您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Cuộc chiến không giới tuyến tập 4: Trung tá Quang bất lực vì hủ tục của dân bản
NEWS2025-02-24 06:11:13【Thế giới】6人已围观
简介Trong Cuộc chiến không giới tuyếntập 4 lên sóng tối nay, 14/9, Pùa S&igrav sex anh thưsex anh thư、、
Trong Cuộc chiến không giới tuyếntập 4 lên sóng tối nay,ộcchiếnkhônggiớituyếntậpTrungtáQuangbấtlựcvìhủtụccủadânbản sex anh thư 14/9, Pùa Sình (Minh Coca) buồn bã vì không có tiền làm đám tang 7 ngày cho bố như tục lệ. Tuy nhiên, chú của Pùa Sình vẫn bắt anh phải đi vay tiền làm cỗ mời họ hàng tới ăn.

"Giờ này mà mày đần mặt ra ngồi đây à? Cỗ bàn hết rượu, hết thịt rồi, mày đi bắt con bò, con dê về làm cỗ đi", chú Pùa Sình nói.
"Tôi chỉ còn từng này tiền thôi. Chú cầm lấy đi mua rượu. Mình chỉ làm nốt bữa này thôi rồi mang bố tôi đi chôn", Pùa Sình đáp.

Ở một diễn biến khác, Trung tá Quang (NSƯT Hoàng Hải) bất lực vì sự bảo thủ của dòng họ nhà Pùa Sình nên tới vận động họ tổ chức đám tang theo lối sống mới.
"Nó phải cúng đủ 7 ngày mới đem đi chôn. Bố chết nó phải bỏ tiền làm ma, dòng họ chỉ đến giúp thôi", chú Pùa Sình nói với Trung tá Quang.
"Dòng họ có thay Pùa Sình trả nợ không? Nếu Pùa Sình đứng ra tổ chức theo lối sống mới, ông có theo không?", Trung tá Quang hỏi chú Pùa Sình. Tuy nhiên, ông nhận được câu trả lời gây thất vọng.
![]() | ![]() |
Cũng trong tập này, Trung (Việt Anh) về nhận chức chưa lâu nên còn bất đồng quan điểm với cấp dưới. Trong cuộc họp, anh và Trung tá Quang tranh luận với nhau.
"Anh nói chúng ta cần đẩy mạnh tuyên truyền vận động, tại sao tỷ lệ người nghiện không giảm, hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại trên địa bàn?", Trung nói trong cuộc họp.
Ông Quang đáp: "Trước khi về đây, chúng tôi đã cố gắng hết sức nhưng phải có thời gian. Tôi đã công tác và sống với mảnh đất này hơn 20 năm rồi. Tôi rất hiểu địa bàn, đối tượng, tâm lý người dân. Tôi hiểu công tác dân vận phải đặt lên hàng đầu".
Tuy nhiên, Trung vẫn cương quyết cho rằng muốn hoàn thành nhiệm vụ đồn biên phòng phải quyết liệu, không xuề xòa, không bao biện.
Liệu Pùa Sình sẽ làm gì để trả nợ? Diễn biến chi tiết tập 4 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay trên VTV1.

很赞哦!(679)
相关文章
- Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
- Thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020
- Xử phạt Công ty Cổ phần dịch vụ giao hàng Siêu Việt 28,5 triệu đồng
- Tại sao iPhone 16 là thứ đáng mua vào mùa thu này?
- Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- Bài học từ thảm kịch của FTX
- Sẽ thành lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về hoạt động giáo dục
- Chàng trai 'đi suốt ngàn năm'
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
- Trường Lương Thế Vinh bị phản ánh 'có lối giáo dục hà khắc'
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
Những phụ huynh phản đối kỷ luật học đường, muốn con được học trong môi trường tự do, sáng tạo..., suy nghĩ chưa thật sự thấu đáo. Anh Nguyễn Bá Trường Giang (tốt nghiệp Khoa Kinh tế, ĐH Cornell và Khoa Luật, ĐH Boston, Mỹ. Anh Giang từng giảng dạy tại Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội) đưa ra góc nhìn tham chiếu từ các nước.
Ảnh: Thanh Hùng “Quốc có quốc pháp, gia có gia quy” - đó là câu răn dạy của người Á Đông. Đi đến bất kỳ đâu, làm gì, thì một cá nhân đều phải tuân theo nguyên tắc, kỷ luật, luật lệ của nơi đó.
Học sinh cũng vậy, ở nhà thì phải tuân theo sự chỉ dạy của cha mẹ, hay nói đúng hơn là nề nếp của gia đình, còn đến trường thì phải tuân thủ nội quy của nhà trường. Nếu học sinh ấy vi phạm nội quy nhà trường thì phải chịu kỷ luật.
Kỷ luật học đường xét cho cùng là những bộ quy tắc ứng xử do nhà trường đặt ra mà một học sinh phải tuân thủ.
Không chỉ ở Việt Nam, mà trường học ở nơi nào cũng vậy thôi: Phải có kỷ luật.
Hoa Kỳ: Nhiều bang còn cho phép áp dụng hình phạt “roi vọt”
Nếu ai đó còn nghĩ rằng kỷ luật theo kiểu “thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” chỉ đúng với văn hóa Á Đông thì có lẽ nên tìm hiểu thêm để thấy rằng sự khác biệt giữa văn hóa Á Đông và Tây Âu lại không hẳn rõ rệt khi nói đến kỷ luật học đường.
Nếu như việc thầy cô giáo ở nơi nào đó trên đất nước Việt Nam còn đánh học sinh và bị lên án gay gắt, thì ở Mỹ nhiều tiểu bang còn có luật cho phép giáo viên sử dụng biện pháp “Trừng phạt thân thể”.
Khái niệm này được dịch nguyên văn từ cụm từ tiếng Anh “Corporal Punishment”.
Vậy từ Corporal Punishmenthiểu như thế nào cho đúng? Nếu chúng ta dịch nghĩa man rợ thì gọi là Nhục hình, dịch nghĩa đen thì gọi là Trừng phạt thân thể, còn dịch theo hướng mang tính giáo dục thì gọi là Roi vọt.
Hình phạt này đã từ lâu bị lên án và bị bãi bỏ ở hầu khắp các nước, nhưng riêng ở Mỹ thì lạ thay, có nhiều tiểu bang vẫn cho phép sử dụng hình phạt này.
Xin được liệt kê các tiểu bang đó: Alabama, Arizona, Arkansas, Colorado, Florida, Georgia, Idaho, Indiana, Kansas, Kentucky, Louisiana, Mississippi, Missouri, North Carolina, Oklahoma, South Carolina, Tennessee, Texas và Wyoming.
Tại nhiều nơi, luật quy định trước khi sử dụng hình phạt này cần phải có sự đồng ý của cha mẹ, và thường cha mẹ đồng ý.
Tại Texas, hình phạt này rất phổ biến, còn tại Wyoming thì ít phổ biến hơn.
Nhiều người sẽ bất ngờ trước thông tin này và có thể đặt câu hỏi là tại sao tại một đất nước có nền giáo dục hiện đại như Mỹ mà hình phạt roi vọt này vẫn còn tồn tại? Thật đơn giản là bởi vì nhiều chuyên gia giáo dục ở Mỹ vẫn tin rằng hình phạt này sẽ có tác dụng trực tiếp nhất đối với sự thay đổi hành vi của trẻ.
Trẻ ở Mỹ cũng nghịch lắm và lười nữa, nếu sau khi các biện pháp khác không răn đe được thì thầy cô sẽ có quyền cầm chiếc roi làm bằng gỗ dẹt tét vào mông trẻ, mà tiếng Mỹ gọi là “Paddling”.
Nhiều tiểu bang còn có luật quy định về hình phạt roi vọt này. Cụ thể, Luật tiểu bang Florida quy định chung như sau:
"Hình phạt roi vọt"nghĩa là việc sử dụng vũ lực hay tiếp xúc cơ thể ở mức độ vừa phải bởi giáo viên hay hiệu trường trong trường hợp được coi là cần thiết nhằm duy trì kỷ luật hoặc thực thi quy định định của nhà trường. Tuy nhiên, thuật ngữ "Hình phạt roi vọt" không bao gồm việc sử dụng vũ lực vừa phải đó bởi một giáo viên hay hiệu trưởng trong trường hợp được coi là cần thiết để tự vệ hay bảo vệ các học sinh khác khỏi các học sinh phá quấy.
Nếu chúng ta đọc kỹ những quy định này thì mới thấy luật của Florida khá lỏng lẻo, và tạo một khoảng trống lớn cho giáo viên thực hiện biện pháp kỷ luật roi vọt này.
Những ngôn từ như “dùng vũ lực hay tiếp xúc cơ thể ở mức độ vừa phải” thật khó lượng hóa: Thế nào là vừa phải? Có phải là không gây chấn thương cơ thể thì là vừa phải?
Về vấn đề này, quy định của các vùng và tiểu bang có khác nhau. Một số trường như trường Elizabeton City Schools tại tiểu bang Tennessee có quy định là hình phạt roi vọt không được gây chấn thương cơ thể, nhưng nhiều trường khác lại không quy định cụ thể như vậy.
Trên thực tế, có nhiều trẻ em ở nhiều vùng trên nước Mỹ bị đánh đến thâm tím mông đít, nhưng cha mẹ không kiện được đơn giản vì luật cho phép thế.
Theo thống kê số liệu liên bang bởi Quỹ Bảo vệ trẻ em, thì vào năm 2014, cứ mỗi ngày có khoảng 838 trẻ em bị đánh đòn, và mỗi niên khóa có khoảng 150.840 vụ áp dụng hình phạt roi vọt.
Cái roi giáo viên Mỹ dùng cụ thể là như thế nào? Đó là một cái roi dạng mái chèo dài 16 inch, rộng 5 inch và dày nửa inch (1 inch = 2,54 cm).
Singapore: Nhà trường được phép toàn quyền ban hành các hình thức kỷ luật hợp pháp với học sinh
Nhìn ngay sang hàng xóm Đông Nam Á của chúng ta là Singapore, một đất nước nhỏ bé nhưng nổi tiếng với nền giáo dục tiên tiến vào loại nhất, xem kỷ luật học đường ở đây có hà khắc không nhé.
Theo tôi, ngoài những yếu tố giúp nền giáo dục Singapore phát triển như sự kết hợp nhuần nhuyễn giáo dục Phương Đông và Phương Tây, xây dựng một chế độ giảng dạy, mô hình sư phạm thiên về truyền đạt kiến thức nọ kia, thì kỷ luật học đường chính là một yếu tố quan trọng giúp Singapore rèn luyện nhân cách con người mang bản sắc Singapore.
Tôi xin chia sẻ những gì tôi biết về kỷ luật học đường tại Singapore.
Tại Singapore, nhà trường được pháp luật cho phép toàn quyền ban hành các hình thức kỷ luật hợp pháp với học sinh.
Một đứa trẻ học lớp 3 ở Singapore có thể phải đứng đọc bài ngoài cửa lớp 15 phút mỗi ngày trong vòng 3 tháng chỉ vì quá mất trật tự trong lớp. Một đứa trẻ khác bị thu điện thoại 3 tháng vì suốt ngày chát chít và chơi game trong lớp.
Thậm chí gần đây, Bộ Giáo dục Singapore còn kêu gọi các trường học từ tiểu học tới trung học phải tăng cường các biện pháp kỷ luật vì tình trạng học sinh hư đốn ngày càng gia tăng.
Mục đích của kỷ luật được Bộ Giáo dục Singapore ghi chú trên website của cơ quan này
Trên website chính thức của Bộ Giáo dục Singapore có viết như sau:
Kỷ luật hiệu quả dựa trên triết lý nhất quán như sau:
Khuôn khổ kỷ luật bao gồm triết lý cơ bản và hướng tiếp cận như sau nhằm phát triển ý thức kỷ luật đúng đắn trong học sinh.
1. Mục đích của kỷ luật là nhằm dạy học sinh phát triển ý thức tự kỷ luật.
2. Kỷ luật là một quá trình học tập để phát triển tư duy và phẩm chất đạo đức của học sinh.
3. Khả năng lãnh đạo là một yếu tố thành công chủ đạo đối với kỷ luật học đường hiệu quả.
4. Cần có một hướng tiếp cận đa chiều, toàn diện trong nhà trường.
Một chiến lược then chốt nhằm xây dựng ý thức kỷ luật tốt là phải xây dựng các năng lực về xã hội và cảm xúc của học sinh thông qua việc:
- Tạo ra một môi trường hỗ trợ.
- Dạy các giá trị và kỹ năng xã hội - cảm xúc.
- Tạo cơ hội để học sinh thực hiện hành vi tốt.
- Hướng dẫn và tái định hướng những học sinh đã mắc lỗi trong hành vi của mình.
Kỷ luật hiệu quả đòi hỏi sự phối hợp giữa các bên liên quan. Đây là lý do tại sao các trường học của chúng ta cần phối hợp với gia đình và các tổ chức bên ngoài để giúp học sinh có vấn đề về kỷ luật. Những nỗ lực mang tính nhất quán và hợp tác từ các bên có liên quan sẽ giúp học sinh của chúng ta trở thành những cá nhân có phẩm hạnh tốt, có ý thức tự giác kỷ luật.
Vương quốc Anh: Nhà trường có thể nhốt giữ học sinh
Nước Anh có truyền thống giáo dục lâu đời, trải cả ngàn năm với các trường đại học danh giá Oxford hay Cambridge. Nhiều người có lẽ nhầm tưởng học ở những nước văn minh như thế con cái mình sẽ được quyền tự do muốn làm gì thì làm, phát huy tính sáng tạo tột bậc.
Xin thưa, phát huy thì vẫn phát huy, nhưng kỷ luật là kỷ luật. Tôi xin kể một câu chuyện đã được đăng trên tạp chí The Guardian như thế này:
Đó là câu chuyện của trường Michaela tại bắc London. Trường này nổi tiếng vì kỷ luật hà khắc. Câu nói nổi tiếng của cô giáo chủ nhiệm Katharine Birbalsing là “Không cần phải giải thích” (no excuses).
Tất cả học sinh của cô đều phải hoàn thành bài tập và tuân thủ quy định nhà trường một cách nghiêm ngặt. Học sinh đến muộn một phút, phạt giam giữ, không làm bài tập, phạt giam giữ, không mang thước kẻ hay bút chì cũng bị phạt luôn.
Năm 2016, cả nước Anh sôi sục vì vụ cô Katharine đã phạt một đứa trẻ không cho ăn trưa trong căng-tin nhà trường chỉ vì bố mẹ của học sinh này chưa đóng tiền ăn trưa.
Phong cách Katharine đã trở thành một hình mẫu giáo dục tại nước Anh, gây sự tranh cãi rất gay gắt trong dư luận.
Hàng ngày, trên các chương trình giáo dục, người ta tranh biện về kiểu giáo dục hà khắc này. Rất nhiều phụ huynh phản đối nhưng ngược lại rất nhiều phụ huynh khác lại tán thành và mong muốn gửi con đến học ngôi trường này.
Chính sách kỷ luật cũng nên quy định nhà trường sẽ làm gì để ngăn chặn thói côn đồ học đường (bullying) Kỷ luật học đường là một vấn đề được Chính phủ Anh quan tâm sâu sắc. Trên website chính thức của Chính phủ có nêu rõ như sau:
Chính sách kỷ luật của nhà trường:
Từng trường học có chính sách kỷ luật riêng nêu rõ các quy tắc ứng xử đối với học sinh trước, sau và trong thời gian tại trường.
Chính sách kỷ luật cũng nên quy định nhà trường sẽ làm gì để ngăn chặn thói côn đồ học đường (bullying).
Các hình thức trừng phạt:
Nhà trường có thể trừng phạt học sinh nếu học sinh đó có hành vi ứng xử tồi tệ.
Các hình phạt đó như sau:
1. Phê bình gay gắt.
2. Gửi thư về gia đình.
3. Đuổi ra khỏi lớp học.
4. Tịch thu những gì không phù hợp với học tập như điện thoại di động hoặc máy MP3.
5. Nhốt giữ.
Nhà trường không phải thông báo với phụ huynh học sinh về việc nhốt giữ học sinh sau giờ học hoặc giải thích với phụ huynh vì sao lại thực hiện việc nhốt giữ.
6. Tiếp xúc cơ thể
Cán bộ nhà trường có thể sử dụng vũ lực hợp lý để kiểm soát và khống chế học sinh. Điều này có thể bao gồm việc cầm tay lôi học sinh vào lớp.
Nếu phụ huynh không đồng ý với hình thức trừng phạt áp dụng với con mình, trước hết phải nói chuyện với giáo viên chủ nhiệm.
Nếu phụ huynh không thỏa mãn, yêu cầu bản sao thủ tục khiếu nại.
...
Như vậy, chúng ta thấy kỷ luật là một biện pháp giáo dục được đề cao tại ngay cả những nước văn minh nhất.
Có nhiều phụ huynh ở Việt Nam hiện nay phản đối kỷ luật học đường, muốn con được học trong môi trường tự do, sáng tạo. Theo những phụ huynh này thì kỷ luật giết chết tuổi thơ của đứa trẻ.
Theo tôi, suy nghĩ ấy có lẽ chưa thấu đáo. Kỷ luật là để rèn nhân cách. Sống có kỷ luật là lối sống nề nếp. Học tập theo kỷ luật và vui chơi có kỷ luật.
Kỷ luật được rèn qua nhiều năm sẽ thành thói quen tự giác của con người. Không phải ngẫu nhiên mà các nền giáo dục lớn như Anh, Mỹ, Singapore lại đề cao kỷ luật đến thế, là vì họ tin vào kỷ luật, và họ nhìn thấy trước hậu quả của việc không rèn kỷ luật từ khi trẻ còn nhỏ.
Nguyễn Bá Trường Giang
* Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả
">Kỷ luật học đường nhìn từ Hoa Kỳ, Singapore và Anh quốc
33 tuổi, không học hành bằng cấp cao, không có sự giúp đỡ của bố mẹ người thân, chỉ có chăm lo làm lụng, tôi đã nắm trong tay vài tỷ đồng. Thế nhưng bạn bè cùng trang lứa vẫn coi tôi là người đàn ông thất bại, nhu nhược và hèn…
Tôi vừa trở về nhà sau 5 năm xa vợ con. Tôi cứ tưởng cả nhà tôi sẽ vui lắm, hạnh phúc lắm. Nào ngờ, sự thật lại khác biệt đến mức tôi không thể tưởng tượng nổi.
Tôi sinh ra trong một gia đình nghèo. Bố mẹ là nông dân. Nhà lại đông con và tôi là con trai cả. Vì vậy tôi chỉ được học hết cấp 2. Sau đó, tôi làm thủ tục đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài.
Lần đi đầu tiên, tôi ký hợp đồng 3 năm. Lúc về, số tiền kiếm được chỉ đủ cho tôi trả nợ ngân hàng và xây căn nhà 2 tầng nho nhỏ cho bố mẹ. Xây nhà xong, tôi lại xoay sở để trở lại nước bạn.
Lần này, tôi kiếm được công việc tốt hơn và chịu khó chắt bóp hơn nên tiền kiếm được cũng khá. 5 năm, tôi đã nắm trong tay hơn 1 tỷ đồng.
Ảnh: Pinterest Có tiền trong tay, lại thấy bố mẹ đã già, các em còn dại, tôi quyết tâm lấy vợ để chăm sóc bố mẹ và có người cho tôi gửi gắm tâm sự, yêu thương.
Vợ của tôi là người cùng huyện. Em không đẹp sắc nước hương trời, cũng không phải cô gái chân dài nhưng sau dăm lần gặp gỡ, tôi thấy em là người ngoan ngoãn, sống nội tâm và rất có hiếu với bố mẹ nên đã ngỏ lời yêu.
Chúng tôi yêu nhau được 4 tháng thì làm đám cưới. Đám cưới xong, vợ tôi vừa kịp mang bầu thì tôi lại sang xứ người để kiếm thêm chút vốn.
Người ta đi làm như tôi, 1 năm có thể về nước 1, 2 lần để thăm vợ con gia đình nhưng tôi thì không. Tôi muốn tiết kiệm số tiền đi lại đó để gửi vào sổ tiết kiệm cho tương lai sau này.
Ngày vợ tôi đẻ, tôi cũng chỉ đón nhận tin vui từ xa rồi mỉm cười với món quà vô giá mà tôi đang có ở quê nhà. Tôi cố nhủ lòng mình hết 5 năm này, tôi sẽ về quê làm kinh tế và sống bên vợ con, gia đình.
Thế nhưng khi con tôi được tròn 1 tuổi thì ở xứ người, tôi đã mắc một sai lầm lớn. Một người phụ nữ lớn hơn tôi 2 tuổi đã tiếp cận và mê hoặc tôi. Tôi đã tự nhắc nhở bản thân rằng tôi đã có vợ và con ở nhà. Lý trí lúc đó đã không thắng được bản năng nên tôi đã ngoại tình.
Không ngờ, cô gái này cao tay. Sau khi qua lại với tôi, cô ấy đã tìm được facebook của vợ tôi và gửi cho vợ tôi những bức hình nhạy cảm. Vợ tôi gọi điện khóc lóc và yêu cầu tôi về nước ngay lập tức. Tôi không thể sắp xếp để về với em. Tôi chỉ biết nói lời xin lỗi và hứa sẽ từ bỏ cô gái kia.
Việc từ bỏ tôi đã làm được. Thế nhưng sai lầm của tôi vẫn không được em tha thứ. Em tiếp tục găm nỗi đau trong lòng và tuyệt tình với tôi, không nghe điện của tôi, không nhắn tin trả lời tôi suốt mấy tháng liền.
Tiền tôi gửi về, em còn gửi trả lại khiến tôi rất khó chịu. 1 năm sau, tôi nghe tin em cũng ngoại tình. Người đàn ông em gặp là người tình cũ của em. Tuy nhiên hắn ta cũng có vợ nên em đã bị vợ hắn tìm đến đánh ghen.
Ngày xảy ra chuyện đánh ghen, bố mẹ tôi đã điện cho tôi nhưng tôi im lặng. 2 hôm sau, tôi nhắn tin cho em qua mạng xã hội và nói sẽ tha thứ cho hành động sai lầm đó của em, chỉ cần em quay đầu lại. Nhưng em vẫn im lặng.
Thời gian đó, tuy em không kể nhưng tôi biết em đang phải sống trong khổ cực vì bị bố mẹ tôi đay nghiến, ruồng rẫy. Em vẫn sống trọn đạo làm con. Khi mẹ tôi bị ốm nằm viện 10 ngày vì tai nạn, em cũng là người thức đêm thức hôm để chăm sóc mẹ và lo toan cho mẹ. Vì vậy tôi càng có cớ để tha thứ cho em hơn.
Đến hạn tôi trở về, nhiều bạn bè lại nói tôi nên bỏ vợ vì họ biết vợ tôi lại tiếp tục cặp kè với những người đàn ông khác. Tôi đã gạt đi. Tôi lặng lặng theo dõi em và đau đớn phát hiện những lời nói của bạn tôi là thật.
Em ngoại tình với 2 người đàn ông và trong 2 tháng, em đi nhà nghỉ tới 5 lần. Tôi nhìn theo bóng em mà chỉ biết câm lặng. Về nhà, tôi nói chuyện riêng với em nhưng em chỉ đáp lại tôi bằng tờ đơn ly hôn.
Nhiều người cười chê, thậm chí chửi tôi nhu nhược khi không dám bỏ vợ. Nhưng tôi biết trong chuyện này, tôi là kẻ sai trước. Cái sai của em là đáng trách nhưng dù sao em đã sinh cho tôi một đứa con thiên thần. Em cũng là người tận tâm tận lực với bố mẹ, gia đình tôi suốt 5 năm qua.
Vậy nên nếu đem những việc đó lên bàn cân tôi vẫn muốn tha thứ cho vợ. Chỉ có điều hiện tôi đang không hiểu được cảm xúc của vợ tôi. Nếu tôi tiếp tục tha thứ cho cô ấy, liệu cô ấy có ngừng việc ngoại tình và trở lại ngoạn hiền là vợ tôi ngày nào hay không? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
Không ngờ có ngày tôi lại ngoại tình
Ngày còn yêu nhau, tôi với chồng vốn không được gia đình chấp thuận. Tôi đã tìm mọi cách để được lấy anh ấy nhưng khi về chung một nhà, cuộc sống hôn nhân không như những gì tôi nghĩ.
">5 lần phát hiện vợ ngoại tình, tôi vẫn không thể chia tay
Nguyễn Thị Phương Giang (thứ hai từ phải qua) cùng nhóm thực tập và các chuyên gia tại Trung tâm Vũ trụ và Tên lửa Mỹ. (Ảnh do nhân vật cung cấp)
Toát mồ hôi
Trong nhóm thực tập có 210 giáo viên giảng dạy các bộ môn khoa học tự nhiên từ lớp 4 trở lên ở 27 nước và các bang của Mỹ. Theo cô Giang, tất cả mọi người đều choáng ngợp khi đặt chân vào trung tâm này. Năm ngày ở đây là khoảng thời gian trải nghiệm thú vị mà cô chưa từng trải qua.
Trong khóa học 45 giờ, các học viên trải qua 4 học phần: Mô phỏng máy bay phản lực hiệu suất cao, nhiệm vụ vũ trụ giả định, đào tạo sinh tồn trên mặt đất và trong môi trường nước, chương trình động lực học tương tác. Mỗi học phần đều có lý thuyết và thực hành nhưng chủ yếu là thực hành.
“Khi đề cập đến tên lửa, trên thiết bị mô phỏng sẵn có, chúng tôi phải lắp ráp tên lửa rồi tự mang ra bệ phóng, sau đó điều khiển để phóng lên bầu trời. Nhiều học viên đã lớn tuổi nhưng khi thấy thành quả học tập của mình là 1 quả tên lửa xé gió vút bay lên, đã reo hò như trẻ nhỏ” - cô giáo Giang kể.
Nhiều trường hợp giả định đã từng nghe nhưng không dễ thực thi trong điều kiện mô phỏng của vũ trụ. Cô giáo Giang nhớ khi học đến học phần nhiệm vụ vũ trụ giả định, nhiệm vụ của nhóm 8 người có cô là lắp ráp một trạm vũ trụ trên không gian trong điều kiện không có trọng lực. Chỉ mang 1 thanh kim loại từ bên này lắp vào bên kia cách vài bước chân nhưng cô cứ loay hoay, đầu lộn ngược. Dù đã cố hết sức nhoài người để với tới thanh kim loại nhưng phải mất một thời gian lâu mới lắp xong.
Nhưng điều cô giáo trẻ này “sợ” nhất là cách đào tạo sinh tồn ở đây. Tưởng như chỉ là trò chơi nhưng lại thử sức đến rợn người. “Chúng tôi được đưa vào thiết bị mô phỏng tên lửa, rồi giảng viên bấm nút, bay vút lên như không có điểm dừng. Rồi bất ngờ như rơi tự do. Phải 3 vòng như thế rồi lại được đưa vào một thiết bị xoay lộn ngược. Máy chạy, chúng tôi xoay như chong chóng. Khi bước ra, ai nấy mặt mày cắt không còn giọt máu” - cô giáo Giang chia sẻ.
Giúp học sinh thêm yêu khoa học
Theo cô giáo Giang, nhiều điều tưởng như không thể nhưng khi được hướng dẫn và trải nghiệm tại trung tâm này lại hóa ra giản đơn.
Một trong những tình huống giả định mà nhóm của cô thực hiện là việc bảo vệ mạng sống của phi hành gia trong điều kiện nhiệt độ cao. Một quả trứng được đưa ra tượng trưng cho phi hành gia, đặt cạnh nguồn nhiệt có nhiệt độ lên đến 8000C. Nhiệm vụ của nhóm là dựa trên những thiết bị đơn giản có sẵn để bảo vệ quả trứng. Với sự hướng dẫn của các chuyên gia, trong đó có cả chính các phi hành gia của Mỹ, nhóm của cô đã lắp giấy bạc, miếng nhôm mỏng cùng với gỗ, thạch cao thành tấm cách nhiệt để bảo vệ quả trứng an toàn.
Điều mà hiện nay cô giáo trẻ tốt nghiệp ĐH chuyên ngành giáo dục - phương pháp sư phạm toán này băn khoăn là niềm đam mê, sáng tạo của nhiều học sinh học môn toán gần như bị “tê liệt”. Làm thế nào để tạo được sức hấp dẫn cho học sinh khi học môn toán chính là điều trăn trở của cô. Và đây cũng là quan điểm của Tập đoàn HoneyWell - là giáo viên phải là người truyền cảm hứng cho học sinh trong nhóm các giải pháp cộng đồng mà tập đoàn này đưa ra, trong đó có chương trình thực tập cho giáo viên tại Trung tâm Vũ trụ và Tên lửa Mỹ.
Theo Người lao động
">Cô giáo Việt về từ Trung tâm Vũ trụ và Tên lửa Mỹ
Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
Bà Phạm Khánh Phong Lan. Ảnh: GL. Trưởng ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM cho hay, thời điểm ghi nhận 3 bệnh nhi ở TP Thủ Đức nhiễm độc botulinum, đơn vị này chỉ có đầu mối là các em đã ăn bánh mì chả lụa. Từ đó, tìm được người đàn ông bán bánh mì chả lụa. Người này khai đã mua chả lụa của một phụ nữ bán rong.
Vài ngày sau, cơ quan chức năng mới tìm được người phụ nữ và có thông tin về cơ sở sản xuất chả lụa trên địa bàn TP Thủ Đức. Khi kiểm tra, cơ quan chức năng xác định cơ sở này hoạt động không phép và yêu cầu dừng hoạt động. Đồng thời, lấy mẫu chả lụa từ cơ sở, mẫu thức ăn thừa của các bệnh nhân đưa đi xét nghiệm.
“Trước nay, ngộ độc thực phẩm thường gặp là các khuẩn như E.coli... gây rối loạn đường tiêu hóa, tiêu chảy, đau bụng. Còn độc tố botulinum nguy hiểm hơn mà chưa xác định được từ đâu. Vì vậy, cần nhất lúc này là các bệnh viện sẵn sàng thuốc giải để khi có ngộ độc botulinum sẽ có thuốc cấp cứu ngay”, bà Lan nói.
Một trong 3 anh em ruột ngộ độc botulinum tại TP.HCM. Ảnh: BVCC. Khai thác thông tin cho thấy, 5/6 bệnh nhân ngộ độc botulinum tại TP.HCM có ăn bánh mì chả lụa được bán rong. Chả lụa này được bọc trong bao nilon và lá chuối, bị chảy nước. Sau khi ăn 1 ngày, người bệnh có dấu hiệu rối loạn tiêu hóa, nhìn đôi, yếu cơ dần... Quá trình điều trị, một số bệnh nhân phải thở máy do suy hô hấp, liệt cơ.
Trường hợp ăn thực phẩm khác là người đàn ông 45 tuổi, điều trị ở Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Ông đã ăn một loại mắm để lâu ngày. Kết quả xét nghiệm mẫu phân của bệnh nhân cho thấy có vi khuẩn C. botulinum type A. Người bệnh tử vong sau hơn 10 ngày điều trị, không kịp truyền thuốc giải.
Một bệnh nhi ngộ độc botulinum ở TP.HCM đã hồi phục
Sau khi được truyền thuốc giải, 1 trong 3 bệnh nhi ngộ độc botulinum ở TP.HCM cải thiện và phục hồi. Hai trường hợp còn lại vẫn phải thở máy trong thời gian tới.">Không phát hiện chất gây ngộ độc botulinum trong mẫu chả lụa người bệnh đã ăn
NSƯT Kim Tiểu Long. "Cuộc đời, chuyện tình cảm của tôi đôi lúc không suôn sẻ, 3 chìm 7 nổi, không phải lúc nào cũng hạnh phúc. Khi hát, tôi cũng đưa cảm xúc cá nhân vào đó", anh nói.
Nam nghệ sĩ mong tìm được sự đồng cảm với người nghe, đặc biệt là những người đã kết hôn, làm cha mẹ. Anh quan niệm khi gia đình tan vỡ, người tội nhất cuối cùng là những đứa con. Do đó, anh hy vọng các bậc phụ huynh quyết định điều gì cũng nghĩ đến con trước tiên.
"Các bạn trẻ đừng nóng vội mà hãy suy nghĩ cho thật chín chắn. Mỗi người hãy dẹp bỏ cái tôi để con mình được hạnh phúc", nam ca sĩ bày tỏ.
Kim Tử Long được đàn chị - NSND Phượng Loan hỗ trợ đóng MV. Trước đó, Kim Tiểu Long thực hiện một số MV về đề tài gia đình như Thua một người dưng, Anh em bỏ nhau sao đành, Tiền bạc như vôi... hút triệu lượt xem, khán giả phản hồi tích cực.
Lần này, anh chọn chủ đề ly hôn để phần nào phản ánh mặt trái xã hội. Theo anh, đây là nỗi khổ của những người trong cuộc, không chỉ là người chồng hay vợ mà còn của chính những đứa con.
Nam nghệ sĩ muốn thực hiện những sản phẩm nghệ thuật hướng tới cộng đồng: “Chúng ta không thể cứ ca ngợi tình yêu chung chung, sáo rỗng mà phải đi vào đời sống, những vấn đề xã hội quan tâm”.
Ca khúc do nhạc sĩ trẻ Danh Zoram viết và gửi trực tiếp cho Kim Tiểu Long vì nghĩ bài hát hợp với anh. Khi thu âm, anh thấy tâm đắc và quyết định thực hiện MV. Sản phẩm được đầu tư như một vở cải lương ngắn, do nghệ sĩ Duy Mỹ viết kịch bản, Lữ Kiến Hào đảm nhận vai trò đạo diễn.
Nghệ sĩ từng một lần ly hôn, hiện sống cùng người vợ thứ hai ở Mỹ. MV kể về đôi vợ chồng trẻ vì cuộc sống nghèo mà lục đục rồi dẫn đến "ông ăn chả, bà ăn nem", cái kết là ly hôn. Mỗi người chọn hạnh phúc riêng bỏ lại đứa con nhỏ tên Long sống thui thủi với bà ngoại ở quê. Khi lớn lên, thành đạt nhưng trong lòng Long vẫn không quên ký ức tuổi thơ với bao nỗi đau của một gia đình không trọn vẹn…
Trong sự kiện, nghệ sĩ Linh Tâm bày tỏ niềm vui, chúc mừng NSƯT Kim Tiểu Long luôn nỗ lực tạo ra nhiều sản phẩm nghệ thuật có ý nghĩa.
Kim Tiểu Long sinh năm 1974 tại Vĩnh Long, đam mê cải lương từ nhỏ. Lớn lên, anh theo đuổi con đường ca hát chuyên nghiệp. Một thời gian, anh gặp nghệ sĩ Kim Tử Long và được khuyên đổi thành nghệ danh Kim Tiểu Long.
Sau khi đoạt giải triển vọng Trần Hữu Trang 2003, anh trở thành ngôi sao mảng cổ nhạc vào thập niên 2000, huy chương vàng Hội diễn Sân khấu Cải lương chuyên nghiệp toàn quốc 2004. Kim Tiểu Long còn đi hát, đóng phim với các tác phẩm Người hát rong, Hậu hoa hậu, Tiếng dương cầm trong mưa, Hướng nghiệp. Tháng 10/2022, anh đoạt huy chương bạc Liên hoan Sân khấu Thủ đô với vở Vương quyền - Vụ án Tống Thị Quyên.
Trailer phim ca nhạc 'Ly hôn' của Kim Tiểu Long
Cháu gái NSƯT Kim Tiểu Long buồn vì bị nói ‘3 năm 2 đời chồng’Saka Trương Tuyền – cháu gái NSƯT Kim Tiểu Long buồn và sốc khi chịu những tin đồn đã kết hôn sinh con, nổi tiếng nên bỏ chồng…">NSƯT Kim Tiểu Long: Chuyện tình cảm của tôi đôi lúc không suôn sẻ, 3 chìm 7 nổi!
Nam thanh niên tử vong sau khi nhảy xuống từ tầng 16 chung cư Miếu Nổi.
Ngay ngày hôm sau (12/8), hai vụ tự sát nữa lại tiếp tục xảy ra chỉ trong một ngày.
Vào khoảng 13h45 ngày 12/8, nhiều người đang ngồi uống cà phê tại khu vực chung cư Miếu Nổi (phường 3, quận Bình Thạnh) hốt hoảng khi nghe một tiếng “bịch” khá lớn và ngay sau đó thấy một nam thanh niên nằm bất động trên vũng máu.
Nam thanh niên này đã nhảy xuống từ tầng 16 của chung cư và tử vong ngay lập tức.
Người tự tử là anh Vương Q.N (22 tuổi, trú tại phường 5, quận Phú Nhuận), đang làm bảo vệ tại một công ty. Vào trưa cùng ngày, anh N đi ra ngoài và không quay lại công ty cho đến lúc mọi người nhận được thông tin anh đã tử vong. Theo thông tin ban đầu, có thể anh N tự tử vì buồn chán chuyện riêng tư.
Chỉ vài giờ sau đó, một vụ tự sát nữa lại được phát hiện tại khu ký túc xá của trường ĐH Lao động - Xã hội (cơ sở II tại đường Tô Ký, phường Tân Chánh Hiệp, quận 12). Theo đó, vào khoảng 16h15 ngày 12/8, một quản lý của ký túc xá đã phát hiện thi thể một nam thanh niên trong tư thế treo lơ lửng, chân chấm sàn nhà, miệng và mũi có máu chảy, mặt phù, người tím tái tại một căn phòng đã bị niêm phong trước đó.
Nạn nhân được xác định là Cao Thanh Lương (24 tuổi, quê Nghệ An) là sinh viên của trường. Theo một số nhân viên của trường, từ năm 2009 - 2011, Lương ở trong ký túc xá, sau đó ra ngoài thuê phòng ở trọ, gần đây có đi làm ở Bình Dương. Do còn nợ môn tiếng Anh và phải thi lại một môn nên Lương chưa thể tốt nghiệp.
Sáng 12/8, Lương dùng thẻ sinh viên để vào trường và vào khu ký túc xá C3 rồi tự ý cắt dây kẽm phòng số 14 vào ở. Đến chiều cùng ngày, mọi người phát hiện ra vụ việc trên.
"Nhiều người trẻ tự vứt bỏ mạng sống vì quá bế tắc"
Các vụ tự sát khiến 3 nam thanh niên tử vong xảy ra liên tiếp chỉ trong vòng hai ngày ở TP HCM có lẽ chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên. Tuy vậy, những vụ việc trên đã khiến nhiều người hoang mang, lo lắng trước hiện tượng một số người trẻ tự tước bỏ đi mạng sống quý giá của mình.
Chúng tôi đã trao đổi với tiến sỹ (TS) Trịnh Hòa Bình – Giám đốc Trung tâm Điều tra dư luận xã hội (Viện Xã hội học Việt Nam) – để lý giải nguyên nhân của những sự việc thương tâm trên.
Theo TS Trịnh Hòa Bình, sự việc ba nam thanh niên tuổi đời còn rất trẻ vừa tự tử, cộng với nhiều vụ người trẻ tuổi tự tìm đến cái chết xảy ra nhiều trong thời gian qua là một hiện tượng xã hội bất thường và đáng lưu tâm.
“Về bản chất, các trường hợp tự tử xảy ra từ trước đến nay thường có nguyên nhân là do sự bế tắc đến mức không chịu đựng được, không giải tỏa được, gần như không còn lối thoát khác của các nạn nhân. Tuy nhiên, các vụ việc người trẻ dễ dàng tìm đến cái chết trong thời gian gần đây, trong đó có nhiều trường hợp chỉ vì những lý do rất nhỏ, không hề nghiêm trọng, hoàn toàn có thể giải quyết được như cãi nhau với người yêu, học hành yếu kém, buồn bực chuyện gia đình… là một hiện tượng không hề bình thường, đáng báo động. Cần có những nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng để tìm ra nguyên nhân của hiện tượng này”, ông Bình nhận định.
TS Trịnh Hòa Bình cho rằng: “Nguyên nhân khiến một số bạn trẻ có hành động dại dột như trên là do họ thiếu kỹ năng ứng xử trước các tình huống bế tắc, khó khăn trong cuộc sống. Do tuổi đời còn ít, chưa trải nghiệm, chưa va chạm cuộc sống nhiều nên họ không có kinh nghiệm giải quyết những tình huống khó khăn hay vượt qua những thời điểm khủng hoảng trong cuộc sống. Vì không chịu được áp lực do những tình huống bế tắc gây ra nên một số bạn đã tìm đến cái chết như một cách tự giải thoát”.
(Theo Trí Thức Trẻ)">Giật mình vì hàng loạt thanh niên tự tử trong 2 ngày ở Sài Gòn