lực để trồng rừng? Hoàng Anh Minh
">
Nhà báoCon đường màu xanh