您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Tivi Full HD Plasma có độ tương phản lớn nhất thế giới
NEWS2025-01-29 04:48:23【Bóng đá】3人已围观
简介TH-65VX100 sẽ mang đến hình ảnh hiển thị đẹp với tỷ lệ tương phản hình ảnh đạt 60.000:1. Cùng với mẫbxh nhà 2024bxh nhà 2024、、
TH-65VX100 sẽ mang đến hình ảnh hiển thị đẹp với tỷ lệ tương phản hình ảnh đạt 60.000:1. Cùng với mẫu tivi này,óđộtươngphảnlớnnhấtthếgiớbxh nhà 2024 Panasonic cũng ra mắt mẫu tivi Plasma TH-50VX100 có tỷ lệ tương phản hình ảnh 30.000:1.
Cả hai mẫu tivi này đều nhắm đến những khách hàng đang tìm kiếm những chiếc tivi cho rạp hát gia đình. Hai tivi đều có độ phân giải đạt chuẩn chất lượng cao 1080p (1.920 x 1.080 pixel).
很赞哦!(154)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- Nam sinh lớp 10 chia sẻ cách học công nghệ trực tuyến
- Điểm chuẩn lớp 10 trường tư ở Hà Nội 2024
- BTV Hoài Anh: MC Hoài Anh phân trần về sự cố bật cười trên sóng truyền hình
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- Hình ảnh các cụ già đổ xô ra Hồ Tây tập bơi
- Ở nhà chồng nuôi, sao lại… chán?
- Hương Ly lại cover ca khúc của Khắc Việt không xin phép
- Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Bị buộc tội bạo lực gia đình vì ép chồng làm 'chuyện ấy' khi đang ngủ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
Ông Nguyễn Quang Dương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương (bìa phải), trao quyết định cho ông Phạm Đức Ấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh (Ảnh: Thu Chung).
Phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Quang Dương chúc mừng ông Phạm Đức Ấn được Ban Bí thư tin tưởng điều động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh và giới thiệu bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026.
Phó Ban Tổ chức Trung ương nhấn mạnh, ông Phạm Đức Ấn là cán bộ được đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo quản lý.
"Ông Phạm Đức Ấn là cán bộ tích cực nghiên cứu học tập, vươn lên, có phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, quyết liệt, có tư duy đổi mới. Ông đã trải qua nhiều vị trí công tác và luôn hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao trên các cương vị được phân công", ông Dương đánh giá.
Phát biểu nhận nhiệm vụ, ông Phạm Đức Ấn cảm ơn sự quan tâm, tin tưởng của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Tổ chức Trung ương đã giao đảm nhiệm chức vụ Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh, nhiệm kỳ 2020-2025.
Ông khẳng định, Quảng Ninh là địa phương giàu truyền thống văn hóa gắn với tinh thần "Kỷ luật và Đồng tâm"; có vị trí chiến lược về kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại trọng điểm.
"Những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, tỉnh Quảng Ninh đã gặt hái được kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực. Tôi về nhận nhiệm vụ công tác tại địa phương vừa là vinh dự vừa là thử thách, trọng trách lớn. Vì vậy, tôi mong muốn tiếp tục nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ Trung ương và Đảng bộ, chính quyền, nhân dân trong tỉnh giúp đỡ, sẻ chia mọi mặt để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao", ông Ấn phát biểu.
">Chủ tịch Hội đồng thành viên Ngân hàng Agribank làm Phó Bí thư Quảng Ninh
- – Với tính cách tửng tửng và nhí nhảnh, Hoà Minzy liên tục gây khó dễ cho Trấn Thành khi đòi anh chàng bỏ Hari Won để yêu mình.
Tối 24/12, tập 8 của chương trình Ơn giời, cậu đây rồi! đã lên sóng trên kênh VTV3 với sự xuất hiện của bốn khách mời: Hoà Minzy, Huỳnh Đông, Hữu Tín X-Pro và Mai Ngô. Điều thú vị là tập này được chiếu ngay trước ngày cưới của trưởng phòng Trấn Thành với Hari Won, khiến cho các khán giả vô cùng thích thú.
Khách mời bước vào phòng của Trấn Thành là Hoà Minzy. Khoác trên mình bộ trang phục của người nhện, cô nàng mạnh mẽ đập kính, giải cứu cậu chủ bé nhỏ Trấn Thành khỏi hiểm nguy.
Ngay sau khi thoát khỏi nguy hiểm, Trấn Thành liền thắc mắc tại sao “dì nhện” lại mập lên. Hoà Minzy khiến khán giả vô cùng bất ngờ khi cho biết nguyên nhân là do cô ăn thức ăn của... chó.
Tiếp đó, Trấn Thành biến thành sếp của Hoà Minzy sau khi bỏ bộ đồ ngủ đang mặc, để khoác lên mình bộ trang phục người dơi bó sát khiến chính vị trưởng phòng này còn cảm thấy ngại ngùng khi mặc chúng. Anh liên tục lấy tay che phần nhạy cảm của mình trên sân khấu.
Trấn Thành xấu hổ ngại ngùng che phần nhạy cảm
Là vị trưởng phòng nổi tiếng 'chặt chém' khách mời, Trấn Thành không ngại đem chuyện tình yêu của Hoà Minzy ra sau khi cô nàng thổ lộ người yêu cũ phụ tình nên mới béo.
Hoà Minzy mạnh dạn tuyên bố: “Thà yêu robot không biết phản bội còn hơn yêu người”. Sau đó Hoà Minzy lại chán nản yêu cầu Trấn Thành bỏ Hari Won để yêu mình và yêu cầu Trấn Thành tặng mình 1 phần thân thể.
Hoà Minzy đòi Trấn Thành bỏ Hari Won trong Ơn giời cậu đây rồi
- Ngày 5/12, Triều, quê Quảng Ngãi, cùng 12 cô gái bị Công an tỉnh Bắc Giang khởi tố về hành vi Cưỡng đoạt tài sản.
Thuê 18 cô gái lập nick nặc danh để 'khủng bố con nợ'
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- Thoát chết nhờ con thơ
9h20 sáng, “lùa” các con vào phòng, Nguyễn Thị Tú (SN 1992, ngụ huyện Củ Chi, TP.HCM) cố gắng hoàn tất bữa sáng giản đơn của mình.
Vừa trở về từ Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) sau 14 ngày điều trị Covid-19, bữa ăn của Tú chỉ có chút cơm, chén nước mắm và đĩa rau luộc.
Dù đã khỏi bệnh, chị vẫn chán ăn vì khứu giác, vị giác chưa trở lại trạng thái ban đầu. Mỗi khi nuốt thức ăn, hình ảnh những ngày chiến đấu với Covid-19 lại ùa về khiến chị sởn gai ốc.
“Tôi đã khỏi nhưng vẫn bị Covid-19 ám ảnh. Tôi sợ những trận ho khan đến buốt nhói lồng ngực, những cơn khó thở như muốn đứt hơi... Tôi từng gặp tai nạn, sinh mổ 2 bé nhưng chưa có gì làm tôi sợ như lần bệnh này”, chị nói.
Lúc trở bệnh, Tú chỉ có thể nằm trên giường. Ngay cả việc đứng dậy, chị cũng không thể làm một mình. Tú nhiễm Covid-19 từ các thành viên trong gia đình 17 người sống chung trong một nhà. Chị kể, một hôm, khi đang ngồi may ở công ty, Tú cảm thấy lạnh buốt sống lưng, tay chân tê mỏi rã rời. Tuy vậy, Tú nghĩ mình ốm vặt.
Sáng hôm sau, mẹ nuôi của Tú ra chợ bán hàng. Bà được xét nghiệm nhanh và cho kết quả dương tính với Sars-Cov-2.
Cả nhà Tú được đưa đi cách ly tập trung. Tại khu cách ly, Tú và 2 con mới 6 tuổi ở chung phòng với vợ chồng anh rể và con của 2 người này. Thời gian ở đây, Tú trải qua những trận sốt kinh hoàng. Thậm chí, chị tưởng đã không qua khỏi nếu không nhờ sự thông minh, nhanh trí của đứa con mới 6 tuổi.
Tú kể: “Mấy hôm ấy, tôi sốt cao đến mê sảng. Tôi không thể ngồi dậy vì ngồi lên là không tài nào thở được nên chỉ nằm trên giường. Anh chị tôi cũng mệt nên không thể chăm sóc nhau, chỉ có hai bé con tôi là còn khỏe”.
“Dù tôi sốt mê man nhưng vẫn cảm nhận được con ngồi bên cạnh thâu đêm. Bé cứ nắm lấy tay tôi. Hai bé sinh đôi, đã 6 tuổi rồi nhưng vẫn chưa biết nói. Bé chỉ ngồi chăm tôi trong im lặng”, chị kể thêm.
Thế rồi, Tú sốt cao và bắt đầu mê sảng. Không thể dùng lời để cầu cứu người thân, bé chạy đến bên giường người bác của mình, cố đánh thức anh dậy để cho Tú uống thuốc.
Khi bệnh tình thuyên giảm, Tú tình nguyện hỗ trợ, chăm sóc những bệnh nhân yếu hơn. “Chưa biết nói nên bé lấy chai nước ngọt uống dở đổ lên người anh rể của tôi để đánh thức anh ấy. Thấy tôi sốt cao quá, anh lấy thuốc hạ sốt cho tôi uống rồi gọi nhân viên y tế. Lúc đó, tôi sốt gần 40 độ C và phải thở oxy. Nếu không nhờ bé, có lẽ tôi đã không thể vượt qua”, chị kể.
Tình nguyện chăm sóc bệnh nhân yếu hơn
Khi Tú hồi tỉnh, các bác sĩ yêu cầu chị nhập viện để được điều trị. Tú thương con thơ dại, chưa biết nói lại hay ngất xỉu nên xin được ở lại cùng con. Mãi đến khi sức khỏe của chị gái ổn dần, chị nói sẽ chăm sóc giúp hai con, Tú mới yên bụng đi điều trị.
Ngày vào viện, Tú vẫn chỉ nằm yên trên giường ho khan. Chị không thể ăn được gì bởi “cứ nuốt vào là cổ có cảm giác như bị vật gì chặn lại”. Suốt 7 ngày ở khu cách ly, Tú không ăn được miếng cơm nào. Bác sĩ cho chị thở oxy, đem cơm đến, động viên chị ăn lấy sức để chống chọi bệnh tật.
“Tuy vậy, tôi vẫn không thể nào nuốt được. Lúc này, các bệnh nhân khỏe hơn đã nhường, đưa sữa cho tôi uống. Họ thay nhau chăm sóc, động viên tôi. Nhờ vậy, tôi có sức khỏe. Hai ngày sau, tôi bắt đầu có thể ăn cháo. Tôi nhập viện 14 ngày thì 6 ngày ăn cháo rồi mới ăn được cơm”, chị nói.
Những ngày ở bệnh viện, Tú nhớ con da diết. Chị thương con còn nhỏ đã sớm chịu nhiều thiệt thòi. Chỉ mới 6 tuổi, cả hai đã chịu cảnh cha mẹ ly tán. Khi mới bắt đầu ổn định tinh thần, 3 mẹ con lại nhiễm Covid-19 rồi mỗi người mỗi nơi.
Sau khi về nhà, để tự bảo vệ mình bảo vệ các con, chị luôn đeo khẩu trang khi gần 2 bé. Tú kể: “Nằm trên giường bệnh, tôi nhớ con da diết. Chỉ cần thở được là tôi gọi điện về nhà để được thấy con. Những lúc không gọi được, tôi mở ảnh con lên xem. Có lúc, nhớ con quá, tôi nằm khóc một mình”.
Chính những lúc buồn và tuyệt vọng nhất, Tú đã được các bác sĩ, bệnh nhân cùng khoa nhiệt tình chăm sóc, động viên. Một trong số đó là anh Hà Ngọc Trường, một F0 đã khỏi bệnh rồi tình nguyện ở lại chăm sóc các bệnh nhân.
Chị kể: “Lúc mới nhập viện, tôi chưa ăn uống được, anh Trường thường hay nấu miến, mì, cháo… cho tôi ăn, lấy nước cho tôi uống. Một lần, tôi tự ý tháo máy thở, lẻn vào nhà vệ sinh để gội đầu.
Bác sĩ, điều dưỡng và anh Trường hốt hoảng chạy đi tìm. Khi biết tôi đi gội đầu một mình, họ rất lo. Anh Trường nói sẽ gội đầu cho tôi nhưng tôi từ chối và nói đã có thể tự gội được rồi”, chị kể thêm.
Tú cũng khẳng định bác sĩ, điều dưỡng ở bệnh viện “rất đáng yêu, thân thiện và đầy trách nhiệm”. Chị nói rằng, các y bác sĩ đều xem bệnh nhân như người nhà chứ không phải là những F0 có thể lây nhiễm cho mình.
Tú chia sẻ: “Mỗi phòng chỉ có một cây quạt. Thấy người mới vào cần mát mẻ, tôi nhường quạt cho họ. Tôi nằm trong góc, không có quạt nên rất nóng và hầu như không ngủ được. Thấy vậy, các bác sĩ đến hỏi thăm xem tôi có khó chịu không”.
“Tôi nói: “So với các anh chị phải mặc bộ quần áo bảo hộ suốt ngày thì em còn mát mẻ, thoải mái hơn rất nhiều”. Vậy mà các anh chị ấy nói với tôi: “Em là bệnh nhân, em cần được chăm sóc. Chúng tôi chịu được”, Tú kể thêm.
Chiến thắng Covid-19 nhưng Tú vẫn chưa thực sự hồi phục. Việc ăn uống của chị vẫn rất khó khăn. Những ngày được điều trị tại bệnh viện, Tú nhận được rất nhiều sự chia sẻ, thương yêu từ y bác sĩ, bệnh nhân. Có như vậy, chị mới có cơ hội trở về nhà. Bởi trước đó, chị từng nghĩ mình sẽ không qua khỏi.
“Họ rất nhiệt tình. Hôm ba nuôi tôi mất vì Covid-19, tôi ngồi khóc một mình. Các anh chị cũng đến bên cạnh, nắm tay, ôm vai tôi chia buồn, động viên. Những lúc tôi mệt, không còn sức, các anh chị cũng nắm tay, đỡ tôi lên, dìu tôi đi. Nhờ những lời động viên và tình cảm ấy, tôi đã quyết tâm hơn và khỏi bệnh”, Tú tâm sự.
Sau khi hồi phục, Tú tình nguyện chăm sóc các bệnh nhân yếu hơn. Cũng như Hà Ngọc Trường, mỗi sáng, Tú nấu đồ ăn sáng, pha sữa cho các cụ bà đang được điều trị ăn, uống, dọn vệ sinh phòng bệnh... Chị duy trì công việc ấy cho đến khi được xuất viện về nhà chăm con.
Tú nói, chỉ khi bị bệnh mới biết Covid-19 nguy hiểm đến thế nào. Do đó, chị khuyên mọi người phải thật yêu bản thân, kiên quyết tuân thủ quy định phòng dịch để không bị lây nhiễm.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid-19'
Mẹ của Trường mới mất vì Covid-19 nhưng anh nén đau thương, tình nguyện ở lại bệnh viện dã chiến để dọn vệ sinh, tắm gội… cho người bệnh, cùng họ giật lại sự sống.
">Mẹ vượt qua Covid
- Bị hấp dẫn bởi vẻ đẹp và giá trị lên tới hàng triệu đô la, nhiều kẻ trộm đã liều lĩnh tấn công vào các tòa lâu đài và bảo tàng lấy đi những tác phẩm đắt giá.
Ảnh khỏa thân kiểu mới">
Những vụ trộm tranh táo bạo nhất lịch sử thế giới
- - Giữa một “rừng” kênh truyền hình thì việc chọn được kênh đặc sắc, chứa nhiều nội dung thông tin là điều mà khán giả truyền hình luôn băn khoăn.
Xu hướng xã hội hóa
Cùng với sức mạnh của xu hướng xã hội hóa truyền thông, ngày càng có nhiều công ty truyền thông cũng như kênh truyền hình ra đời để đáp ứng nhu cầu đa dạng của đông đảo khán giả. Có thể còn nhiều vấn đề đáng bàn nhưng không thể phủ nhận sự đóng góp của truyền hình xã hội hóa, truyền hình cáp trong việc làm phong phú thêm những món ăn tinh thần của người dân. Chính những cách làm mới, những hướng đi mới đã cho ra đời thêm nhiều kênh truyền hình mới khiến sự chọn lựa của khán giả không bị hạn chế.
Truyền hình hiện nay ngày càng được đổi mới, nhiều lĩnh vực và vấn đề gai góc trong đời sống được cập nhật và phản ánh thường xuyên. Đội ngũ làm truyền hình hiện nay đa phần là những người trẻ. Họ có những góc nhìn mới những vấn đề tưởng đã rất cũ. Bên cạnh đó là những hình thức làm truyền hình mới cũng được đưa vào thể nghiệm và khám phá. Truyền hình thực tế, truyền hình khám phá… ngày càng nhận được sự đón nhận nồng nhiệt.
Thời gian gần đây, cụm từ truyền hình xã hội hóa được nhắc đến nhiều. Nhu cầu của công chúng hiện đại đòi hỏi truyền hình không chỉ là nhà cung cấp thông tin mà còn phải tích cực hơn trong xã hội hóa các loại hình chương trình, phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của nhiều tầng lớp trong xã hội. Vậy trong tương lai truyền hình sẽ phát triển theo xu hướng nào để khẳng định vị trí của mình trong dòng chảy mạnh mẽ của các loại hình truyền thông hiện đại?
">Kênh truyền hình trẻ SNTV 'Đổi món” với các kênh truyền hình mới