您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
NEWS2025-02-08 13:03:03【Nhận định】0人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 04/02/2025 03:49 Nhận định bó giá vàng sjc giá vàng hôm naygiá vàng sjc giá vàng hôm nay、、
很赞哦!(65646)
相关文章
- Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
- Cô gái Mỹ nổi tiếng với việc bới rác để ăn
- Hạnh phúc nhất đời là được làm con dâu mẹ
- Vietcombank Bắc Bình Dương trao học bổng tiếp sức đến trường
- Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
- Nghèo khó yêu nhau chia nửa chiếc bánh mì, khi giàu anh lại chọn gái trẻ
- Vietcombank đồng hành Vietnam ESG Challenge 2024
- Nếu ly hôn chỉ tiếc... mẹ chồng!
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
- Biếu tết nhà chồng... còn phải biếu cả bạn bố chồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- Tôi chưa chồng, không phải nuôi con, không mất tiền thuê nhà cũng tiêu hết trên 10 triệu/tháng thì một gia đình 4 người chi tiêu 20 triệu/tháng là quá bèo bọt.
Thu nhập ngàn đô/tháng vẫn không đủ sống ở Hà Nội">
Độc thân 10 triệu/tháng, gia đình 20 triệu có gì mà hoang!
- Trước những ảnh hưởng nặng nề do cơn bão số 3 (bão Yagi) gây ra đối với nhiều tỉnh thành miền Bắc thời gian qua, Ban thường vụ Công đoàn Vietcombank đã phát động toàn thể nhân viên cùng chung tay, chia sẻ, ủng hộ nhân dân vùng bị thiệt hại.
Nhân viên Vietcombank trích một ngày lương ủng hộ vùng bão lũ
- Kính thưa Ban biên tập chuyên mục Đời sốngbáo VietNamNet. Những ngày qua, Tôi đọc nhiều trang báo mạng, thấy xôn xao vềquan điểm lấy chồng tây, chồng Việt.Trai Việt kém cỏi nên gái đẹp mới đi lấy chồng Tây?">
Lấy chồng Tây: Đứng núi này trông núi nọ
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
- Ông lang thang vô định và cuối cùng vất vưởng sống ở một làng quê nhỏ. Ở đó, tuy phương tiện thô sơ nhưng với kiến thức uyên bác, ông vẫn chữa được bệnh cho rất nhiều người.
Một lần vì muốn cứu người, ông ăn trộm bộ dụng cụ phẫu thuật của tình địch khi xưa và phải ra tòa vì không có giấy phép hành nghề.
Có thể đây là một phần động lực để tôi theo đuổi ngành Y và năng đến các địa phương khó khăn cả trong và ngoài nước. Mới đây, khi cùng đoàn Giám sát tối cao Quốc hội đến các trạm y tế xã, chúng tôi nhìn thấy rõ những khó khăn về nhân lực, thu nhập, chất lượng khám chữa bệnh, cơ sở vật chất của y tế tuyến dưới.
Các bất cập này sẽ tạo thành vòng luẩn quẩn không có lối ra nếu việc khắc phục chỉ mang tính chắp vá. Tăng lương, xây trụ sở, mua máy móc... không giải quyết được gốc rễ của vấn đề. Lương không thể tăng mãi, cơ sở khang trang mà không có bệnh nhân, máy móc hiện đại mà không ai biết sử dụng... cuối cùng lại gây lãng phí lớn.
Trạm y tế xã phường có hai nhiệm vụ: dự phòng (tiêm chủng, phòng chống dịch, giáo dục tuyên truyền) và điều trị (chăm sóc sức khỏe ban đầu, quản lý các bệnh mạn tính, sơ cấp cứu tại cộng đồng). Tuy nhiên nhiệm vụ thứ hai ngày càng "teo tóp" khiến việc hoàn thành nhiệm vụ thứ nhất trở nên bội phần khó khăn so với trước đây. Dự phòng là mục tiêu quan trọng nhưng chữa bệnh cũng cần được coi là chìa khóa để y tế cơ sở có đủ sức tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Nhưng sự bất hợp lý về chính sách đã bóp nghẹt khả năng phát triển của các trạm y tế xã phường. Không lý gì cùng một bệnh nếu chữa ở xã chỉ được dùng thuốc hạ áp giá 100 đồng một viên. Còn lên tỉnh, huyện lại được cấp viên thuốc đắt tiền hơn. Trao đổi với tôi, vị trạm trưởng đã gần tuổi hưu tâm sự, tuyển được nhân viên đã khó, giữ được người còn khó hơn. Điều này là dễ hiểu vì một đêm trực, họ được thù lao chẳng đáng là bao, khám một bệnh nhân, họ nhận chỉ 27.000 đồng, chưa kể còn trừ ngược trừ xuôi. Trước đây, quầy thuốc luôn có chỗ đứng trong các trạm y tế, vừa là nơi phục vụ cho người bệnh cần mua những sản phẩm bảo đảm với giá cả được kiểm soát, vừa là nguồn thu nhập tăng thêm chính đáng cho nhân viên y tế. Hiện nay, việc này không thể thực hiện được vì không có nguồn đầu tư thiết lập nhà thuốc đạt chuẩn GPP.
Vậy làm cách nào để một hệ thống dày công xây dựng từ nhiều thế hệ đi trước không bị teo tóp và mất hoàn toàn chức năng điều trị? Theo tôi, cần thử nghiệm mô hình mới: coi các trạm y tế xã phường là phòng khám của trung tâm y tế quận huyện; các tiêu chuẩn con người là tương đương nhau, cả người bệnh và nhân viên y tế. Các bác sĩ trung tâm y tế quận huyện sẽ có những buổi khám ngoại trú cố định ở xã phường, đặc biệt là với các bệnh mãn tính, không lây nhiễm như huyết áp, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tâm thần... Họ đồng thời cũng sẽ có các buổi khám về ngoại khoa, sản khoa, nhi khoa... để xử lý tại chỗ các vấn đề đơn giản hoặc tư vấn cho người bệnh đi chữa đúng địa chỉ, nếu cần chuyển lên tuyến trên.
Ngoài ra với từng địa phương, cần có kế hoạch chi tiết tới từng trạm y tế theo địa chính trị. Việc này phải được "may đo" cẩn thận, không để lãng phí, mặc đồng phục cho tất cả trạm y tế trong cả hệ thống. Ví dụ: một trạm trưởng giỏi về siêu âm cần đầu tư máy tốt để phát huy khả năng này; một y sĩ đông y giỏi châm cứu cần có phương tiện chuyên biệt để hành nghề; một trạm y tế vùng cao không thể trang bị như y tế phường cách bệnh viện huyện có vài km.
Trưởng các trạm y tế cũng cần được giao thêm quyền và trách nhiệm để phát triển thế mạnh của mình. Khi những việc này đã vận hành trơn tru, chúng ta sẽ tiến lên một bước nữa: phối hợp giữa bệnh viện tỉnh và các trung tâm y tế quận huyện. Bác sĩ giỏi ở tỉnh sẽ về huyện làm việc định kỳ trong tuần, những bệnh nhân sau mổ sẽ được khám lại ở huyện khi hệ thống đã liên thông thực sự. Việc này rất nhiều bệnh viện tỉnh đã tiến hành với tuyến trung ương, các bác sĩ đầu ngành đã có các buổi khám tại địa phương theo lịch.
Số hoá ngành y tế, bao gồm cả khám chữa bệnh từ xa (Telehealth), sẽ là chìa khoá thành công cho việc đổi mới mô hình hoạt động của hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Ở những địa phương đã có kết nối Telehealth hoặc có hệ thống Telerad (lưu trữ hình ảnh số hoá PACS), bệnh nhân sẽ được hướng dẫn đến bệnh viện gần, bác sĩ tái khám từ xa theo lịch hẹn. Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã triển khai khám từ xa tại các bệnh viện huyện vùng cao từ hai năm nay. Số lượng bệnh nhân chưa nhiều, có thể do hình thức quá mới mẻ và luật chưa quy định cụ thể. Năm nay chúng tôi sẽ tiếp tục thử nghiệm tái khám từ xa cho các bệnh nhân sau phẫu thuật, can thiệp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Đào tạo liên tục (CME) cũng là yếu tố quan trọng để nâng cao tay nghề cho nhân viên y tế tuyến cơ sở. Cũng vị trạm trưởng lớn tuổi chia sẻ, đã 10 năm nay chẳng có lớp học nào triển khai đến trạm y tế cách trung tâm thành phố đáng sống nhất Việt Nam chưa đầy 30 phút lái xe. Tới đây, khi Luật Khám chữa bệnh sửa đổi chính thức có hiệu lực, 50 giờ CME bắt buộc để tiếp tục gia hạn giấy phép hành nghề sẽ là động lực cho các lớp học trực tuyến. Tổ chức có hiệu quả, tiết kiệm là trách nhiệm của các trường đại học và các bệnh viện thực hành. Đầu tư phần cứng (máy tính, camera, đường truyền) và phần mềm là trách nhiệm của sở y tế và chính quyền địa phương. Không đào tạo, thiếu cập nhật kiến thức, kém phản biện là nguồn gốc sự đi xuống của bất kỳ hệ thống nào trong cuộc sống.
Cả hệ thống đã nhận ra nếu không lo dự phòng, các cơ sở bệnh viện sẽ quá tải, gánh nặng tiền bạc đè nặng lên cả người dân và nhà nước. Càng đi nhiều tôi càng thấy sự cần thiết phải đầu tư đúng cách cho y tế tuyến dưới trước khi quá muộn.
Nguyễn Lân Hiếu
">Trạm y tế 'teo tóp'
- ">
Tại sao trên giàn hoa hay có rắn?
- Tôi rất tâm đắc với bài viết "Những người mộng mơ 'bằng cấp không quan trọng'". Đúng là ngày nay, không ít người trẻ có tư tưởng trọng năng lực bằng cấp, nghĩ rằng người có bằng này, chứng chỉ kia cũng không bằng người làm được việc. Chính bản thân tôi trước đây cũng có suy nghĩ như vậy về câu chuyện bằng cấp học vấn và năng lực chuyên môn.
15 năm trước, tôi từng rất hài lòng với tấm bằng cử nhân đại học của mình và chê cười mấy người bạn cố gắng học lên Thạc sĩ, Tiến sĩ thay vì ra đi làm, phấn đấu cho sự nghiệp. Tôi nghĩ rằng học cao làm gì cho mệt, cứ có năng lực chuyên môn là ra đi làm tự khắc tìm được công việc tốt. Và đúng là nhờ những kinh nghiệm thực tế làm việc từ hồi sinh viên nên tôi nhanh chóng tìm được một công việc với mức lương khá tốt.
Khởi đầu như mơ, tôi gạt phăng ý nghĩ học hành, bằng cấp ra khỏi đầu để lao vào làm việc, kiếm tiến. Tuy nhiên, cuộc đời vốn không như mơ. Càng ngày, tôi càng nhận thấy mức lương của mình tăng khá chậm, lại không có nhiều cơ hội phát triển, thăng tiến dù tích lũy kinh nghiệm không ít. Đơn giản vì nhiều đồng nghiệp của tôi còn được đào tạo cao hơn, kinh nghiệm thực tế nhiều hơn tôi nên họ sẽ được ưu tiên cất nhắc. Vậy nên, tôi quyết định nghỉ việc và tự ra ngoài kinh doanh.
>> 'Ai cũng nên học Đại học'
Mặc dù, việc kinh doanh tương đối ổn, đem lại cho tôi thu nhập gấp 5-10 lần khi đi làm công ăn lương trước kia, nhưng nó về sự bứt phá trong sự nghiệp thì không. Thế nên, tôi không thể tự nhận rằng mình đạt được thành công trong công việc. Dù không thất bại, thua lỗ, nhưng thu nhập của tôi đã chững lại trong ba năm liền tính đến hiện tại.
Trong khi đó, nhìn sang những người bạn ngày xưa quyết tâm học lên cao, đến nay, họ đã là Thạc sĩ, Tiến sĩ có tiếng cả. Ngoài địa vị, danh tiếng, họ còn có rất nhiều cơ hội được mời đi dự các chương trình, hội thảo, cả báo chí và các hoạt động xây dựng chính sách. Đó là còn chưa kể họ được cơ quan, tổ chức cử đi học, đi công tác, tham dự các hội nghị quốc tế ở nhiều nơi trên thế giới. Thế nên, vị trí hiện tại còn mang lại cho họ nhiều giá trị mềm khác nữa như các mối quan hệ xã hội, nắm bắt nhiều thông tin quan trọng, có tiếng nói đối với cộng đồng, tầm ảnh hưởng lớn đến xã hội...
Xét về kinh tế, có thể tôi không kém cạnh các bạn bè cùng trang lứa, nhưng xét về nhiều giá trị khác kể trên, tôi thấy bản thân thua kém rất nhiều. Do vậy, với những bạn trẻ đang có suy nghĩ chỉ cần học vừa phải, ra trường đi làm, tích lũy kinh nghiệm thực tế để có một khoản thu nhập khá là hơn hẳn việc phấn đấu học tập thì đó là một sai lầm rất lớn. Bất cứ sự nỗ lực nào cũng sẽ mang lại cho bạn thành quả xứng đáng. Hãy nhìn nhận một cách đa chiều, đừng quá xem trọng thu nhập nhất thời mà vội vàng hạ thấp tầm quan trọng của học vấn, bằng cấp.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">'15 năm làm việc lương cao không bằng bạn bè có bằng cấp'